Thứ Hai, 12 tháng 12, 2011

Kaspersky rời bỏ Liên minh Phần mềm Doanh nghiệp BSA


Kaspersky leaves Business Software Alliance
6 December 2011, 15:39
Bài được đưa lên Internet ngày: 06/12/2011
Lời người dịch: Hãng an ninh Kaspesky quan ngại về Luật Chống Ăn cắp Trực tuyến SOPA (Stop Online Piracy Act) của Mỹ và rời bỏ Liên minh Phần mềm Doanh nghiệp BSA. “SOPA được thiết lập để khóa các miền và các website ở mức mạng để ngăn chặn sự phát tán bất hợp pháp các tư liệu có bản quyền. Vì những người vận hành thương không thể nắm trách nhiệm một cách trực tiếp hoặc chịu trách nhiệm về các site, nên luật đưa vào khả năng đối với tòa án ép buộc các nhà cung cấp phải khóa sự truy cập tới các site theo yêu cầu ở mức dịch vụ tên miền DNS. Các máy tìm kiếm cũng có thể bị yêu cầu phải xóa hết các tham chiếu tới các site như vậy khỏi các bảng đánh chỉ số”. Các công ty chống lại luật này gồm: Microsoft, AOL, eBay, Facebook, Google, LinkedIn, Twitter, Yahoo, Zynga và Mozilla...
Nhà cung cấp phần mềm an ninh và chống virus Kaspersky đã lưỡng lự thể hiện những quan ngại về Luật Chống Ăn cắp Trực tuyến SOPA (Stop Online Piracy Act) của Mỹ mà trước đó đã bảo vệ luật này. Kaspersky sẽ chấm dứt cơ chế thành viên của hãng như một sự phản đối trong quan điểm của BSA kể từ ngày 01/01/2012.
Kaspersky nói trong một tuyên bố rằng đối nghịch với sự thừa nhận công khai hãng đã không tham gia trong việc phác thảo dự luật hoặc tranh luận xung quanh dự luật và đã không chấp thuận SOPA. Eugene Kaspersky nói trên Twitter rằng ông có thể công bố xa hơn nữa về vấn đề này. Trong quá khứ, Kaspersky đã chào mững những sáng kiến của Mỹ để hạn chế tội phạm không gian mạng, nhưng hãng đã nắm lấy quan điểm rằng những sáng kiến đó từng có lợi cho những người sử dụng. Eugene Kaspersky mô tả SOPA như “pháp luật của kỷ nguyên nylon cố gắng để quản lý nền công nghiệp đòi hỏi một tiếp cận khác”.
SOPA được thiết lập để khóa các miền và các website ở mức mạng để ngăn chặn sự phát tán bất hợp pháp các tư liệu có bản quyền. Vì những người vận hành thương không thể nắm trách nhiệm một cách trực tiếp hoặc chịu trách nhiệm về các site, nên luật đưa vào khả năng đối với tòa án ép buộc các nhà cung cấp phải khóa sự truy cập tới các site theo yêu cầu ở mức dịch vụ tên miền DNS. Các máy tìm kiếm cũng có thể bị yêu cầu phải xóa hết các tham chiếu tới các site như vậy khỏi các bảng đánh chỉ số.
Thậm chí Microsoft, theo các nguồn tin của truyền thông Mỹ, được tin tưởng sẽ âm thầm chống lại SOPA, nhưng hãng này vẫn tham gia vào hàng ngũ các công ty tạo ra chiến dịch chống lại luật này, như AOL, eBay, Facebook, Google, LinkedIn, Twitter, Yahoo, Zynga và Mozilla. Các chỉ trích nói SOPA có thể ép các nhà cung cấp dịch vụ Internet và các nhà cung cấp nội dung vào những bổn phận sâu rộng hơn để kiểm duyệt và giám sát những người sử dụng.
The anti-virus and security vendor Kaspersky has only hesitantly expressed concerns about the US Stop Online Piracy Act (SOPA) and had previously advocated the act. Kaspersky will terminate its membership as a protest at the BSA's position on 1 January 2012.
Kaspersky said in a statement that contrary to public perception it had not participated in the drafting of the bill or the debate around the bill and it did not endorse SOPA. Eugene Kaspersky said on Twitter that he would be making a futher statement on the issue. In the past, Kaspersky had welcomed US initiatives to curb cyber-crime, but it took the position that these initiatives were to the benefit of users. Eugene Kaspersky describes SOPA as "vinyl-era legislation trying to manage the industry that requires a different approach".
SOPA sets out to block domains and web sites at the network level to prevent the illegal distribution of copyrighted material. Because the operators usually cannot be held directly responsible or accountable for the sites, the law includes the ability for the court to force providers to block access to the sites in question at the DNS level. Search engines would also be required to erase references to such sites from their indexes.
Even Microsoft is, according to US media sources, believed to be quietly opposed to SOPA, but it has yet to join the ranks of companies campaigning against the act, such as AOL, eBay, Facebook, Google, LinkedIn, Twitter, Yahoo, Zynga and Mozilla. Critics say SOPA would force ISPs and content providers into far-reaching obligations to inspect and monitor their customers.
(djwm)
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.