UNESCO sets ambitious international standards for open science
2021-128
November 26, 2021
Theo: https://www.unesco.org/en/articles/unesco-sets-ambitious-international-standards-open-science
Bài được đưa lên Internet ngày: 26/11/2021
Khung quốc tế về khoa học mở đầu tiên đã được 193 quốc gia tham dự Hội nghị Toàn thể của UNESCO thông qua. Bằng việc làm cho khoa học minh bạch hơn và truy cập được nhiều hơn, Khuyến nghị Khoa học Mở của UNESCO sẽ làm cho khoa học công bằng và hòa nhập hơn.
Thông qua khoa học mở, các nhà khoa học và các kỹ sư sử dụng các giấy phép mở để chia sẻ các xuất bản phẩm và dữ liệu, phần mềm và thậm chí phần cứng của họ rộng rãi hơn. Khoa học nên, vì thế, cải thiện hợp tác khoa học quốc tế.
Đại dịch COVID-19 đã đặt ra trọng tâm làm thế nào các thực hành khoa học mở như truy cập mở tới các xuất bản phẩm khoa học, việc chia sẻ dữ liệu và cộng tác khoa học vượt ra khởi cộng đồng khoa học có thể làm tăng tốc nghiên cứu và tăng cường các mối liên kết giữa chính sách khoa học và xã hội. Khuyến nghị Khoa học Mở của UNESCO sẽ dẫn dắt áp dụng rộng rãi hơn các thực hành mở, khuyến khích tán thành khoa học mở nhiều hơn và đảm bảo rằng các phát hiện nghiên cứu là có lợi cho tất cả mọi người
Audrey Azoulay, Tổng Giám đốc UNESCO
Khoảng 70% các xuất bản phẩm khoa học bị khóa sau các bức tường thanh toán. Tuy nhiên, trong vòng 2 năm qua, tỷ lệ này đã rớt xuống còn khoảng 30% đối với các xuất bản phẩm về COVID-19. Điều này chỉ ra rằng khoa học có thể là mở hơn.
Khuyến nghị Khoa học Mở của UNESCO (tiếng Anh, và tiếng Việt)
Lần đầu tiên có định nghĩa phổ quát
Cho tới hôm nay, đã không có định nghĩa phổ quát về khoa học mở và các tiêu chuẩn chỉ tồn tại ở các mức khu vực, quốc gia hoặc cơ sở. Khi thông qua Khuyến nghị này, 193 quốc gia đã nhất trí tuân theo các tiêu chuẩn chung cho khoa học mở. Bằng việc thống nhất lại đằng sau một tập hợp các giá trị được chia sẻ và các nguyên tắc hướng dẫn, họ đã thông qua lộ trình chung.
Với nhiệm vụ của mình về khoa học, UNESCO đang dẫn dắt ở mức toàn cầu sự dịch chuyển sang khoa học mở và đảm bảo rằng nó thực sự đóng góp cho việc lấp đi các khoảng trống về kiến thức và công nghệ giữa và trong các quốc gia.
Khoa học mở có thể là công cụ mạnh để làm giảm các bất bình đẳng giữa và trong các quốc gia và xa hơn là quyền con người để hưởng thụ và hưởng lợi vì sự tiến bộ của khoa học, như được nêu ở Điều 27 Tuyên ngôn Nhân quyền.
Với Khuyến nghị này, các quốc gia thành viên đã ôm lấy văn hóa và thực hành khoa học mở và nhất trí sẽ báo cáo ngược lại mỗi 4 năm một lần về sự tiến bộ của họ.
Khuyến nghị này kêu gọi các quốc gia thành viên thiết lập các cơ chế cấp vốn khu vực và quốc tế cho khoa học mở và đảm bảo rằng tất cả các nghiên cứu được nhà nước cấp vốn tôn trọng các nguyên tắc và các giá trị cốt lõi của khoa học mở.
Khuyến nghị này kêu gọi các quốc gia thành viên đầu tư vào hạ tầng cho khoa học mở và phát triển khung các kỹ năng và năng lực cần thiết cho những ai mong muốn tham gia vào khoa học mở. Các bên liên quan bao gồm các nhà nghiên cứu từ các ngành khác nhau và các giai đoạn sự nghiệp khác nhau.
Các quốc gia thành viên được khuyến khích ưu tiên 7 lĩnh vực trong triển khai Khuyến nghị này của họ:
thúc đẩy sự hiểu biết chung về khoa học mở và những lợi ích có liên quan của nó
phát triển môi trường chính sách xúc tác cho khoa học mở;
đầu tư vào hạ tầng và các dịch vụ đóng góp cho khoa học mở;
đầu tư vào đào tạo, giáo dục, sáng số và xây dựng năng lực, để xúc tác cho các nhà nghiên cứu và các bên liên quan khác tham gia vào khoa học mở;
nuôi dưỡng văn hóa khoa học mở và điều chỉnh các ưu đãi cho phù hợp với khoa học mở;
thúc đẩy các tiếp cận đổi mới sáng tạo cho khoa học mở ở các giai đoạn khác nhau của quy trình khoa học; và
thúc đẩy hợp tác quốc tế và đa phương trong bối cảnh khoa học mở với tầm nhìn nhằm làm giảm các phân cách số, công nghệ và kiến thức.
Video: Khuyến nghị Khoa học Mở của UNESCO
Liên hệ về truyền thông: Clare O’Hagan, c.o-hagan@unesco.org
The first international framework on open science was adopted by 193 countries attending UNESCO’s General Conference. By making science more transparent and more accessible, the UNESCO Recommendation on Open Science will make science more equitable and inclusive.
Through open science, scientists and engineers use open licenses to share their publications and data, software and even hardware more widely. Open science should, thus, enhance international scientific cooperation.
The COVID-19 pandemic has brought into focus how open science practices such as open access to scientific publications, the sharing of scientific data and collaboration beyond the scientific community can speed up research and strengthen the links between science policy and society. The UNESCO Recommendation on Open Science will drive the wider adoption of open practices, encourage greater endorsement of open science and ensure that research findings are beneficial to all
Audrey Azoulay, UNESCO Director-General
Some 70% of scientific publications are locked behind paywalls. Over the past two years, however, this proportion has dropped to about 30% for publications on COVID-19 specifically. This shows that science can be more open.
UNESCO Recommendation on Open Science
For the first time, a universal definition
Until today, there was no universal definition of open science and standards existed only at regional, national or institutional levels. In adopting the Recommendation, 193 countries have agreed to abide by common standards for open science. By rallying behind a set of shared values and guiding principles, they have adopted a common roadmap.
With its mandate for the sciences, UNESCO is driving at the global level the shift to open science and ensure that it truly contributes to bridging the knowledge and technology gaps between and within countries.
Open science can be a powerful tool to reduce inequalities between and within countries and further the human right to enjoy and benefit for scientific progress, as stipulated in Article 27 of the Universal Declaration on Human Rights.
With this Recommendation, Member States have embraced the culture and practice of open science and agreed to report back every four years on their progress.
The Recommendation calls on Member States to set up regional and international funding mechanisms for open science and to ensure that all publicly funded research respects the principles and core values of open science.
The Recommendation calls on Member States to invest in infrastructure for open science and to develop a framework outlining the requisite skills and competencies for those wishing to participate in open science. These stakeholders include researchers from different disciplines and at different stages of their career.
Member States are encouraged to prioritize seven areas in their implementation of the Recommendation:
promoting a common understanding of open science and its associated benefits and challenges, as well as the diverse paths to open science;
developing an enabling policy environment for open science;
investing in infrastructure and services which contribute to open science;
investing in training, education, digital literacy and capacity-building, to enable researchers and other stakeholders to participate in open science;
fostering a culture of open science and aligning incentives for open science;
promoting innovative approaches to open science at different stages of the scientific process; and
promoting international and multistakeholder co-operation in the context of open science with a view to reducing digital, technological and knowledge gaps.
Video: UNESCO Recommendation on Open Science
Media contact: Clare O’Hagan, c.o-hagan@unesco.org
Blogger: Lê Trung Nghĩa
letrungnghia.foss@gmail.com
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.