Koha
and Why We Need Foundations
Một
dự án nguồn mở xứng đáng cần những sự tặng hiến
của chúng ta để bảo vệ bản thân nó, đổi lại vì
một bài học học được về sự điều hành.
A
worthy open source project needs our donations to defend itself, in
return for an important lesson learned about governance.
Published 15:32, 29
November 11, by Simon
Phipps
Theo:
http://blogs.computerworlduk.com/simon-says/2011/11/koha-tells-us-we-need-foundations/index.htm
Bài được đưa lên
Internet ngày: 29/11/2011
Lời
người dịch: Một Quỹ phi lợi nhuận là rất cần
thiết cho tương lai thành công của một dự án phần mềm
nguồn mở, để tránh mọi sự lạm dụng của bất kỳ
tác nhân tham gia đóng góp nào và làm trệch hướng đi
của dự án đó, dẫn tới sự mất lòng tin, đổ vỡ
hoặc ít nhất là rẽ nhánh. Điều quan trọng để hướng
cộng đồng nguồn mở đi theo cách đó ngay từ đầu, còn
nếu chờ đợi cho tới khi có chuyện rồi mới đối phó
thì thường đã quá muộn.
Một tranh luận đang
dữ dội xung quanh giá tị của các Quỹ phi lợi nhuận
cho nguồn mở. Đối mặt với chỉ trích được Mike
Rogers thông tin về sự bất đắc dĩ của Apache ôm lấy
sự quản lý nguồn phân tán hiện đại cho các dự án
mới như CouchDB, PhoneGap và OpenOffice, một số người đã
có ý định đối xử với chỉ trích về từ bỏ Git (một
DSMS hàng đầu, đáng tiếc nói ra, đối với những người
Anh) như một sự từ chối ý tưởng của Quỹ.
Điều này thật nực
cười. Trong khi những lời tán dương của Rogers về cơ
sở, GitHub, đã phân phối được sự cộng tác dễ dàng,
thì lòng tin của xã hội được bất kỳ cộng đồng
nguồn mở thành công nào thể hiện cũng đi vượt xa sự
kiểm soát phiên bản và sự tự do để rẽ nhánh. Sử
dụng một Quỹ như một cấu trúc pháp lý để duy trì và
bảo vệ cho cả đôi bên lòng tin của nhóm các lập trình
viên nguồn mở được chứng minh và gia tăng tầm quan
trọng khi những tập đoàn ôm lấy những ý tưởng của
nguồn mở một cách mặc định ngày một gia tăng.
Trong khi không có công
thức duy nhất nào, thì việc tạo ra một Quỹ kết tinh
thỏa thuận đôi bên của các lập trình viên sáng lập
và đưa ra cả một bức tường thành về pháp lý và văn
hóa chống lại sự lạm dụng. Điều này dường như là
quá rõ ràng mà việc giả vờ chỉ trích của chủ nghĩa
bảo thủ về kỹ thuật thực sự là sự chỉ trích về
ý tưởng của một Quỹ dường như là lố bịch, đặc
biệt khi một Quỹ được nhằm vào các công ty như
Eclipse đã thực hiện được một cách an toàn sự chuyển
đổi của Git.
Các Quỹ là rất có
giá trị cho các cộng đồng nguồn mở, và thời gian để
hình thành nên chúng là khi mỗi người đồng ý, không
chậm hơn khi lòng tin đã bị xói mòn theo thời gian và
động lực về lợi nhuận. Đây là trong quá trình đang
được mô tả một cách bi kịch bởi lịch sử của cộng
đồng Koha.
A
debate is raging around the value of non-profit Foundations to open
source. In the face of well-informed criticism
by Mike Rogers of Apache's reluctance to embrace modern distributed
source management for new projects such as CouchDB, PhoneGap and
OpenOffice, some
have attempted to treat the criticism of the rejection of Git (a
leading, if for Britons unfortunately named, DSMS) as a rejection of
the idea of the Foundation.
This
is ridiculous. While the facility Rogers lauds, GitHub, does make
distributed collaboration easy, the social trust demonstrated by any
successful open source community goes far beyond version control and
the freedom to fork. The use of a Foundation as a legal structure to
sustain and protect the mutual trust of a group of open source
developers is both proven and of growing importance as corporations
embrace open source ideals increasingly by default.
While
there's no single recipe, creating a Foundation crystallises
the mutual agreement of the founding developers and provides both
a legal and a cultural bulwark against abuse. This seems so obvious
that pretending criticism of technical conservatism is actually
criticism of the idea of a Foundation seems absurd, especially when a
corporate-focussed Foundation like Eclipse has
safely made the Git transition.
Foundations
are very valuable to open source communities, and the time to form
them is when everyone agrees, not later when trust has been eroded by
time and the profit motive. This is in the process of being
tragically illustrated by the story of the
Koha community.
Learning
from Koha
Học
từ Koha
Sự chú ý của tôi
đã được lôi cuốn vào một lời thỉnh cầu của những
người sáng lập ra cộng đồng Koha để dấy lên các quỹ
cần thiết để trao một yêu sách tại New Zealand, nơi gốc
ban đầu của dự án này, chống lại mọt ý đồ của
một tập đoàn Mỹ đăng ký tên của họ như một thương
hiệu. Từ “koha” là một từ Maori mô tả một văn hóa
tặng vật, và dự án từng là một thứ hàng hóa phù hợp
cho cái tên đó khi nó đã được tạo ra. Thay vì chỉ
tiêu tiền cho chính họ, Horowhenua Library Trust đã quyết
định có thể ủy quyền cho một lập trình viên bản địa
tạo ra một hệ thống quản lý thư viện mà đáp ứng
được các nhu cầu của họ, và sau đó mở mã nguồn cho
nó sao cho bất kỳ ai khác với thư viện trên khắp thế
giới đều có thể hưởng lợi được từ đó.
Văn hóa của khái
niệm koha của Maori có liên quan tới sự tương hỗ có
thiện chí, và cộng đồng thư viện toàn cầu đã ôm lấy
Koha và làm cho nó tăng trưởng thịnh vượng đáng kể.
Khi thời gian trôi đi, những lập trình viên ban đầu đã
hài lòng tham gia vào một công ty Mỹ mà đã say mê để
đầu tư vào - và hưởng lợi từ - Koha. Mọi thứ đều
tốt lành cho tới thời điểm khi công ty đó đã quyết
định rằng, để tối đa hóa lợi nhuận của họ, họ
cần có sự kiểm soát nhiều hơn đối với các hoạt
động của cộng đồng.
Họ đã hạn chế sự
tham gia trong site Koha (ban đầu được đặt ở koha.org) và
để đáp trả cộng đồng đã tạo ra một rẽ nhánh của
mã nguồn và đã chuyển sang một miền mới,
koha-community.org. Nhiều hơn về câu chuyện này, tôi khuyến
cáo tính tới chi tiết hơn tại LWN và cập nhật của
Glyn Moody. Ngày nay, lập trình viên ban đầu mong muốn anh
ta đã không bao giờ đồng ý chuyên sang công ty Mỹ, và
thư viện mà đã bắt đầu từ đầu công việc đang cầu
khẩn cấp vốn để bảo vệ thương hiệu của cộng
đồng.
My
attention was drawn to an
appeal by the founders of the Koha community to raise the funds
needed to lodge a complaint in New Zealand, the project's original
home, against an attempt by an American corporation to register their
name as a trademark. The word "koha" is a Māori word
describing a gift culture, and the project was a good fit for the
name when it was created. Instead of just spending money on
themselves, Horowhenua Library Trust decided they would commission a
local developer to create a library management system that met their
needs, and then make it open source so that every other library in
the world could benefit from it.
The
culture of the Māori term koha involves willing mutuality,
and the global library community embraced Koha and made it grow to
significant richness. When the time came, the original developers
were delighted to join a US company that was keen to invest in - and
profit from - Koha. Everything was good until the point when that
company decided that, to maximise their profit, they needed to exert
more control over the activities of the community.
They
limited participation in the Koha site (originally hosted at
koha.org) and in response the community created a fork of the code
and moved to a new domain, koha-community.org.
For more of the story, I recommend the detailed
account at LWN and Glyn Moody's update.
Today, the original developer wishes he had never agreed to move to
the American company, and the library that originally started the
work is appealing
for funds to defend the community's trademark.
Lessons
Những bài học
Làm thế nào điều
này có thể tránh được đây? Cộng đồng Koha có thể
đã thành lập hoặc tham gia vào một Quỹ ngay từ những
ngày đầu của dự án khi lòng tin từng là mạnh. Bằng
việc chính thức hóa sự điều hành của cộng đồng (ưu
tiên tránh tập trung vào bản quyền), và nhờ Quỹ đăng
ký các thương hiệu mà cộng đồng đã sử dụng để
nhận diện cho bản thân mình, lòng tin ngay từ đầu có
thể tạo các kênh trong một cơ sở dài hạn cho lòng tin
và sự cộng tác.
Bài học chung là rõ
ràng. Chỉ vì GitHub đưa ra một cách dễ dàng cho một
nhóm lập trình viên để tham gia trong sự cộng tác, điều
đó không có nghĩa là những năng động xã hội của các
cộng đồng đã bị thay thế. Quả thực, nếu bạn có
những tập đoàn hung hăng trong tương lai của bạn thì
bạn có thể cũng sẽ cần một cấu trúc được xác định
tốt như sự bất cần của Apache về những cân nhắc kỹ
thuật. Bất kể cách gì bạn làm (có thể bằng việc
trao các thương hiệu trong SPI hoặc SFC - không cần sự
quan liêu nặng ký), thì thời gian để cứu cộng đồng
của bạn trong một tổ chức phi lợi nhuận là khi bạn
không có một vấn đề, ngay lúc đầu. Việc chờ đợi
cho tới khi bạn làm có thể chứng minh là có sự thiệt
hại mất rồi.
How
could this have been avoided? The Koha community could have formed or
joined a Foundation in the early days of the project when trust was
strong. By formalising the governance of the community (preferably
avoiding copyright concentration), and having the Foundation register
the trademarks the community was using to identify itself, the early
trust could have been channelled into a long-term basis for trust and
collaboration.
The
general lesson is clear. Just because GitHub provides an easy way for
a group of developers to engage in distributed collaboration, that
doesn't mean the social dynamics of communities have been superseded.
Indeed, if you have aggressive corporations in your future you may
well need a structure as well defined as Apache regardless
of technical considerations. Whatever way you do it (maybe by
vesting the trademarks in SPI
or SFC - no need for
heavyweight bureacracy), the time to secure your community in a
non-profit foundation is when you don't have a problem, right at the
beginning. Waiting until you do may prove harmful.
Dịch tài liệu: Lê
Trung Nghĩa
Nhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
Trả lờiXóa