Thứ Tư, 21 tháng 12, 2011

Những phân cách số mới


The New Digital Divides
Việc khắc phục sự không bình đẳng về hạ tầng không còn là đủ để giải quyết “sự phân cách số” nữa rồi. Chúng ta cũng còn phải giải quyết những bất bình đẳng về xã hội và kỹ năng - ở mọi mức độ.
Overcoming infrastructure inequalities is no longer enough to solve the "digital divide". We have to address skill and social inequalities as well - at all levels.
Published 23:43, 14 December 11, by Simon Phipps
Bài được đưa lên Internet ngày: 14/12/2011
Lời người dịch: “Phân cách số”, cụm từ chỉ sự phân biệt giữ có và không, giữa giàu và nghèo trong tiếp cận với Internet, điều trước kia hay được giải quyết bằng kết nối băng thông rộng. Nay thì khác, kể cả có băng thông rộng, cũng không làm gì được với phân cách số mới, nơi mà có sự khác biệt ngày một lớn về một loạt vấn đề như “thiếu nhận thức và sự khuyến khích, nạn mù chữ số, thiếu động lực, những người canh giữ các cổng thông tin, các yếu tố con người và kinh tế”. Tác giả đưa ra một vài ví dụ thú vị như: (1) dạy trẻ em cách sử dụng các phần mềm sở hữu độc quyền đặc thù thay vì dạy chúng các khái niệm có khả năng chuyển giao được và các kỹ năng sử dụng một loạt các phần mềm nguồn mở; (2) các nhà chính trị mà họ, thiếu hầu hết mọi kỹ năng và nhận thức thấu đáo cần thiết để làm luật về xã hội công nghệ, tin tưởng điều đó chỉ thuần túy là thương mại và xem xét chỉ đầu vào của những người vận động hành lang xung quanh họ. Và còn nhiều thứ khác nữa. Chúng phải được thay đổi.
EU đã lo ngại rằng quá nhiều người không có sự truy cập tới Internet, và đó là một mối lo ngại có căn cứ mà quả thực cần chú ý. Nhưng nó chưa đi đủ xa. Tôi đặc biệt bị sốc với một bài trên blog của Danica Radovanovic trên tờ Scientific American hôm nay.
Trong đó, bà đã xem xét cụm từ “phân cách số” và thách thức chúng ta phải xem xét lại. Nếu bạn nghe phát ngôn này trước đó, có thể trong ngữ cảnh của một sự phân cách trực tiếp có/không có giữa giàu và nghèo, có thể trong thế giới đang phát triển.
Nhưng Danica giải thích rằng hôm nay, trong khi sự kết nối cơ bản vẫn còn là một vấn đề quan trọng, thì có một sự phân cách số mới nổi lên; một khoảng trống về các kỹ năng số. Chúng ta có thể có một số lượng lớn các hộ gia đình có kết nối tuyệt vời, nhưng họ sử dụng nó “không để làm việc” - lướt, tải về và kết nối các mạng xã hội - thay vì như một phần chủ chốt của cuộc sống và tư cách công dân tri thức của họ. Bà kết luận:
Tôi nghĩ bà nói về thứ gì đó thực sự quan trọng ở đây. Chỉ chắc chắn mỗi người đều có băng thông rộng không có ý nghĩa nhiều với chúng ta nếu chúng ta không có sự tự do để sử dụng nó với tiềm năng đầy đủ của nó. Mỗi căn nhà tại đất nước này có thể có được sự truy cập tới Internet bằng cáp quang, nhưng điều đó sẽ không giúp gì nếu xã hội vẫn còn trong sự kìm kẹp của một phân cách các kỹ năng số.
The EU is worried that too many people have no internet access, and that's a valid concern that does indeed need attention. But it doesn't go far enough.  I was particularly struck by a blog by Danica Radovanovic over at Scientific American today.
In it, she considers the phrase "digital divide" and challenges us to reconsider it. If you've heard the expression before, it's probably in the context of a direct have/have-not separation between rich and poor, probably in the developing world.
But Danica explains that today, while basic connectivity remains an important issue, there's a new digital divide emerging; a digital skills gap. We may have a large number of households that have great connectitivity, but they use it for "notworking" - surfing, downloading and social-network-idling - instead of as a key part of their intellectual life and citizenship. She concludes:
"What is important to emphasize is that these digital divides, that go far beyond the pure infrastructure issues, need to become a key focus of engagement for-profit and nonprofit organizations as they continue their missions to develop programs for social and digital inclusion."
I think she's on to something really important here. Just making sure everyone has broadband doesn't buy us much if we don't have the freedom to use it to its full potential. Every home in country could get fibre access to the Internet, but that won't help if society is still in the grip of a digital skills divide.
Danica gives some categories that apply: "lack of awareness and promotion, digital illiteracy, lack of motivation, information gate keepers, human and economic factors". To make that more concrete, some examples that spring to my mind include:
Danica đưa ra một số chúng loại áp dụng: “thiếu nhận thức và sự khuyến khích, nạn mù chữ số, thiếu động lực, những người canh giữ các cổng thông tin, các yếu tố con người và kinh tế”. Để làm cho điều đó cụ thể hơn, một số ví dụ nảy ra trong đầu tôi bao gồm:
  • dạy trẻ em cách sử dụng các phần mềm sở hữu độc quyền đặc thù thay vì dạy chúng các khái niệm có khả năng chuyển giao được và các kỹ năng sử dụng một loạt các phần mềm nguồn mở;
  • những người lớn mà nghĩ bất kỳ thứ gì một máy tính làm trung gian được là “quá là khó” và yêu cầu những người khác tiến hành việc dạy, đọc, mua hàng, tài chính và hơn nữa cho họ;
  • đặt lên các khối internet (như các nhà mạng di động của chúng ta tiếp tục làm) nhân danh việc bảo vệ trẻ em hoặc bắt bọn khủng bố mà thực sự chẳng làm được gì trong khi làm cho mỗi việc tìm kiếm thông tin đáng làm trở nên khó khăn hơn;
  • khăng khăng rằng dữ liệu công cần phải trả tiền vì một số công ty có thể hưởng lợi từ đó, với kết quả là chỉ các công ty mà có thể hưởng lợi được từ nó có thể sử dụng được nó;
  • các kiểm soát sự riêng tư giả đò rằng “sự riêng tư” là một từ đồng nghĩa với “giữ các bí mật”, hơn là “khả năng để khẳng định sự kiểm soát đối với một tình trạng xã hội” như một nhà nghiên cứu khảo sát một cách sâu sắc;
  • các nhà chính trị mà họ, thiếu hầu hết mọi kỹ năng và nhận thức thấu đáo cần thiết để làm luật về xã hội công nghệ, tin tưởng điều đó chỉ thuần túy là thương mại và xem xét chỉ đầu vào của những người vận động hành lang xung quanh họ.
Những “phân cách số” mới này là quan trọng khổng lồ, và chúng ta có sự tập trung tầm quốc gia rất ít trong việc giải quyết chúng. Điều đó phải thay đổi.
  • teaching children how to use specific proprietary software instead of teaching them transferrable concepts and skills using a variety of open source software;
  • adults who think anything mediated by a computer is "just too geeky" and ask others to do the searching, reading, shopping, finances and more for them;
  • putting up internet blocks (like our mobile carriers keep doing) in the name of protecting children or catching terrorist which actually do neither while making every worthwhile search for information difficult;
  • insisting that public data needs to be paid for because some companies might profit from it, with the result that only companies who can profit from it can use it;
  • privacy controls which pretend that "privacy" is a synonym for "keeping secrets", rather than "the ability to assert control over a social situation" as one researcher insightfully observes;
  • politicians who, lacking most of the skills and insights necessary to legislate for the technology society, believe it's purely commercial and consider only the input of the lobbyists surrounding them.
These new "digital divides" are hugely important, and we have very little national focus on addressing them. That has to change.
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.