Thứ Ba, 31 tháng 5, 2022

Chính sách nghiên cứu mở (của Trường Đại học Birkbeck, Đại học Luân Đôn)

Open research policy

Theo: https://www.bbk.ac.uk/about-us/policies/open-access-research

1. Nền tảng

1.1 Vào năm 1823, nhà sáng lập trường TS. George Birkbeck đã đưa ra tầm nhìn của ông: ‘bây giờ là lúc cho những lợi ích phổ quát của phước lành tri thức’. Tuyên bố đó tiếp tục chống trụ cho sứ mệnh và văn hóa của cơ sở, dẫn dắt các kết nối và đối tác Birkbeck đã làm giữa làm việc, học tập, văn hóa, nghiên cứu, và xã hội.

1.2 Nghiên cứu mở kỳ vọng rằng ‘kiến thức tất cả các dạng nên được chia sẻ mở càng sớm càng tốt vì nó là thực hành trong quá trình phát hiện’. Bổ sung thêm cho việc mở truy cập tới các phát hiện nghiên cứu, các kết quả và đầu ra, nó ngụ ý mở ra càng nhiều càng tốt các dữ liệu chống trụ thực hành, các nguồn dữ liệu, và các giao thức và việc tận dụng thích đáng các công cụ sở hữu trí tuệ (IP) mở như phần mềm nguồn mở và các giấy phép mở.

2. Các nhà nghiên cứu mở

2.1 ORCID (Mã nhận dạng Nhà nghiên cứu và Người đóng góp Mở - Open Researcher and Contributor ID) đã được phát triển để giúp nhận dạng nhà nghiên cứu và hỗ trợ cho sự minh bạch nghiên cứu. ORCID ID là mã nhận dạng thường trực duy nhất xác định cá nhân các nhà nghiên cứu. Những lợi ích của một ORCID ID đối với cá nhân một nhà nghiên cứu gồm:

  • Bạn sẽ được phân biệt với bất kỳ nhà nghiên cứu nào khác, thậm chí các nhà nghiên cứu chia sẻ tên y hệt của bạn.

  • Các kết quả đầu ra và các hoạt động nghiên cứu của bạn sẽ được ghi công đúng cho bạn.

  • Những đóng góp và liên kết của bạn sẽ được kết nối tới bạn một cách dễ dàng và tin cậy.

  • Bạn sẽ hưởng thụ khả năng phát hiện và thừa nhận được cải thiện.

  • Bạn sẽ có khả năng kết nối hồ sơ của bạn với các cơ sở, các nhà cấp vốn, và các nhà xuất bản.

2.2 Trường Đại học yêu cầu tất cả các nhà nghiên cứu từ nhà trường (như, các nhà nghiên cứu được nhà trường tuyển dụng và các sinh viên nghiên cứu được nhà trường giám sát) phải có và sử dụng một ORCID ID, và phải chủ động tích cực đặt các phát hiện nghiên cứu của họ vào phạm vi công cộng.

3. Các xuất bản phẩm nghiên cứu truy cập mở

3.1 Tất cả các kết quả đầu ra nghiên cứu được các nhà nghiên cứu từ nhà trường sản xuất ra (như, từ các nhà nghiên cứu được nhà trường tuyển dụng và nghiên cứu được các sinh viên nghiên cứu được nhà trường giám sát, tạo ra) cần phải được ký gửi vào kho của cơ sở chúng tôi, BIROn.

3.2 Các đoạn 3.4 tới 3.8 đặc biệt liên quan tới các dạng xuất bản phẩm nghiên cứu được sản xuất sau đây:

  • Các kết quả đầu ra dạng ngắn:

    • Các bài báo trên tạp chí được rà soát lại ngang hàng được chấp nhận để xuất bản trên một tạp chí hoặc trên một nền tảng xuất bản trên trực tuyến mà xuất bản tác phẩm gốc (thay vì một nền tảng tổng hợp và/hoặc xuất bản nội dung). Điều này bao gồm các xuất bản phẩm dữ liệu thứ cấp được rà soát lại ngang hàng như các bài báo rà soát lại.

    • Các tài liệu hội nghị được rà soát lại ngang hàng được chấp nhận để xuất bản trên một tạp chí, kỷ yếu hội nghị với một ISSN, hoặc bởi một nền tảng xuất bản trên trực tuyến mà xuất bản tác phẩm gốc.

  • Các kết quả đầu ra dạng dài:

    • Các chương sách mang một ISBN, bao gồm các chương trong các cuốn sách học thuật phát sinh từ các hội nghị

    • Các sách chuyên khảo học thuật, bao gồm các sách chuyên khảo học thuật có nhiều hơn một tác giả

    • Các bộ sưu tập được biên soạn, nơi các yêu cầu liên quan tới bộ sưu tập hoàn chỉnh.

3.3 Các dạng xuất bản phẩm nghiên cứu khác (như có thể bắt nguồn từ các kết quả đầu ra từ nghiên cứu theo hợp đồng và các thỏa thuận tư vấn) là nằm ngoài phạm vi của chính sách này. Tuy nhiên, trường Đại học có thể khuyến khích bất kỳ ai xuất bản với liên kết tới trường để cân nhắc liệu nó có là thích hợp để tuân theo chính sách này hay không đối với bất kỳ dạng kết quả đầu ra nghiên cứu nào khác.

Các dịch vụ đối với các bài báo chưa được rà soát lại ngang hàng (các dịch vụ Pre-print) như Arxiv) cũng nằm ngoài phạm vi của chính sách này. Tuy nhiên, trường Đại học thừa nhận giá trị của các máy chủ như vậy trong việc hỗ trợ cho các thực hành nghiên cứu mở và khuyến khích các nhà nghiên cứu của chúng tôi sử dụng các dịch vụ như vậy ở những nơi các dịch vụ đó sẵn sàng theo nguyên tắc nhất định. Giá trị của các dịch vụ pre-print đã được đại dịch COVID-19 gần đây thể hiện và trường Đại học giữ lại quyền yêu cầu các nhà nghiên cứu của chúng tôi sử dụng các dịch vụ như vậy trong trường hợp khẩn cấp.

3.4 Bất kỳ kết quả đầu ra nào ở dạng ngắn phải được xuất bản:

  • trên một tạp chí hoặc trên một nền tảng trên trực tuyến truy cập mở đầy đủ mà làm cho phiên bản hồ sơ sẵn sàng tức thì tại thời điểm xuất bản lần đầu, với một giấy phép CC BY trên website của nó ở định dạng tự do không mất tiền và không có hạn chế để xem và tải về, và đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật mà tạo thuận lợi cho truy cập, phát hiện, và sử dụng lại nghiên cứu đó. Điều này bao gồm các tạp chí thuê bao nơi mà trường Đại học đã ký một thỏa thuận chuyển đổi quá độ.

hoặc

  • trên một tạp chí thuê bao mà cho phép hoặc Phiên bản Hồ sơ hoặc Bản thảo được Tác giả Chấp nhận - AAM (Authors Accepted Manuscript) sẽ được ký gửi vào một kho phù hợp theo một giấy phép CC BY ở thời điểm xuất bản lần đầu. Ký gửi đó phải ở định dạng là tự do không mất tiền và không có hạn chế để xem và tải về, và đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật mà tạo thuận lợi cho truy cập, phát hiện, và sử dụng lại nghiên cứu đó. Trong các trường hợp đó, nhà nghiên cứu cũng phải đưa tuyên bố sau đây vào phần thừa nhận cấp vốn và trong bất kỳ thư nào hoặc lưu ý nào ngoài tờ bìa gắn kèm với đệ trình đó: ‘vì các mục đích của truy cập mở, tác giả đã áp dụng một giấy phép bản quyền công cộng CC BY cho bất kỳ phiên bản nào phát sinh từ đệ trình này của bản thảo được tác giả chấp nhận’. Trường Đại học đảm bảo rằng các khi tuân thủ với các tiêu chuẩn kỹ thuật cần thiết được tham chiếu ở trên.

Để tránh nghi ngờ, nhà xuất bản mà đã yêu cầu ‘các giai đoạn cấm vận’ giữa thời điểm xuất bản lần đầu và thời điểm làm cho ký gửi đó sẵn sàng qua kho đó là không tuân thủ với chính sách này.

Cần được lưu ý là nhiều nhà cấp vốn tài trợ cho nghiên cứu y sinh học (bao gồm Wellcome Trust, BBSRC và MRC) cũng yêu cầu các kết quả đầu ra được làm cho sẵn sàng tự do không mất tiền theo các điều khoản y hệt trên PubMed Central và/hoặc Europe PubMed Central.

3.5 Để tuân thủ với chính sách này, đối với bất kỳ kết quả đầu ra dạng dài nào:

  • Phiên bản Hồ sơ hoặc Bản thảo được Tác giả Chấp nhận (ÂM) cuối cùng phải là tự do không mất tiền để xem qua một nền tảng xuất bản trên trực tuyến, website của nhà xuất bản hoặc kho của cơ sở trong tối đa 12 tháng kể từ khi xuất bản, với một giấy phép CC BY, ở định dạng là tự do không mất tiền và không có hạn chế để xem và tải về, và đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật mà tạo thuận lợi cho truy cập, phát hiện, và sử dụng lại nghiên cứu đó. Trường Đại học cam kết rằng kho cơ sở của chúng tôi, BIROn, sẽ đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật đó.

  • Ở những nơi có thể, phiên bản truy cập mở nên bao gồm bất kỳ hình ảnh, hình minh họa, bảng biểu và các nọi dung hỗ trợ khác. Ở những nơi bản thảo được tác giả chấp nhận được ký gửi, cần làm rõ trong bản thảo đó rằng đây không phải là phiên bản được xuất bản cuối cùng.

  • Trường Đại học khuyến khích rằng, ở những nơi có thể, các tiêu chuẩn siêu dữ liệu và và mã nhận dạng thường trực cần được áp dụng cho các kết quả đầu ra dạng dài. Tuy nhiên, điều này hiện chưa phải là một yêu cầu của chính sách này.

3.6 Giấy phép CC BY phải được sử dụng trừ phi một hoặc nhiều ngoại lệ sau đây là có:

  • Nếu tác phẩm tuân thủ theo Bản quyền Nhà vua (Crown Copyright), một Giấy phép Chính phủ Mở là chấp nhận được và được coi là tuân thủ với chính sách này.

  • Một cách ngẫu nhiên, và trên cơ sở từng trường hợp một đối với các kết quả đầu ra dạng ngắn, các ngoại lệ đối với chính sách này có thể được phép nơi mà kết quả đầu ra được xuất bản theo một giấy phép hạn chế hơn khi không có phái sinh (CC BY-ND). Điều này tuân theo sự phê chuẩn của PVC (Nghiên cứu), người sẽ được hỗ trợ trong việc ra quyết định bởi Chủ tịch của Nhóm Làm việc Nghiên cứu Mở (Open Research Working Group).

3.7 Theo các điều khoản của chính sách này, các bài báo gồm tư liệu bản quyền của bên thứ 3 là tuân thủ thậm chí nếu các điều khoản cấp phép khắt khe hơn được áp dụng cho tư liệu bản quyền của bên thứ 3. Một ngoại lệ của chính sách này sẽ được trao nếu có thể chỉ ra được rằng không có khả năng để có được sự cho phép sử dụng lại và đã không có lựa chọn thay thế nào phù hợp để cho phép xuất bản phẩm truy cập mở (ví dụ, nó trả về xuất bản phẩm không thể hiểu được để biên tập các tư liệu đó từ phiên bản truy cập mở).

3.8 Tất cả các kết quả đầu ra nghiên cứu được chính sách này bao trùm phải đưua vào một Tuyên bố Truy cập Dữ liệu (Data Access Statement) để thông tin cho các độc giả nơi các tư liệu nghiên cứu nằm bên dưới có liên quan với kết quả đầu ra là sẵn sàng và làm thế nào chúng có thể được truy cập, bao gồm một đường liên kết tới một tập hợp dữ liệu nếu phù hợp. Các tư liệu nghiên cứu nằm bên dưới có thể bao gồm (nhưng không bị giới hạn) mã, phần mềm, các điểm số, các hồ sơ văn bản, hình ảnh, âm thanh, đối tượng, bản thảo, .v.v., cũng như các tập hợp dữ liệu thí nghiệm.

4. Dữ liệu Nghiên cứu Mở

4.1 Chính sách này liên quan tới dữ liệu nghiên cứu được các nhà nghiên cứu được trường Đại học tuyển dụng và các sinh viên nghiên cứu tạo ra theo sự giám sát của nhà trường. Nó thừa nhận giá trị của dữ liệu nghiên cứu như là nguồn cả đối với (các) nhà nghiên cứu tạo ra và đối vói các nhà nghiên cứu tiếp sau đó đối với việc sử dụng lại dữ liệu và phân tích siêu dữ liệu. Tuy nhiên, như một phần cốt lòi của chính sách này, được thừa nhận rằng các nhà sáng tạo dữ liệu nghiên cứu có quyền sử dụng hợp lý trước tiên.

4.2 Ở những nơi thích hợp cho nghiên cứu được được tiến hành, là trách nhiệm của nhà nghiên cứu lãnh đạo rằng kế hoạch quản lý dữ liệu nghiên cứu thích hợp được tạo ra, và để đảm bảo rằng tất cả các thành viên của nhóm nghiên cứu nhận thức được, hiểu được, và tuân theo kế hoạch đó. Là trách nhiệm của nhà nghiên cứu lãnh đạo để đảm bảo rằng dữ liệu nghiên cứu chỉ được ký gửi vào kho ở thời điểm trong vòng đời nghiên cứu ở nơi nó là phù hợp để làm như vậy, và rằng dữ liệu được lưu trữ, xử lý, giám tuyển, và quản lý đúng thích đáng cho tới thời điểm này.

4.3 Chính sách này yêu cầu tất cả các nhà nghiên cứu và các sinh viên nghiên cứu quản lý các tư liệu nghiên cứu và các dữ liệu nghiên cứu nằm bên dưới của họ thông qua vòng đời nghiên cứu và, ở những nơi cần thiết, để các dữ liệu sẽ được giám tuyền trước khi được làm cho sẵn sàng như được mô tả trong tuyên bố truy cập dữ liệu (xem đoạn 3.7). Tất cả dữ liệu liên quan phải được ký gửi vào một kho phù hợp hoặc trước ngày xuất bản lần đầu của kết quả đầu ra tương ứng. Tất cả dữ liệu cần tuân thủ với một giấy phép mà cho phép những người khác để sao chép, phân phối, truyền đi và tùy chỉnh tác phẩm theo điều kiện mà người sử dụng phải thừa nhận ghi công tác phẩm theo cách thức được tác giả hoặc người cấp phép chỉ định (nhưng không theo bất kỳ cách nào mà gợi ý họ xác nhận người dùng hoặc việc sử dụng tác phẩm của họ), ví dụ một giấy phép CC BY.

4.4 Sử dụng dữ liệu của những người khác luôn cần tuân thủ với các khung pháp lý, đạo đức và quy định, bao gồm việc thừa nhận ghi công đúng.

4.5 Các yêu cầu của các bên thứ 3 để truy cập dữ liệu nghiên cứu được liệt kê trong Tuyên bố Truy cập Dữ liệu cần được tạo thuận lợi, bao gồm dữ liệu nghiên cứu không được sinh ra ở dạng kỹ thuật số mà nên được lưu trữ theo cách tạo thuận lợi cho nó để được chia sẻ.

4.6 Dữ liệu nghiên cứu và các tập hợp dữ liệu nghiên cứu mà có thể được chia sẻ mở cần được lưu trữ hoặc trong một kho theo chủ đề được thừa nhận hoặc trong một Kho Dữ liệu Nghiên cứu của trường Đại học (BIRD) và siêu dữ liệu được làm sẵn sàng mở.

4.7 Ở những nơi mà bản chất của dữ liệu đến mức cần phải áp dụng các hạn chế truy cập (ví dụ: dữ liệu bao gồm dữ liệu cá nhân có thể nhận dạng được, dữ liệu nhạy cảm hoặc bí mật, dữ liệu nhạy cảm về mặt thương mại hoặc có tiềm năng thương mại, hoặc bạn không sở hữu quyền xuất bản dữ liệu), những hạn chế này nên được quản lý trong kho lưu trữ nếu có thể làm như vậy. Nếu các hạn chế cần phải được áp dụng và ddieuf này không thể quản lý được trong một kho có liên quan, nhà nghiên cứu cần tiến hành tư vấn từ Quản lý Hỗ trợ Dữ liệu Nghiên cứu của trường Đại học và hồ sơ siêu dữ liệu cần phải được tạo ra để cung cấp các thông tin cần thiết, như được liệt kê ở đoạn 4.8.

4.8 Siêu dữ liệu có cấu trúc mô tả dữ liệu nghiên cứu cần được làm cho sẵn sàng tự do không mất tiền trên Internet (như, qua BIRD); trong từng trường hợp siêu dữ liệu đó phải là đủ để cho phép những người khác hiểu dữ liệu nghiên cứu nào đang có, vì sao, khi nào và làm thế nào nó đã được tạo ra, và cách để truy cập nó. Ở những nơi việc truy cập tới dữ liệu đó bị hạn chế, siêu dữ liệu được xuất bản cũng cần đưa ra lý do và tóm tắt các điều kiện phải được thỏa mãn để việc truy cập được trao.

5. Sở hữu trí tuệ (IP) mở

5.1 Sứ mệnh của trường Đại học được chống trụ bởi lòng tin vào giá trị của tri thức, và trường Đại học sẽ phấn đấu để cấp phép cho sở hữu trí tuệ của họ theo cách thức để nó là truy cập được đối với những người khác để sử dụng và hưởng lợi từ nó.

5.2 Thừa nhận rằng trường Đại học là một cơ sở từ thiện cần tôn trọng các điều khoản theo luật từ thiện, và như một đơn vị nhận vốn cấp cảu nhà nước và vốn cấp từ các đơn vị từ thiện khác, nơi một thực thể bên ngoài tìm kiếm để có lợi ích tài chính từ sở hữu trí tuệ được phát triển trong trường Đại học, nhà trường sẽ phấn đấu để đồng ý với các điều khoản với một thực thể bên ngoài mà thừa nhận sự đầu tư tài chính từ nhà trường và các nhà cấp vốn của chúng tôi trong việc phát triển sở hữu trí tuệ đó. Ở những nơi có thể, trong các giới hạn đó, nhà trường thường sẽ không tìm kiếm lợi ích tài chính tức thì từ việc khai thác sở hữu trí tuệ của nó vì lợi ích nhân đạo trước mắt.

5.3 Trong trường hợp nơi một thực thể bên ngoài tìm kiếm những lợi ích phái sinh khác từ sở hữu trí tuệ được sinh ra trong nhà trường mà sẽ không dẫn tới lợi ích tài chính trực tiếp cho thực thể bên ngoài đó, nhà trường sẽ tìm cách tạo thuận lợi cho sử dụng nếu sở hữu trí tuệ của nó hiệu quả. Vì thế, trên cơ sở của các đoạn 5.1 và 5.2 của chính sách này, trong nhiều trường hợp giấy phép CC BY-NC là giấy phép phù hợp nhất để phổ biến các phát hiện nghiên cứu mà nằm ngoài các hần 3 và 4 của chính sách này.

5.4 Ở những nơi một thỏa thuận đạt được nơi mà nhà trường có lợi ích phái sinh từ việc khai thác thương mại vài sở hữu trí tuệ của chúng tôi, các tuyên bố được đưa ra trong Quy tắc Thực hành Sở hữu trí tuệ của chúng tôi sẽ được tuân theo.

1. Background

1.1 In 1823, the College's founder Dr George Birkbeck set out his vision, 'now is the time for universal benefits of the blessings of knowledge'. That statement continues to underpin the mission and culture of the institution, driving the connections and partnerships Birkbeck has made between work, study, culture, research, and society.

1.2 Open research expects that 'knowledge of all kinds should be openly shared as early as it is practical in the discovery process'. In addition to opening access to research findings, outputs and outcomes, it embodies opening up as much as is practical underpinning data, data sources, and protocols and making appropriate use of open IP tools such as open source software and open licences.

2. Open researchers

2.1 ORCIDs (Open Researcher and Contributor IDs) have been developed to aid researcher identification and support research transparency. ORCID IDs are persistent identifier codes that uniquely identify individual researchers. The benefits of an ORCID iD to an individual researcher are:

  • You will be distinguished from every other researcher, even researchers who share your same name.

  • Your research outputs and activities will be correctly attributed to you.

  • Your contributions and affiliations will be reliably and easily connected to you.

  • You will enjoy improved discoverability and recognition.

  • You will be able to connect your record to institutions, funders, and publishers.

2.2 The College requires all researchers from the College (i.e. researchers employed by the College and research students supervised by the College) to have and to use an ORCID ID, and to be proactive in terms of putting their research findings in the public domain.

3. Open access research publications

3.1 All research outputs produced by researchers from the College (i.e. by researchers employed by the College and research produced by research students supervised by the College) should be deposited in our institutional repository, BIROn.

3.2 Paragraphs 3.4 to 3.8 inclusive relate specifically to the following types of research publication produced:

  • Short-form outputs:

    • Peer-reviewed journal articles accepted for publication in a journal or by an online publishing platform that publishes original work (rather than a platform which aggregates and/or republishes content). This includes peer-reviewed secondary data publications such as review articles.

    • Peer-reviewed conference papers accepted for publication in a journal, conference proceeding with an ISSN, or by an online publishing platform that publishes original work.

  • Long-form outputs:

    • Book chapters bearing an ISBN, including chapters in academic books arising from conferences

    • Academic monographs, including academic monographs which have more than one author

    • Edited collections, where the requirements relate to the complete collection.

3.3 Other types of research publication (such as may derive from outputs from contract research and consultancy agreements) are beyond the scope of this policy. However, the College would encourage anyone publishing with an affiliation to the College to consider if it is appropriate to follow this policy for any other forms of research outputs.

Pre-print services (such as arxiv) are also out of scope of this policy. However, the College acknowledges the value of such servers in supporting open research practices and encourages our researchers to use such services where these services are available in the given discipline. The value of pre-print services has been demonstrated by the recent COVID-19 pandemic and the College reserves the right to require our researchers to use such services in the event of emergencies.

3.4 Any in scope short-form output must be published:

  • in a fully open access journal or online platform that makes the version of record immediately available at the point of first publication, with a CC BY licence on its website in a format that is free and unrestricted to view and download, and meets technical standard which facilitate access, discovery, and re-use of the research. This includes subscription journals where the College has signed up to a transformative agreement.

or

  • in a subscription journal which allows either the Version of Record or the Authors Accepted Manuscript (AAM) to be deposited in a suitable repository under a CC BY licence at the point of first publication. The deposit must be in a format which is free and unrestricted to view and download, and meets technical standard which facilitate access, discovery, and re-use of the research. In these cases, the researcher must also include the following statement in the funding acknowledgement section and in any letter or cover note accompanying the submission: 'for the purposes of open access, the author has applied a CC BY public copyright licence to any author accepted manuscript version arising from this submission'. The College undertakes to ensure that its repositories comply with the necessary technical standards referenced above.

For the avoidance of doubt, publisher requested 'embargo periods' between the point of first publication and making the deposit available via the repository are not compliant with this policy.

It should be noted that many funders who sponsor biomedical research (including Wellcome Trust, BBSRC and MRC) also require that the outputs are made freely available under the same terms on PubMed Central and/or Europe PubMed Central.

3.5 In order to be compliant with this policy, for any in-scope long-form output:

  • The final Version of Record or Author Accepted Manuscript (AAM) must be free to view via an online publication platform, publisher's website or institutional repository within a maximum of 12 months of publication, with a CC BY licence, in a format that is free and unrestricted to view and download, and meets technical standards which facilitate access, discovery, and re-use of the research. The College undertakes that our institutional repository, BIROn, will meet these technical standards.

  • Where possible the open access version should include any images, illustrations, tables and other supporting contents. Where the author's accepted manuscript is deposited it should be clear in the manuscript that this is not the final published version.

  • The College encourages that, where possible, metadata standards and persistent identifiers should be applied to long-form outputs. However, this is not currently a requirement of this policy.

3.6 The CC BY licence must be used unless one or more of the following exceptions holds.

  • If the work is subject to Crown Copyright, an Open Government Licence is acceptable and considered to be compliant with this policy.

  • Occasionally, and on a case-by-case basis for short-form outputs, exceptions to this policy may be allowed where the output is published under the more restrictive no-derivatives licence (CC BY-ND). This is subject to approval by the PVC (Research) who will be supported in this decision making by the Chair of the Open Research Working Group.

  • Occasionally, and on a case-by-case basis for long-form outputs, exceptions to this policy may be allowed where the output is published under a different CC licence type. This is subject to approval by the PVC (Research) who will be supported in this decision making by the Chair of the Open Research Working Group.

3.7 Under the terms of this policy, articles which include third-party copyright material are compliant even if stricter licencing terms are applied to the third-party copyright material. An exception to the policy will be granted if it can be shown that it was not possible to obtain re-use permission and there was no suitable alternative to enable open access publication (for example, it renders the publication unintelligible to redact these materials from the open access version).

3.8 All research outputs covered by this policy must include a Data Access Statement which informs readers where the underlying research materials associated with the output are available and how these can be accessed, including a link to a dataset if appropriate. Underlying research materials can include (but are not limited to) code, software, numerical scores, textual records, images, sounds, objects, manuscripts etc. as well as experimental datasets.

4. Open Research Data

4.1 This policy relates to research data produced by researchers employed by the College and research students under supervision by the College. It recognises the value of research data as a resource both to the originating researcher(s) and to subsequent researchers for data re-use and meta-analysis. However, as a core part of this policy it is acknowledged that creators of research data have a right to reasonable first use.

4.2 Where it is appropriate to the research being undertaken, it is the responsibility of the lead researcher that an appropriate research data management plan is created, and for ensuring that all members of the research team are aware of, understand, and abide by the plan. It is the responsibility of the lead researcher to ensure that the research data is only deposited into a repository at the point in the research cycle where it is appropriate to do so, and that the data is stored, processed, curated and managed appropriately until to this point.

4.3 This policy requires all researchers and research students to manage their underlying research materials and research data throughout the research lifecycle and, where necessary, for these materials to be curated before being made available as described in the data access statement (see paragraph 3.7). All relevant data must be deposited into a suitable repository on or before the first publication date of the corresponding output. All data should be subject to a licence which allows others to copy, distribute, transmit and adapt work under the condition that the user must attribute the work in the manner specified by the author or licensor (but not in any way that suggests they endorse the user or their use of the work), for example a CC BY licence.

4.4 Use of others' data should always conform to legal, ethical and regulatory frameworks including appropriate acknowledgement.

4.5 Requests by third parties to access research data listed in the Data Access Statement should be facilitated, including research data that is not generated in digital format which should be stored in a manner to facilitate it being shared.

4.6 Research data and research data sets which can be shared openly should be stored either in a recognised subject repository or in the College's Research Data Repository (BiRD) and the metadata made openly available.

4.7 Where the nature of the data is such that access restrictions need to be applied (for example, the data includes identifiable personal data, the data is sensitive or confidential, the data is commercially sensitive or has commercial potential, or you do not own the rights to publish the data), these restrictions should be managed within the repository where it is possible to do so. If restrictions need to be applied and this cannot be managed within the relevant repository, the researcher should take advice from the College's Research Data Support Manager and a metadata record should be created which provides the necessary information, as listed in paragraph 4.8.

4.8 Structured metadata describing the research data should be made freely accessible on the internet (e.g. through BiRD); in each case the metadata must be sufficient to allow others to understand what research data exists, why, when and how it was generated, and how to access it. Where access to the data is restricted, the published metadata should also give the reason and summarise the conditions which must be satisfied for access to be granted.

5. Open IP

5.1 The College mission is underpinned by the belief in the value of knowledge, and the College will strive to licence its IP in such a way that it is accessible for others to use and to derive benefit from.

5.2 In recognition that the College is a charitable institution that needs to respect provisions under charities law, and as a body in receipt of public funds and funds from other charitable bodies, where an external entity seeks to derive financial gain from IP developed within the College the College will strive to agree terms with the external entity which recognise the financial investment made by the College and our funders in developing the IP. Where possible within these restrictions, the College will not normally seek to derive immediate financial benefit from the exploitation of its IP for immediate humanitarian benefit.

5.3 In cases where an external entity seeks to derive other benefits from IP generated within the College which will not result in direct financial gain to the external entity, the College will seek to facilitate the use if its IP effectively. Thus, on the basis of paragraphs 5.1 and 5.2 of this policy, in many cases the CC BY-NC licence is the most appropriate licence for the dissemination of research findings which fall outside sections 3 and 4 of this policy.

5.4 Where an agreement is reached where the College derives financial benefit from commercially exploiting some of our IP, the stipulations laid out in our IP Code of Practice will be followed.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Thứ Hai, 30 tháng 5, 2022

Bây giờ là lúc cho những lợi ích phổ quát của phước lành tri thức

Now is the time for universal benefits of the blessings of knowledge

18/05/2022

Theo: https://www.coalition-s.org/blog/now-is-the-time-for-universal-benefits-of-the-blessings-of-knowledge/

Bài được đưa lên Internet ngày: 18/05/2022

Vào năm 2008 Khoa Nghệ thuật & Khoa học của Harvard đã biểu quyết nhất trí áp dụng một chính sách truy cập mở (bản dịch sang tiếng Việt; xem chi tiết ở đây) mang tính đột phá. Kể từ đó, hơn 70 cơ sở khác, bao gồm các khoa khác của Harvard, Stanford  MIT, đã áp dụng các chính sách tương tự dựa vào mô hình của Harvard. Ở châu Âu các chính sách của các cơ sở như vậy, cho tới nay, đã chậm chạp cất cánh.

Chúng tôi đã thấy tình hình đó đang bắt đầu thay đổi.

Birkbeck, Đại học Luân Đôn, gần đây đã đưa ra Chính sách Nghiên cứu Mở mới, phù hợp với tầm nhìn của người sáng lập ra nó về truy cập mở tới các phát hiện nghiên cứu, các kết quả và đầu ra. Trong cuộc phỏng vấn saud dây, Paul Rigg, Thủ thư Trợ lý cấp cao (Quản lý Kho & Phương tiện Số) ở Birkbeck, giải thích vì sao và làm thế nào chính sách này đã được phát triển và chia sẻ 3 gợi ý cho bất kỳ cơ sở nào có thể đang cân nhắc áp dụng một tiếp cận tương tự. Rất cảm ơn Sarah Lee, Lãnh đạo Hỗ trợ Chiến lược Nghiên cứu ở Birkbeck, vì sự biên tập và các gợi ý của cô để định hình bài viết này.

Liên minh S: Bạn có thể vui lòng mô tả chính sách bản quyền tác giả bạn đã áp dụng ở Đại học Luân Đôn ở Birkbeck?

Paul Rigg: Các khía cạnh Truy cập Mở trong chính sách Nghiên cứu Mở mới của Birkbeck hiện chỉ áp dụng cho các xuất bản phẩm “dạng ngắn”; đó là, (a) các bài báo gốc được rà soát lại ngang hàng xuất hiện trên các tạp chí hoặc các nền tảng xuất bản trên trực tuyến (bao gồm các bài báo rà soát lại) và (b) các tài liệu hội nghị được rà soát lại ngang hàng được các tạp chí chấp nhận, các kỷ yếu hội nghị với ISSN, hoặc các tác phẩm gốc xuất bản trên các nền tảng trên trực tuyến.

Ở những nơi một xuất bản phẩm chưa được chấp nhận trên một tạp chí/nền tảng Truy cập Mở đầy đủ mà đáp ứng được các tiêu chí cấp phép và kỹ thuật hoặt đang tham gia vào một Thỏa thuận Chuyển đổi quá độ, trường Đại học yêu cầu các tác giả giữ lại các quyền nhất định cho tác phẩm của họ. Điều này làm cho nó có thể được chia sẻ qua con đường truy cập mở Xanh (Green Open Access) mà không có cấm vận, theo một giấy phép CC BY. Nhà nghiên cứu đó phải đưa tuyên bố sau đây vào phần thừa nhận được cấp vốn và trong bất kỳ bức thư hay lưu ý ở bìa nào đi kèm với đệ trình đó: ‘vì các mục đích của truy cập mở, tác giả đã áp dụng một giấy phép bản quyền công khai CC BY cho bất kỳ phiên bản nào của bản thảo được tác giả chấp nhận phát sinh từ bản được đệ trình này’.

Liên minh S: Vì sao ý tưởng áp dụng chính sách giữ lại các quyền của cơ sở nổi lên?

Paul Rigg: Vào năm 1823, nhà sáng lập trường TS. George Birkbeck đã đưa ra tầm nhìn của ông: ‘bây giờ là lúc cho những lợi ích phổ quát của phước lành tri thức’. Tuyên bố đó tiếp tục chống trụ cho sứ mệnh và văn hóa của cơ sở và sẽ là một trong những nguyên tắc cơ bản khi chúng tôi kỷ niệm hai trăm năm trường của chúng tôi. Giữ lại các quyền là yếu tố chìa khóa của Chính sách Nghiên cứu Mở mới và việc có chính sách đó trước lễ kỷ niệm này là một trong các cách thức chúng tôi đang tái tạo năng lượng cho sứ mệnh của chúng tôi cho Thế kỷ 21.

Một trong những lợi ích của giữ lại các quyền là việc nới lỏng sự gia tăng “kho chính sách” trong Truy cập Mở. Với việc Kế hoạch S áp dụng cho các tác giả được UKRI và Wellcome cấp tiền, và các quy định REF cho nhóm rộng lớn hơn các nhà nghiên cứu, nhà trường đã cảm thấy rằng sự làm rõ và chắt lọc là cần thiết để đưa ra vài quy định được định nghĩa rõ ràng áp dụng cho càng nhiều người càng tốt.

Chúng tôi cũng muốn thể hiện sự đoàn kết của chúng tôi với các cơ sở giáo dục đại học khác của Vương quốc Anh; Birkbeck là ở tiền tiêu của truy cập mở qua nền tảng xuất bản kim cương của chúng tôi, Thư viện Nhân văn Mở, và đã từ lâu là một phần của nhóm thận trọng cân nhắc triển khai Giấy phép Truyền thông Học thuật của Vương quốc Anh - UKSCL (UK Scholarly Communications Licence). Khi “các hợp đồng lớn” (Big Deals) với các nhà xuất bản trở nên không bền vững cho nhiều nơi, Truy cập Mở đang ngày càng trở thành quan trọng để xúc tác cho các nhà nghiên cứu để đọc, và xây dựng dựa vào, tác phẩm của các đồng nghiệp của họ. Như một cơ sở giáo dục khá nhở nhưng được sứ mệnh dẫn dắt, Birkbeck tiềm tàng ở vị thế tốt hơn để xoay trục hơn nhiều cơ sở giáo dục đại học khác.

Khi “các hợp đồng lớn” (Big Deals) với các nhà xuất bản trở nên không bền vững cho nhiều nơi, Truy cập Mở đang ngày càng trở thành quan trọng để xúc tác cho các nhà nghiên cứu để đọc, và xây dựng dựa vào, tác phẩm của các đồng nghiệp của họ.”

Liên minh S: Làm thế nào thỏa thuận đó tới được khắp cơ sở?

Paul Rigg: Một chính sách dữ liệu đã và đang được phát triển cùng với một chính sách xuất bản mở mới, nên việc kết hợp chúng vào một chính sách nghiên cứu mở tổng thể là có ý nghĩa. Trong mùa hè năm 2021, bản thảo đầu tiên đã được phác thảo từ các thành viên của Nhóm Làm việc về Nghiên cứu Mở của chúng tôi. Một khi các nguyên tác chung đã được phê duyệt, chính sách đó đã đi qua vài bản thảo kết hợp đầu vào từ các đồng nghiệp, bao gồm các quản lý kho, quản lý dữ liệu, và các chuyên gia khác. Nó đã được gửi cho Ban Nghiên cứu của trường Đại học vào tháng 10/2021, và cho Ban lãnh đạo Học thuật vào tháng 11/2021, trước khi được Chủ tịch hội đồng trường rà soát lại. Một tài liệu hướng dẫn “động” hơn kết hợp thông tin từ Wellcome Trust và UKRI sẽ đi kèm theo chính sách này.

Liên minh S: Các thách thức nào đã vượt qua được trước khi nó đã được đồng thuận áp dụng chính sách?

Paul Rigg: Đã có lo ngại trong giới học thuật rằng dạng chính sách này cản trở xuất bản hiệu quả với vài nhà xuất bản chính, các bên sẽ không đồng ý với việc giữ lại các quyền. Đây là lo ngại pháp lý nhưng là lo ngại chúng tôi đang làm việc qua với các đồng nghiệp học thuật của chúng tôi khi tình hình tiến hóa.

Chính sách của chúng tôi là chính sách nghiên cứu mở hơn là một chính sách truy cập mở đặc biệt, trao cho chúng tôi cơ hội làm rõ hơn các khía cạnh của pháp luật bảo vệ dữ liệu và GDRP. Các phần của chính sách đó đã được viết lại để đề cập tới dữ liệu và tính bảo mật của những người tham gia, với tham chiếu rõ ràng tới GDPR.

Một thách thức trong tương lai là bằng việc đảm bảo rằng chính sách chạy song song với các sáng kiến truy cập mở đang có (Wellcome và UKRI), chúng tôi sẽ cần cập nhật thậm chí về những sửa đổi bổ sung nhỏ cho chúng.

Liên minh S: Đâu là các điểm mạnh của việc áp dụng chính sách cho các nhà nghiên cứu và cơ sở của ông?

Paul Rigg: Điểm mạnh chính là việc truy cập mở đưa nghiên cứu của chúng tôi thoát ra với thế giới; nó cải thiện không chỉ tính trực quan và tầm với của nhà trường, mà còn cả cho cá nhân các nhà nghiên cứu nữa. Nó xúc tác tốt hơn cho việc truyền đạt các ý tưởng và cộng tác dễ dàng hơn như một phương tiện khai phá chúng. Ngắn gọn, nó hỗ trợ cho chúng tôi phổ biến sứ mệnh của chúng tôi tốt hơn. Giữ lại các quyền đặc biệt thừa nhận không chỉ công việc nặng nhọc mà còn cả quyền sở hữu của việc thể hiện các ý tưởng của các nhà nghiên cứu.

Nhà trường hy vọng việc giữ lại các quyền sẽ giúp thiết lập chuẩn mực cho việc ký gửi lên BIROn (Birkbeck Institutional Research Online, kho cơ sở của nhà trường) mà không có các cấm vận, vì thế tuân thủ trơn tru với các chính sách của UKRI và Wellcome, không nói tới việc hỗ trợ lên kế hoạch cho thực thi REF tiếp sau.

Giữ lại các quyền đặc biệt thừa nhận không chỉ công việc nặng nhọc mà còn cả quyền sở hữu của việc thể hiện các ý tưởng của các nhà nghiên cứu.”

Liên minh S: Để kết luận, 3 gợi ý hàng đầu của ông cho bất kỳ trường đại học nào khác đang cân nhắc áp dụng một chính sách Truy cập Mở dựa vào sự cho phép tương tự?

Paul Rigg: (1) Lắng nghe các lo ngại từ các nhân viên hàn lâm của chúng tôi và suy nghĩ nghiêm túc về chúng. Nhiều trong số đó có thể là các ràng buộc học thuật và đặc thù ngữ cảnh là sống còn cho sự tiến hóa của văn hóa xuất bản.

(2) Cung cấp con đường rõ ràng để giúp và tư vấn khi mọi điều không đi theo kế hoạch. Các đồng nghiệp có thể liên hệ với các cá nhân được giao nhiệm vụ, những người đang cộng tác khắp các dịch vụ chuyên nghiệp và liên kết với các nguồn bên ngoài ở cả các nhà cấp vốn và các cơ sở giáo dục đại học khác. Mạng này đang giúp xác định và giải quyết vài thách thức nảy sinh từ việc triển khai chính sách mới này.

(3) Thừa nhận rằng chúng tôi tất cả đang ở pha học tập và rằng sẽ có những vấp ngã trên đường. Các tiếp cận có thể phụ thuộc vào hoàn cảnh, nên các giải pháp không luôn áp dụng được xuyên khắp tất cả các ngữ cảnh. Các nhà cấp vốn không luôn cảm thấy thỏa mãn với các câu trả lời cho các câu hỏi còn chưa được nêu ra trước đó. Các nhân viên hàn lâm đối mặt với những thách thức đặc biệt khi có nhiều tham biến trong bất kỳ mẩu tác phẩm nào được đưa ra. Chúng tôi còn chưa thể thấy đường chân trời; vào lúc này, chúng tôi chưa thể thấy được vài mét ở phía trước, nhưng nền tảng là ở đó, và tất cả chúng tôi có vai trò để định hình nó.

In 2008 Harvard’s Faculty of Arts & Sciences voted unanimously to adopt a ground-breaking open access policy. Since then, over 70 other institutions, including other Harvard faculties, Stanford and MIT, have adopted similar policies based on the Harvard model. In Europe such institutional policies have, so far, been slow to get off the ground.

We are beginning to see that situation change.

Birkbeck, University of London, has recently launched its new Open Research Policy, in line with its founder’s vision of opening access to research findings, outputs and outcomes. In the following interview, Paul Rigg, Senior Assistant Librarian (Repository & Digital Media Management) at Birkbeck, explains why and how this policy was developed and shares three tips for any other institution that might consider adopting a similar approach. Special thanks to Sarah Lee, Head of Research Strategy Support at Birkbeck, for her edits and suggestions in shaping this piece.

cOAlition S: Could you please, describe the author copyright policy you have adopted at Birkbeck, University of London?

Paul Rigg: The Open Access facets of Birkbeck’s new Open Research policy currently apply only to “short-form” publications; that is, a) peer-reviewed, original articles appearing in journals or online publishing platforms (including review articles) and b) peer-reviewed conference papers accepted by journals, conference proceedings with an ISSN, or online platforms publishing original work.

Where a publication is not accepted in a fully OA journal/platform which meets licensing and technical criteria or is participating in a Transformative Agreement, the College requires authors to retain certain rights to their work. This is so it can be shared via the Green open access route with no embargo, under a CC BY licence. The researcher must include the following statement in the funding acknowledgement section and in any letter or cover note accompanying the submission: ‘for the purposes of open access, the author has applied a CC BY public copyright licence to any author accepted manuscript version arising from this submission’.

cOAlition S: Why did the idea of adopting an institutional rights retention policy emerge?

Paul Rigg: In 1823, the College’s founder Dr George Birkbeck set out his vision: ‘now is the time for universal benefits of the blessings of knowledge’. That statement continues to underpin the mission and culture of the institution and will be one of the principal foci when we celebrate our bicentennial. Rights retention is a key element of our new Open Research Policy and having the policy in place before this anniversary is one of the ways we are re-energising our mission for the 21st Century.

One of the benefits of rights retention is the easing of the increasing “policy stack” in Open Access. With Plan S applying to UKRI- and Wellcome-funded authors, and REF rules to a broader swathe of researchers, the College felt that clarification and distillation were necessary to give a few clearly defined rules applying to as many people as possible.

We also want to show our solidarity with other UK Higher Education Institutions (HEIs); Birkbeck is at the forefront of open access through our diamond platform, the Open Library of the Humanities, and has long been part of a group carefully considering the implementation of a UK Scholarly Communications Licence (UKSCL). As “big deals” with publishers become unsustainable for many, Open Access is becoming increasingly important to enable researchers to read, and build on, the work of their peers. As a relatively small but mission-driven institution, Birkbeck is potentially in a better position to pivot than many larger HEIs.

As ‘big deals’ with publishers become unsustainable for many, Open Access is becoming increasingly important to enable researchers to read, and build on, the work of their peers.

cOAlition S: How was the agreement reached across the institution?

Paul Rigg: A data policy was being developed concurrently with a new open publications policy, so combining these into an overarching open research policy made sense. During the summer of 2021, a first draft was drawn up by members of our Open Research Working Group. Once general principles were ratified, the policy went through several drafts incorporating input from colleagues, including the repository manager, data manager, and other specialists. It was sent to the College’s Research Committee in October 2021, then Academic Board in November 2021, before being reviewed by our Governors. A more “dynamic” guidance document incorporating information from both Wellcome Trust and UKRI will accompany the policy.

cOAlition S: What challenges had to be overcome before it was agreed to adopt the policy?

Paul Rigg: There was concern in academic circles that this kind of policy effectively prevents publishing with some major publishers who will not tolerate rights retention. This is a legitimate concern but one we are working through with our academic colleagues as the situation evolves.

Our policy is an open research policy rather than specifically an open access policy, giving us an opportunity to further clarify aspects of data protection legislation and GDPR. Parts of the policy were rewritten to address participant data and confidentiality, with explicit reference to GDPR.

A future challenge is that by ensuring that the policy runs parallel to existing open access initiatives (Wellcome and UKRI), we will need to stay up to date on even minor alterations to those.

cOAlition S: What are the advantages of adopting the policy for your researchers and your institution?

Paul Rigg: The primary advantage is that open access gets our research out into the world; it enhances not just the visibility and reach of the college but of individual researchers. It enables better communication of ideas and easier collaboration as a means of exploring them. In short, it supports us to deliver our mission better. Rights retention specifically acknowledges not just the hard work but also the ownership of the expression of ideas by researchers.

The College hopes rights retention will help normalise deposit on BIROn (Birkbeck Institutional Research Online, the College’s institutional repository) without embargoes, thus smoothing compliance with UKRI and Wellcome policies, not to mention supporting planning for the next REF exercise.

Rights retention specifically acknowledges not just the hard work but also the ownership of the expression of ideas by researchers.”

cOAlition S: In conclusion, what are your three top tips for any other university considering adopting a similar permissions-based Open Access policy to yours?

Paul Rigg: 1) Listen to concerns from your academics and take them seriously. Many of these can be context-specific, and academic buy-in is crucial to the evolution of publishing culture.

2) Provide a clear route for help and advice when things don’t go according to plan. Colleagues can contact named individuals who are collaborating across professional services and liaising with external sources at both funders and other HEIs. This network is helping to define and resolve some of the challenges arising from the roll-out of the new policy.

3) Acknowledge that we are all in a learning phase and that there will be bumps in the road. Approaches may be dependent on circumstances, so solutions are not always applicable across all contexts. Funders do not always seem to have satisfactory answers to questions which have not been asked before. Academics face unique challenges as many variables come into play on any given piece of work. We cannot yet see the horizon; at times, we cannot see a few metres ahead, but the ground is there, and we all have a role to play in shaping it.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Thứ Sáu, 27 tháng 5, 2022

Tập huấn ‘Thực hành khai thác Tài nguyên Giáo dục Mở’ tại Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Nguyễn Hữu Cảnh


Trong các ngày 28 29/05/2022, Hiệp hội Các Trường Trung cấp kinh tế - Kỹ thuật - ATEC (Association of Technical - Economic Colleges) Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Nguyễn Hữu Cảnh đã phối hợp tổ chức khóa tập huấn Thực hành khai thác tài nguyên giáo dục mở’, cho một nhóm cán bộ và giảng viên các trường thành viên của Hiệp hội.


Tự do tải về các bài trình bày tại khóa tập huấn (lý thuyết và thực hành) tại địa chỉ:

Tweet: https://twitter.com/nghiafoss/status/1530586962629136384


Blogger: Lê Trung Nghĩa




Thứ Năm, 26 tháng 5, 2022

Triển khai Khuyến nghị Khoa học Mở của UNESCO - cập nhật 25/05/2022



Implementation of the UNESCO Recommendation on Open Science

Last update: May 25, 2022

Theo: https://www.unesco.org/en/natural-sciences/open-science/implementation#open-science-working-groups

Cập nhật mới nhất ngày: 25/05/2022

Khuyến nghị Khoa học Mở của UNESCO đã được Hội nghị Toàn thể UNESCO phiên 41 thông qua vào ngày 23/11/2021. Khuyến nghị khẳng định tầm quan trọng của khoa học mở như một công cụ sống còn để cải thiện chất lượng và khả năng tiếp cận của cả các kết quả đầu ra khoa học và quy trình khoa học, lấp đi các khoảng cách về khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo giữa và trong các quốc gia và làm thỏa mãn quyết tiếp cận tới khoa học của con người.

Với sự thông qua Khuyến nghị này, các quốc gia thành viên đã ôm lấy văn hóa và thực hành khoa học mở và đồng thuận báo cáo ngược trở lại mỗi 4 năm một lần về sự tiến bộ của nó. Họ cũng đã thể hiện mong muốn của họ giữ cho quy trình triển khai Khuyến nghị toàn diện, minh bạch và có tư vấn như một quy trình dẫn dắt để phát triển nó.

Các quốc gia thành viên được khuyến khích ưu tiên các lĩnh vực sau đây trong triển khai của họ Khuyến nghị Khoa học Mở của UNESCO năm 2021:

  • Thúc đẩy hiểu biết chung về khoa học mở và những lợi ích cùng các thách thức có liên quan của nó, cũng như các con đường khác nhau tới khoa học mở

  • Phát triển môi trường chính sách xúc tác cho khoa học mở

  • Đầu tư vào hạ tầng và các dịch vụ đóng góp cho khoa học mở

  • Đầu tư vào đào tạo, giáo dục, sáng số và xây dựng năng lực, để xúc tác cho các nhà nghiên cứu và các bên liên quan khác tham gia vào khoa học mở

  • Thúc đẩy văn hóa khoa học mở và điều chỉnh các ưu đãi cho phù hợp với khoa học mở

  • Thúc đẩy các tiếp cận đổi mới sáng tạo về khoa học mở ở các giai đoạn khác nhau của quy trình khoa học

  • Thúc đẩy hợp tác quốc tế và đa phương trong bối cảnh khoa học mở với quan điểm làm giảm các khoảng cách số, công nghệ và kiến thức.

Chiến lược triển khai đã được Ban thư ký UNESCO thiết kế để hỗ trợ cho các quốc gia thành viên triển khai Khuyến nghị bằng việc huy động các đối tác và các tác nhân khoa học mở trong và ngoài cộng đồng khoa học, từ các mức địa phương tới quốc tế, để hành động nhằm hoàn thành các mục tiêu chính của Khuyến nghị.

Trình bày Chiến lược Triển khai

Chiến lược Triển khai đã được chia sẻ với các quốc gia thành viên UNESCO và Đối tác Khoa học Mở (Open Science Partnership) trong cuộc họp thông tin trên trực tuyến về Khuyến nghị Khoa học Mở của UNESCO vào ngày 28/04/2022.

Khuyến nghị sẽ được triển khai qua:

  • Ban Chỉ đạo Khoa học Mở của Tổng Giám đốc UNESCO

  • Đối tác Khoa học Mở Toàn cầu (Global Open Science Partnership)
    Tư vấn và hướng dẫn kỹ thuật

  • Các nhóm Làm việc về Khoa học Mở (Open Science Working Groups)
    Đầu vào trong các tài liệu kỹ thuật

  • Nhóm công tác liên ngành (Intersectoral Task Team)
    Phối hợp và hỗ trợ của ban thư ký

Các nhóm làm việc về Khoa học Mở

UNESCO đã triệu tập 5 Nhóm Làm việc đặc biệt nhằm vào các lĩnh vực tác động chính, tập hợp các chuyên gia và các thực thể, các tổ chức và cơ sở khoa học mở, tùy theo lĩnh vực hoạt động và sự tinh thông của họ:

Nhóm Làm việc về xây dựng năng lực khoa học mở

Tạo lập và phân phối các module đào tạo về khoa học mở cho các tác nhân khoa học mở khác nhau

Nhóm làm việc về các chính sách và các công cụ chính sách Khoa học Mở

Kho toàn cầu các chính sách và công cụ chính sách khoa học mở

  • Cuộc họp đầu tiên, 23/05/2022

  • Video cuộc họp ngày 23/05/2022

  • Mục tiêu của Nhóm Làm việc về Chính sách và các Công cụ Chính sách Khoa học Mở (bài trình bày của đại diện UNESCO)

  • Tổng quan về các chính sách khoa học mở của các quốc gia và các cơ sở (những người tham gia trình bày, bao gồm: (1) Chính sách khoa học mở ở các quốc gia châu Phi; (2) Hiểu toàn cảnh chính sách khoa học mở của châu Âu; (3) Tổng quan các chính sách khoa học mở ở Mỹ Latin và vùng Caribe; (4) Phát triển chính sách khoa học mở ở Tổ chức Nghiên cứu Hạt nhân châu Âu – CERN; (5) Chính sách khoa học mở của Phòng thí nghiệm Sinh học Phân tử châu Âu).

Nhóm Làm việc về Cấp vốn và Ưu đãi cho Khoa học Mở

Các đề xuất về các cơ chế cấp vốn cho khoa học mở theo vùng và chủ đề và các khuyến nghị xem xét lại các đánh giá sự nghiệp nghiên cứu và các chỉ tiêu đánh giá hiện hành

Nhóm Làm việc về Hạ tầng Khoa học Mở

Ánh xạ và phân tích các khoảng cách đối với các nền tảng khoa học mở mức quốc tế, khu vực và theo chủ đề cho việc chia sẻ kiến thức và các thực hành tốt nhất. Trọng tâm đặc biệt sẽ nhằm vào các nền tảng theo chủ đề trong các lĩnh vực ưu tiên của UNESCO, bao gồm đa dạng sinh học, nước, giảm rủi ro thảm họa, khoa học địa lý, khoa học đại dương, biến đổi khí hậu

Nhóm Làm việc về Khung Giám sát Khoa học Mở

Khung giám sát toàn cầu về khoa học mở

Nhóm Làm việc Liên ngành

Một Nhóm Làm việc liên ngành và liên lĩnh vực về Khoa học Mở cung cấp hiểu biết và hướng dẫn cần thiết phản ánh các quan điểm và những đóng góp của tất cả các bộ phận của Lĩnh vực Khoa học Tự nhiên và các lĩnh vực khác của UNESCO, có tính tới sự tinh thông về các khoa học giáo dục, văn hóa, xã hội và nhân văn, truyền thông và thông tin.

The UNESCO Recommendation on Open Science was adopted by the General Conference of UNESCO at its 41st session, on 23 November 2021. The Recommendation affirms the importance of open science as a vital tool to improve the quality and accessibility of both scientific outputs and scientific process, to bridge the science, technology and innovation gaps between and within countries and to fulfill the human right of access to science.

With the adoption of this Recommendation, Member States have embraced the culture and practice of open science and agreed to report back every four years on their progress. They have also expressed their desire to keep the process of implementation of the Recommendation as inclusive, transparent and consultative as the process leading to its development.

Member States are encouraged to prioritise the following areas in their implementation of the 2021 UNESCO Recommendation on Open Science:

  • Promoting a common understanding of open science and its associated benefits and challenges, as well as the diverse paths to open science

  • Developing an enabling policy environment for open science

  • Investing in infrastructure and services which contribute to open science

  • Investing in training, education, digital literacy and capacity-building, to enable researchers and other stakeholders to participate in open science

  • Fostering a culture of open science and aligning incentives for open science

  • Promoting innovative approaches to open science at different stages of the scientific process

  • Promoting international and multistakeholder cooperation in the context of open science with a view to reducing digital, technological and knowledge gaps.

The implementation strategy was designed by the UNESCO Secretariat to support Member States in the implementation of the Recommendation by mobilizing partners and open science actors within and beyond the scientific community, from local to international levels, to take actions to accomplish the key objectives of the Recommendation.

Presentation of the Implementation Strategy

The Implementation Strategy was shared with UNESCO Member States and the Open Science Partnership during an Online information meeting on Implementation of the UNESCO Recommendation on Open Science on 28 April 2022.

The Recommendation will be implemented through:

Open Science Working Groups

UNESCO convened 5 ad-hoc Working Groups focusing on key impact areas, bringing together experts and open science entities, organizations and institutions, according to their field of activity and expertise:

Working Group on Open Science Capacity Building
Collating information about available training modules on open science for different open science actors to map existing resources, identify the gaps and work to fill those gaps.

Working Group on Open Science Policies and Policy Instruments   
Global repository of open science policies and policy instruments

Working Group on Open Science Funding and Incentives    
Proposals for regional and thematic open science funding mechanisms and recommendations for revision of the current research careers assessments and evaluation criteria 

Working Group on Open Science Infrastructures     
Mapping and gaps analysis for international, regional and thematic open science platforms for sharing of knowledge and best practices. Specific focus will be on thematic platforms in UNESCO’s priority areas, including biodiversity, water, disaster risk reduction, geosciences, ocean sciences, climate change…

  • 1st meeting
    7 July 2022

Working Group on Open Science Monitoring Framework    
Global monitoring framework for open science

  • 1st meeting
    15 September 2022

Intersectoral Task Team

An interdivisional and intersectoral Task Team on Open Science is providing the necessary oversight and guidance reflecting the perspectives and contributions of all divisions of the Natural Sciences Sector and other sectors of UNESCO taking into account expertise in education, culture, social and human sciences, communication and information.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com


‘Chuyển đổi số trong giáo dục theo xu thế mở của thế giới’ tại ‘Diễn đàn chuyển đổi số Việt Nam - Châu Á 2022’ (Vietnam – Asia DX Summit 2022)


Trong các ngày 25-26/05/2022, sự kiện ‘Diễn đàn chuyển đổi số Việt Nam - Châu Á 2022’ (Vietnam – Asia DX Summit 2022) với chủ đề ‘Hợp lực chuyển đổi số phát triển kinh tế số’ do:

  • Bộ Thông tin và Truyền thông chỉ đạo và bảo trợ

  • Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA) chủ trì tổ chức

  • Với nhiều bộ, ngành, địa phương phối hợp, trong đó có Bộ Giáo dục và Đào tạo


 

Chiều ngày 26/05/2022 tại phiên chủ đề ‘Xu hướng và giải pháp chuyển đổi số ngành giáo dục đào tạo’ - phiên được thực hiện trên trực tuyến, đại diện của Hiệp hội các trường đại học cao đẳng Việt Nam đã tham gia và trình bày tham luận với nội dung ‘Chuyển đổi số trong giáo dục theo xu thế mở của thế giới’ với một vài gợi ý sau khi nêu bối cảnh quốc tế và trong nước hiện nay.




Tự do tải về bài trình bày tại địa chỉ:

https://www.dropbox.com/s/7p8kr7pzldq33eo/VN%20%E2%80%93%20ASIA%20DX%20Summit%202022.pdf?dl=0

Video toàn bộ phiên hội thảo này có tại địa chỉ: https://www.youtube.com/watch?v=UfunL5iOkeA


Xem thêm:


Blogger: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com