The Future of Museums Is Open
By Brigitte Vézina, May 18, 2021
Theo: https://creativecommons.org/2021/05/18/the-future-of-museums-is-open/
Bài được đưa lên Internet ngày: 18/05/2021
Đó là Ngày Quốc tế Bảo tàng và tại Creative Commons (CC), chúng tôi rất vui mừng một lần nữa kỷ niệm các tổ chức mà thu nhận, bảo tồn, nghiên cứu, truyền đạt và triển lãm di sản của thế giới cho giáo dục, học tập và thưởng thức. Chủ đề năm nay là Tương lai của Viện bảo tàng: Phục hồi và Hình dung lại và trong bài đăng trên blog này, chúng tôi tưởng tượng tương lai nơi các viện bảo tàng được trao quyền để chia sẻ tự do không mất tiền và mở các bộ sưu tập trên trực tuyến theo các cách thức có sự tham gia, tương tác, bền vững, có đạo đức, và công bằng - chúng tôi tưởng tượng một thế giới chia sẻ tốt hơn vì tương lai tươi sáng hơn cho tất cả các viện bảo tàng và các cộng đồng họ phục vụ.
——————
2020 từng thực sự là năm đầy thách thức đối với các viện bảo tàng cùng với các cơ sở GLAMs khác (các phòng trưng bày, thư viện, kho lưu trữ, và viện bảo tàng) và đối với toàn bộ khu vực văn hóa. Đại dịch COVID-19 đã buộc nhiều cơ sở phải đóng cửa, sa thải các nhân viên, và khai thác sâu các nguồn lực của họ để tìm ra khả năng phục hồi khi đối mặt với những thay đổi đột ngột và đáng lo ngại. Một báo cáo tháng 4/2021 của UNESCO nêu rằng: “trong năm 2020, các viện bảo tàng đã đóng cửa trung bình 155 ngày, và kể từ đầu năm 2021, nhiều trong số họ đã phải đóng của một lần nữa, dẫn tới, trung bình, giảm 70% lượng khách tham quan và giảm 40-60% doanh thu so với 2019”.
Cùng lúc, khủng hoảng này là tia lửa nhóm lên (lại) ngọn lửa truy cập mở tới di sản văn hóa. Các biện pháp đóng cửa ngụ ý là khi thế giới vội vã chuyển lên trên trực tuyến, các viện bảo tàng cũng vậy. Theo một khảo sát của ICOM được xuất bản tháng 11/2020, nhiều viện bảo tàng đã bắt đầu hoặc tiếp tục cải thiện các hoạt động số của họ và tham gia với công chúng từ xa. Hơn một năm trong khủng hoảng y tế toàn cầu này, các viện bảo tàng nằm ở thời điểm bước ngoặt và phải dẫn tới sự thay đổi để phục hồi và hình dung lại tương lai chung của chúng ta.
Tại Creative Commons, tương lai chúng tôi hình dung cho các viện bảo tàng là nơi công chúng có truy cập lớn hơn và tốt hơn tới các bộ sưu tập của các viện bảo tàng ở mức toàn cầu.
Nơi công chúng có thể trải nghiệm và diễn giải các bộ sưu tập đó để làm phong phú thêm và mang các quan điểm mới tới các bối cảnh và câu chuyện của họ.
Nơi các viện bảo tàng và các khán thính phòng của họ có thể sát cánh cùng nhau trên trực tuyến theo các cách thức mới mẻ và đổi mới sáng tạo dựa vào một hạ tầng số được hỗ trợ và bền vững.
Nơi các viện bảo tàng bước vào kỷ nguyên hậu COVID, được chữa lành, hàn gắn và trang bị kiến thức và bí quyết để chia sẻ có ý nghĩa các bộ sưu tập của họ, không bị cản trở bởi các rào cản pháp lý, kỹ thuật hoặc tài chính không cần thiết.
Nơi các mối đe dọa của các thách thức toàn cầu như biến đổi khí hậu đã được giải quyết và nơi các thế hệ tương lai có khả năng liên tục hưởng thụ di sản văn hóa được chia sẻ của chúng ta.
Ở Creative Commons, chúng tôi muốn giúp để làm cho tương lai đó xảy ra.
Thông qua sự biện hộ cho thay đổi pháp lý và chính sách, đổi mới sáng tạo hạ tầng, xây dựng năng lực để đi cùng với các cơ sở trên con đường chuyển đổi số của họ, và tham gia với các cộng đồng, Creative Commons nhằm dẫn dắt nỗ lực toàn cầu để đảm bảo truy cập, sử dụng, và sử dụng lại di sản văn hóa không bị các rào cản không cần thiết gây trở ngại.
Về khía cạnh chính sách, chúng tôi muốn tăng cường hệ sinh thái mở để hỗ trợ cho các cơ sở GLAMs và sứ mệnh vì lợi ích công chúng của họ, như chúng tôi đã làm trước nghị viện Mexico vào tháng 11/2020. Chúng tôi sẽ tiếp tục ủng hộ các viện bảo tàng trong lĩnh vực bản quyền, đặc biệt, bằng việc thúc đẩy vì các ngoại lệ và các giới hạn mạnh mẽ, rõ ràng, và hiệu quả đối với, trong số những điều khác, việc bảo tồn, nghiên cứu và giáo dục, và khai thác văn bản và dữ liệu. Chúng tôi cũng sẽ tiếp tục ủng hội các tác phẩm được số hóa của phạm vi công cộng phải vẫn nằm lại trong phạm vi công cộng và thường dẫn dắt thay đổi để đảm bảo khung pháp lý là áp dụng được cho môi trường số, đặc biệt trong các lĩnh vực như trí tuệ nhân tạo.
Chúng tôi muốn xây dựng hạ tầng pháp lý, kỹ thuật và xã hội tin cậy xung quanh các giấy phép và công cụ Creative Commons của chúng tôi, và xây dựng năng lực trong các cơ sở để giúp họ dịch chuyển từ đóng sang mở bằng việc phát hành các bộ sưu tập của họ trên trực tuyến vào phạm vi công cộng. Chúng tôi cũng muốn đưa các thành viên của cộng đồng Open GLAM lại gần nhau hơn, năng lượng và sự nhiệt tình của họ sẵn sàng khai phá tiềm năng to lớn của ngành bảo tàng để tạo ra một tương lai tươi sáng hơn, công bằng hơn.
Các viện bảo tàng xứng đáng được kỷ niệm quanh năm và chúng tôi tự hào hỗ trợ họ khắp trên thế giới thông qua các nỗ lực OpenGLAM của chúng tôi. Muốn biết nhiều hơn? Hãy liên hệ: info@creativecommons.org!
It’s International Museum Day and at Creative Commons (CC) we are thrilled to once again celebrate the institutions that acquire, conserve, research, communicate, and exhibit the world’s heritage for education, study, and enjoyment. This year’s theme is The Future of Museums: Recover and Reimagine and in this blog post, we imagine a future where museums are empowered to freely and openly share their collections online in participatory, interactive, sustainable, ethical, and equitable ways — we imagine a world of better sharing for a brighter future for all museums and the communities that they serve.
2020 was a really challenging year for museums alongside other GLAMs (galleries, libraries, archives, and museums) and for the cultural sector as a whole. The COVID-19 pandemic forced many institutions to close their doors, lay off staff, and draw deep on their resources to find resilience in the face of abrupt and unsettling changes. An April 2021 UNESCO report states that: “in 2020, museums were closed for an average of 155 days, and since the beginning of 2021, many of them have again had to shut their doors, resulting, on average, in a 70% drop in attendance and a 40-60% decline in revenue compared to 2019.”
At the same time, this crisis was a spark that (re)kindled the fire of open access to cultural heritage. Lockdown measures meant that when the world swiftly moved online, so too did museums. According to an ICOM survey published in November 2020, many museums started or continued to enhance their digital activities and to engage with the public remotely. More than a year into this global health crisis, museums are at a pivotal moment and must lead the change to recover and reimagine our common future.
At CC, the future we envision for museums is one where the public has greater and better access to museums’ collections on a global level.
Where the public can experience and interpret those collections in order to enrich and bring new perspectives to their contexts and narratives.
Where museums and their audiences can get closer together online in fresh and innovative ways based on a supportive and sustainable digital infrastructure.
Where museums move into the post-COVID era, healed, mended, and equipped with the knowledge and know-how to meaningfully share their collections, unencumbered by unnecessary legal, technical, or financial barriers.
Where the threats of global challenges such as climate change have been addressed and where future generations are continuously able to enjoy our shared cultural heritage.
At CC, we want to help make that future happen.
Through advocacy for legal and policy change, infrastructure innovation, capacity building to accompany institutions on their digital transformation journey, and community engagement, Creative Commons aims to lead a global effort to ensure access, use, and reuse of cultural heritage is not hampered by unnecessary constraints.
In terms of policy, we want to strengthen the open ecosystem to support GLAMs and their public interest mission, as we did in front of the Mexican senate in September 2020. We will continue to be supportive of museums in the copyright arena, in particular, by pushing for strong, clear, and effective exceptions and limitations for, among others, preservation, research and education, and text-and-data mining. We will also continue to advocate that digitized public domain works must remain in the public domain and generally drive change to ensure the legal framework is apt for the digital environment, especially in areas such as artificial intelligence.
We want to build a reliable legal, technical, and social infrastructure around our CC licenses and tools, and build capacity within institutions to help them shift from closed to open by releasing their online collections into the public domain. We also want to bring closer together members of the Open GLAM community, whose energy and enthusiasm are poised to unlock the museum sector’s immense potential to create a brighter, more equitable future.
Museums deserve to be celebrated all year round and we’re proud to support them the world over through our Open GLAM efforts. Interested in learning more? Get in touch: info@creativecommons.org!
Blogger: Lê Trung Nghĩa
letrungnghia.foss@gmail.com
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.