Thứ Ba, 20 tháng 12, 2011

Tổng chi phí sở hữu của Nguồn Mở, phiên bản 2.0

Open Source Total Cost of Ownership 2.0
Published 11:35, 07 December 11, by Glyn Moody
Bài được đưa lên Internet ngày: 07/12/2011
Lời người dịch: Từ trước tới nay, mỗi khi đề cập tới sự cân nhắc chuyển đổi từ nguồn đóng sang nguồn mở, là người ta nói tới tổng chi phí sở hữu TCO. Từ trước tới nay, các nghiên cứu về TCO hầu như đều do Microsoft trả tiền để làm, và chúng đều có lợi cho Microsoft. Tài liệu mới về TCO của phần mềm nguồn mở lần này được chuẩn bị cho Văn phòng Nội các Chính phủ Anh có nhiều điểm khác biệt. TCO theo tài liệu tính tới 14 động lực và 5 giai đoạn trong toàn bộ vòng đời của phần mềm, bao gồm: (1) Lựa chọn; (2) Mua sắm; (3) Tích hợp; (4) Sử dụng và (5) Từ bỏ. Bạn hãy lưu ý: “Các chi phí chuyển đổi/thoát ra hầu hết không bao giờ được tính tới – chắc chắn không trong các nghiên cứu TCO trước đó do Micrsoft đẩy ra – mà đây lại là một khía cạnh thực sự quan trọng mà các công ty cần nhớ trong đầu”. Xem thêm: “Bộ công cụ mua sắm nguồn mở của Văn phòng Nội các Chính phủ Anh”. Bạn có thể tải về bản dịch sang tiếng Việt của tài liệu “Tổng chi phí sở hữu của phần mềm nguồn mở” ở đây.
Ngược về năm 2006, tôi đã viết một mẩu cho LXer có đầu đề: “Lịch sử tóm tắt của Microsoft FUD” (FUD – Sợ hãi, Không chắc chắn, Nghi ngờ). Điều đó đã đi qua những nỗ lực thành công của Microsoft để gạt bỏ GNU/Linux theo một loạt cách thức. Một trong những nghiên cứu được biết tới nhiều từng là một loạt bài về các nghiên cứu “Tổng chi phí sở hữu” (TCO). Bằng một sự trùng khớp thú vị, tất cả những thứ đó đã chỉ ra rằng Microsoft Windows là rẻ hơn so với GNU/Linux được cho là rẻ.
May thay, mọi người sớm hiểu ra một thực tế rằng các nghiên cứu đó, do Microsoft trả tiền, đã khá là vô dụng (ở đây, ví dụ, là một sự lật tẩy lớn cái dạng FUD mà đã được đưa ra vào năm 2005). Tuy nhiên, một trong những hậu quả ập tới của câu chuyện đó là việc các nghiên cứu TCO thường nằm ngoài sự ích lợi.
Vì thế điều thú vị để thấy báo cáo mới này được chuẩn bị cho Văn phòng Nội các với đầu đề “Tổng chi phí sở hữu của Phần mềm nguồn mở”, mà đã được tung ra theo Giấy phép Chính phủ Mở tự do cho thông tin của khu vực nhà nước. Đây là nền tảng:
Báo cáo này có mong đợi cung cấp một đánh giá cân bằng về tiềm năng của phần mềm nguồn mở trong khu vực nhà nước dựa vào những bằng chứng thu thập được từ những người đã đi theo con đường này và từ những thành viên của cộng đồng các công ty đưa ra các dịch vụ hỗ trợ cho các cơ quan nhà nước như vậy. Khán thính phòng chúng tôi đề cập tới bao gồm cả các chính trị gia và những người ra quyết định cấp cao ở khắp chính phủ trung ương và địa phương, các lãnh đạo cao cấp về CNTT và các cộng đồng các nhà cung cấp.
Và đây là cách mà thông tin đã được thu thập:
Nghiên cứu này đã được cấu trúc thành 2 pha. Pha 1 đã dựa vào công cụ thu thập dữ liệu theo mẫu đã được hoàn tất và được 32 người đưa trở lại (xem Phụ lục C). Theo mẫu biểu đã được thiết lập cho sự truy cập như một tài liệu điện tử in ra được (sẵn sàng ở các định dạng odt, pdf và doc) và một phiên bản trực tuyến trong SurveyMonkey. Theo mẫu biểu đã có trên trực tuyến trong khoảng thời gian 2 tháng. Chúng tôi đã nhận được 25 câu trả lời trực tuyến cộng với 7 câu trả lời bằng thư điện tử. Pha 2 đã có liên quan tới những cuộc phỏng vấn sâu sắc với 20 người tại 14 tổ chức. Trong cả 2 pha một sự pha trộn các tổ chức của cả khu vực tư nhân và nhà nước đã được bao gồm, với những nghiên cứu sâu (pha 2) có liên quan tói một ưu thế trội hơn các cơ quan nhà nước.
Back in 2006, I wrote a piece for LXer called "A Brief History of Microsoft FUD". This ran through successive attempts by Microsoft to dismiss GNU/Linux in various ways. One of the better-known was a series of "Total Cost of Ownership" (TCO) studies. By an amazing coincidence, these all showed that Microsoft Windows was cheaper than that supposedly cheap GNU/Linux.
Fortunately, people soon cottoned on to the fact that these studies, paid for by Microsoft, were pretty worthless (here, for example, is a great debunking of the kind of FUD that was being put out in 2005.) However, one knock-on consequence of that episode is that TCO studies rather fell from favour.
So it's interesting to see this new report prepared for the Cabinet Office with the title "Total Cost of Ownership of Open Source Software", which has been released under the liberal Open Government Licence for public sector information. Here's the background:
This report is intended to provide a balanced assessment of the potential of open source software within the public sector based on evidence collected from those who have taken this path and from members of the community of firms offering support services to such public bodies. The audience we are addressing includes politicians and senior decision makers across central and local government, senior IT managers and the supplier communities.
And here's how the information was gathered:
This study was structured in two phases. Phase 1 was based around a pro-forma data collection instrument that was completed and returned by 32 people (see Appendix C). The pro-forma was set up for access as an electronic and printable document (available in odt, pdf and doc formats) and an online version in SurveyMonkey. The pro-forma was online for a period of two months. We received twenty-five responses online plus seven returned by email. Phase 2 was concerned with in-depth interviews with 20 people in 14 organisations. In both phases a mix of public sector and private sector organisations were included, with the in-depth studies (phase 2) involving a preponderance of public bodies.
Rõ ràng, một vấn đề sống còn là cái gì có nghĩa là “TCO” trong ngữ cảnh này:
Định nghĩa được chúng tôi phát triển là thế này, “TCO phản ánh không chỉ chất lượng trực tiếp của một sản phẩm phần mềm (giá, chức năng, trách nhiệm), mà còn cả mối quan hệ của phần mềm đối với tập hợp rộng lớn hơn của tổ chức về các nền tảng công nghệ, các hệ thống được cài đặt, các kỹ năng và các mục tiêu chiến lược, cũng như thị trường và cộng đồng sẵn sàng dựa trên các dịch vụ”.
Trong mục tiêu đó, báo cáo đưa ra điểm quan trọng sau:
Trong nhiều khía cạnh có liên quan, phần mềm nguồn mở (PMNM) là khác so với phần mềm sở hữu độc quyền) các bên có thể đồng ý về điều đó). Nó đặt ra những yêu cầu khác nhau, và đưa ra những lợi ích khác nhau cho tổ chức chủ và nó được nhúng vào trong các hệ sinh thái phần mềm khác nhau một chút và được các chuỗi cung ứng khác nhau phục vụ. Câu hỏi về TCO vì thế trở nên ít được tập trung vào những gì các chi phí phần mềm cho việc mua sắm hoặc qua vòng đời của nó. TCO phải cân nhắc tới các câu hỏi về cách mà phần mềm phù hợp trong tổ chức và có liên quan tới các tài nguyên khác bao gồm các hệ thống đã có trước đó, các nền tảng công nghệ và các hạ tầng, tập hợp các kỹ năng và kiểu quản lý, cũng như chiến lược nghiệp vụ.
Điều này chỉ ra nhiều sắc thái hơn khái nhiệm TCO đã trở nên kể từ các nghiên cứu của Microsoft, mà có ý định chỉ tập trung vào các vấn đề rõ ràng hơn.
Một trong những thứ nổi lên từ báo cáo này là một đánh giá giữa những người sử dụng phần mềm tự do (PMTD) hưởng lợi vượt ra khỏi những tiết kiệm đơng giản:
những người áp dụng sớm các ứng dụng nguồn mở trong khu vực nhà nước trích ra những lợi ích như giảm sự khóa trói vào nhà cung cấp như một trong những lý do chính của họ cùng với chi phí thấp hơn.
Obviously, a critical issue is what is meant by "TCO" in this context:
Our developed definition is thus, “TCO reflects a measure of all the costs of identifying and acquiring software, away from the software. TCO reflects not just the direct qualities of a software product (price, functionality, reliability) but also the relationship of the software to the organization‟s broader set of technology platforms, installed systems, skills and strategic goals, as well as available market and community based services.”
On that subject, the report makes the following important point:
In many relevant respects open source software is different to proprietary software (both parties would probably agree on that). It places different demands on, and offers different benefits to, the host organisation and it is embedded in somewhat different software ecosystems and is served by different supply chains . The question of TCO thus becomes less focused on what software costs per se to purchase or over its lifetime. TCO has to consider questions of how software fits into the organisation and relates to the other resources including legacy systems, technology platforms and infrastructures, skill sets and management style, as well as business strategy.
This shows how much more nuanced the concept of TCO has become since those Microsoft studies, which tended to focus on more obvious issues.
One of the things that emerges from the report is an appreciation amongst users of free software that the benefits go well beyond simple savings:
early adopters of open source applications in the public sector quote benefits such as reduced vendor lock-in as one of their key arguments alongside lower costs.
Đó là thứ gì đó mà tôi đã luôn nhắc khi mọi người đã yêu cầu tôi nói về lợi ích chủ yếu của việc sử dụng nguồn mở – sự tự do khỏi bị khóa trói và khả năng kiểm soát số phận điện toán của bạn. Thật tốt để thấy rằng được đưa ra ở đây.
Tôi cũng vui mừng thấy điều sau đây được chỉ ra:
Nhiều người được phỏng vấn đã giải thích rằng những tiết kiệm chi phí của nguồn mở được vật chất hóa trong trung và dài hạn hơn là trong ngắn hạn. Vì thế, họ báo cáo, điều quan trọng phải quản lý những mong đợi để đảm bảo rằng một dự án chọn PMNM không được xem là thất bại một cách hấp tấp vội vã nếu nó không đưa ra được dịch vụ tuyệt hảo ở chi phí thấp hơn đáng kể vào ngày đầu.
Điều đó là quan trọng sống còn nếu chúng ta muốn tránh những câu truyện cổ tích về chuyển đổi “thất bại” của nguồn mở: các dự án phải được đưa ra đủ thời gian để tự bản thân chúng chứng minh được.
Đây là một thứ khác:
Khi chuyển đổi giữa các sản phẩm nguồn mở cần phải hiểu rằng chi phí có thể thấp hơn vì sự gắn kết tới các tiêu chuẩn mở cho phép tính tương hợp lớn hơn. Các tổ chức đóng góp cho nghiên cứu này đã có quan điểm dài hạn hơn về áp dụng phần mềm nguồn mở đã đưa ra các bình luận cho tác động hơn là các chi phí chuyển đổi (các chi phí thoát ra) là có lợi hơn cho nguồn mở và vì thế điều này đã trở thành một trong những yếu tố quyết định có lợi cho PMNM.
Các chi phí chuyển đổi/thoát ra hầu hết không bao giờ được tính tới – chắc chắn không trong các nghiên cứu TCO trước đó do Micrsoft đẩy ra – mà đây lại là một khía cạnh thực sự quan trọng mà các công ty cần nhớ trong đầu.
That's something that I've always mentioned when people have asked me for the key benefit of using open source - the freedom from lock in and the ability to take control of your computing destiny. It's good to see that coming out here.
I was also pleased to see the following point raised:
Many interviewees explained that open source cost savings materialize mid to long term rather than in the short-term. Thus, they report, it is important to manage expectations to ensure that a project that chooses open source software is not considered a failure prematurely if it does not deliver excellent service at substantially lower cost on day one.
That's crucially important if we are to avoid tales of open source migration "failures": the projects must be given enough time to prove themselves.
Here's another:
When migrating between open source products it is understood that costs may be lower because adherence to open standards allows greater interoperability. The organizations contributing to this study who had a more long term view of their open source software adoption gave comments to the effect that the migration costs (exit costs) were more favourable for open source and so this had for them become one of the deciding factors in favour of OSS.
Those migration/exit costs are almost never considered - certainly not in the early TCO studies pushed by Microsoft - but it's a really important aspect that companies need to bear in mind.
Nhưng theo nhiều cách thức thì kết quả thú vị và hứng thú nhất nổi lên từ nghiên cứu mới này là:
Khía cạnh được thấy như là có lợi những không được mong đợi là cách mà một văn hóa đổi mới sáng tạo và hành vi nắm lấy rủi ro hơn có thể được khuyến khihcs khi nguồn mở được sử dụng. Sự áp dụng nguồn mở đã, ví dụ, ép các cơ quan hành chính địa phương phải trở nên chấp nhận hơn những “sai sót” mà có thể được xác định và chứng minh nhanh chóng bằng sự truy cập cầm tay chỉ việc tới mã nguồn và cấu hình. Kinh nghiệm của tính lanh lẹ và quyền năng như vậy có thể thúc đẩy sự thay đổi có lợi của nguồn mở.
Tôi đã lưu ý trước cách mà việc dập tắt nỗi sợ hãi thất bại này đã có trong điện toán của khu vực kinh doanh và nhà nước, và vì sao, kết quả là, sự áp dụng nguồn mở vẫn là chậm tại quốc gia này. Thứ thú vị là nghiên cứu mới này gợi ý là một khi nỗi sợ hãi thất bại đó được vượt qua đủ để cho phép sử dụng phần mềm tự do, thì hành động triển khai nó sẽ giúp sinh ra được một văn hóa chấp nhận những sai lầm và những vấn đề như là một cách tự nhiên.
Đáng tiếc, những gì làm mọi người dừng đi tới được tình trạng hạnh phúc này của công việc là một vòng lặp các ý kiến phản hồ tiêu cực giữ cho họ bị khóa trói cả vào các phần mềm sở hữu độc quyền và một nỗi lo sợ thất bại được cường điệu hóa. Tất cả nhiều lý do hơn cho chính phủ Anh để giúp thúc đẩy nguồn mở trong các văn phòng của mình để phá vỡ được vòng xấu xa đó. Hãy hy vọng báo cáo mới đáng giá này sẽ khuyến khích được họ làm thế.
But in many ways the most interesting and exciting result to emerge from this new study is the following:
A facet that is seen as beneficial but rather unexpected is how a culture of innovation and more risk taking behaviour can be promoted as open source is used. Open source adoption has, for example, forced local authorities to become more accepting of "mistakes" that can be identified and rectified quickly by hands-on access to code and configurations. Experience of such agility and empowerment can spur the change in favour of open source.
I've noted before how deadening this fear of failure has been in business and public sector computing, and why uptake of open source has been so slow in this country as a result. The fascinating thing this new study suggests is that once that fear of failure is overcome enough to permit the use of free software, the very act of deploying it helps engender a culture that accepts mistakes and problems as natural.
Unfortunately, what stops people arriving at this happy state of affairs is a negative feedback loop that keeps them locked into both proprietary software and an exaggerated fear of failure. All the more reason for the UK government to help push open source into its offices to break that vicious circle. Let's hope this valuable new report encourages them to do that.
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.