Thứ Tư, 14 tháng 12, 2011

Từ nguồn mở tới Nghiên cứu Mở: Tầm nhìn 2020


From Open Source to Open Research: Horizon 2020
Published 13:49, 08 December 11, by Glyn Moody
Bài được đưa lên Internet ngày: 08/12/2011
Lời người dịch: Cách đây không lâu, Bộ KHCN cũng có hàng loạt các hoạt động để định hình Chiến lược Khoa học Công nghệ và Đổi mới của Việt Nam giai đoạn từ nay tới 2020, và cũng đã có đề xuất đưa Công nghệ mở phải trở thành một công nghệ then chốt, còn bài viết này là về Tầm nhìn 2020 của Liên minh châu Âu, trong đó tác giả bài viết mong muốn đưa ra, bên cạnh những khái niệm mở khác như truy cập mở và dữ liệu mở, một khái niệm mới, Nghiên cứu Mở, theo đó các kết quả nghiên cứu sẽ được đưa ra dưới dạng các giấy phép của phần mềm nguồn mở, mà theo tác giả, chỉ có như vậy mới đạt được các mục tiêu của chương trình Tầm nhìn 2020 “Hội nghị này sẽ khai thác cách mà EU cấp vốn có thể thúc đẩy được các mô hình đổi mới sáng tạo bền vững về kinh tế và xã hội với mục tiêu nhiều hơn về tính mở, truy cập dễ dàng hơn và hiệu quả hướng tới kết quả cao hơn”.
Tuần trước tôi đã tham gia một cuộc họp tại Nghị viện châu Âu với đầu đề “Tầm nhìn 2020: Đầu tư vào hàng hóa phổ biến”. Đây là những điều cơ bản:
Tầm nhìn 2020 là chương trình khung công việc của Liên minh châu Âu EU cho nghiên cứu và đổi mới sáng tạo. Hội nghị này sẽ khai thác cách mà EU cấp vốn có thể thúc đẩy được các mô hình đổi mới sáng tạo bền vững về kinh tế và xã hội với mục tiêu nhiều hơn về tính mở, truy cập dễ dàng hơn và hiệu quả hướng tới kết quả cao hơn. Hội nghị sẽ xem xét những gì có nghĩa để đối xử với tri thức như một thứ tốt lành cho công chúng trong việc ra chính sách và cách mà điều này sẽ tác động tới các hệ thống cấp vốn của EU trong tương lai cho nghiên cứu và đổi mới sáng tạo.
Tầm nhìn 2020 về bản chất có sự hiện diện web mở rộng của riêng nó:
Tầm nhìn 2020 là công cụ tài chính triển khai cho Liên minh Đổi mới sáng tạo, một sáng kiến hàng đầu của châu Âu tới 2020 nhằm vào việc đảm bảo tính cạnh tranh toàn cầu của châu Âu. Chạy từ năm 2014 tới 2020 với một ngân sách 80 tỷ euro, chương trình mới này của EU về nghiên cứu và đổi mới sáng tạo là một phần của sự dẫn dắt để tạo ra sự tăng trưởng và các công ăn việc làm mới tại châu Âu.
Áp dụng Tầm nhìn 2020 sẽ:
Tăng cường vị thế của châu Âu trong khoa học với một ngân sách dành riêng 24.598 triệu euro. Điều này sẽ cung cấp một sự thúc đẩy nghiên cứu mức cao nhất tại châu Âu, bao gồm một sự gia tăng trong cấp vốn tới 77% cho Hội đồng Nghiên cứu châu Âu (ERC) rất thành công.
Tăng cường sự lãnh đạo công nghiệp trong đổi mới sáng tạo với 17.938 triệu euro. Điều này bao gồm sự đầu tư chính trong các công nghệ then chốt, sự truy cập lớn hơn tới vốn và sự hỗ trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ SME.
Cung cấp 31.748 triệu euro để giúp giải quyết các lo ngại chính được tất cả những người châu Âu chia sẻ như biến đổi khí hậu, phát triển giao thông và di động bền vững, tạo năng lượng tái tạo được có khả năng kham được hơn, đảm bảo an toàn an ninh thực phẩm, hoặc vượt qua được thách thức về dân số già.
Last week I took part in a meeting at the European Parliament entitled “Horizon 2020: Investing in the common good”. Here's the background:
Horizon 2020 is the EU´s framework programme for research and innovation. This conference will explore how EU funding can promote economically and socially sustainable innovation models with the aim of more openness, easier accessibility and higher result-oriented efficiency. The conference will examine what it means to treat knowledge as a public good in policy making and how this should affect future EU funding schemes for research and innovation.
Horizon 2020 naturally has its own extensive Web presence:
Horizon 2020 is the financial instrument implementing the Innovation Union, a Europe 2020 flagship initiative aimed at securing Europe's global competitiveness. Running from 2014 to 2020 with an €80 billion budget, the EU’s new programme for research and innovation is part of the drive to create new growth and jobs in Europe.
The adoption of Horizon 2020 will:
Strengthen the EU’s position in science with a dedicated budget of € 24 598 million. This will provide a boost to top-level research in Europe, including an increase in funding of 77% for the very successful European Research Council (ERC).
Strengthen industrial leadership in innovation € 17 938 million. This includes major investment in key technologies, greater access to capital and support for SMEs.
Provide € 31 748 million to help address major concerns shared by all Europeans such as climate change, developing sustainable transport and mobility, making renewable energy more affordable, ensuring food safety and security, or coping with the challenge of an ageing population.
Như bạn có thể thấy, có một số tiền khá lớn liên quan, và mục tiêu có tính nguyên tắc của hội nghị là đơn giản cực kỳ: cố gắng đảm bảo rằng mọi người mà đã trả tiền cho 80 tỷ euro ngân sách đó – các công dân của châu Âu – thụ hưởng được những thành quả của nó. Điều đó nghe có vẻ buồn cười – chắc chắn là điều đó sẽ phải thế mà không phải nói chứ? - nhưng đáng buồn là tiếp cận nằm bên dưới của Tầm nhìn 2020 lại là đáng buồn cười.
Dòng đầu tiên của phiên bản phác thảo của tài liệu chính thức về Tầm nhìn 2020 nói rõ ràng không nước đôi rằng các thành quả của bất kỳ công việc được thực hiện nào theo mô hình này là thuộc về không chỉ công chúng mà còn cho tổ chức đã giành được chúng bằng việc sử dụng tiền của EU. Nói một cách khác, sự xã hội hóa theo lệ thường các chi phí, và tư nhân hóa các lợi ích.
Bài trình bày của iôi là một cố gắng để chỉ ra những lợi ích của việc mở ra mọi thức, cả về việc xuất bản các kết quả của chương trình Tầm nhìn 2020, và cũng về sự tham gia ở những nơi phù hợp.
Điểm khởi đầu của tôi là việc dạng đổi mới sáng tạo cũ, đóng đã và đang bị thay thế bawgnf một dạng mới, mở và số. Đổi mới sáng tạo theo truyền thống đã được tập trung hóa và từ trên xuống, với ít việc chia sẻ ra ngoài và bó hẹp trong nhóm nghiên cứu, kết quả là không có tính mở rộng theo phạm vi.
Ngược lại, đổi mới sáng tạo mở, là phi tập trung hóa và đi từ dưới lên: những người viết mã nguồn có khả năng tham gia vào Linux từ tất khắp nơi trên thế giới, và cũng có khả năng tạo ra những gợi ý như tới các tính năng và đường hướng tương lai của nó. Việc chia sẻ không chỉ có khả năng nhờ vào Internet, mà nó là chìa khóa tuyệt đối, và có nghĩa rằng các dự án cộng tác mở quả thực thực hiện sự mở rộng phạm vi, vì chúng có thể giữ cho việc bổ sung thêm mọi người, không giống như những phương pháp truyền thống.
Tôi đã lưu ý rằng tiếp cận này đã ra hoa kết trái trong sự hình thành nên sự áp đảo của GNU/Linux trong những lĩnh vực chủ đạo của điện toán: các công ty siêu máy hính như Google, Facebook và Twitter, tất cả của bọn họ đều phụ thuộc vào nguồn mở về kiến trúc của họ; và di động trong sự hình thành nên Android. Tất cả những thứ này chứng minh rằng dù khiêm tốn cách gì thì gốc gác cũng là GNU và Linux – cả 2 cùng sinh ra khá nhiều thành quả của các cá nhân đơn nhất – kết quả cuối cùng là thứ gì đó đã chinh phục được thế goới theo một loạt các cách thức.
As you can see, there is some pretty serious money involved, and the principal aim of the conference was simple in the extreme: to try to ensure that the people who paid for that €80 billion budget - European citizens - enjoyed its results. That might sound absurd - surely that goes without saying? - but sadly it's the underlying approach of Horizon 2020 that is absurd.
The first line of the draft version of the official Horizon 2020 document states unequivocally that the results of any work done under this scheme belong not to the public but to the organisation that obtained them using EU monies. In other words, the usual socialisation of costs, and privatisation of profits.
My presentation was an attempt to show the benefits of opening things up, both in terms of publishing the results of the Horizon 2020 programme, and also in terms of participation where relevant.
My starting point was that the old, closed kind of innovation was being replaced by an new open and digital form. Traditional innovation was centralised and top-down, with little sharing outside the narrow confines of the research group, with no scalability as a result.
Open innovation, by contrast, was decentralised and bottom-up: coders are able to participate in Linux from all around the world, and also able to make suggestions as to its features and future direction. Sharing is not just possible thanks to the Internet, it is absolutely key, and means that open collaboration projects do indeed scale, because they can keep on adding more people, unlike traditional methods.
I noted that this approach has borne fruit in the shape of GNU/Linux's dominance in key areas of computing: supercomputers; companies like Google, Facebook and Twitter, all of whom depend on open source for their infrastructure; and mobile in the shape of Android. All of these demonstrate that however humble the origins of GNU and Linux - both born pretty much as the result of single individuals - the end-result is something that has conquered the world in various ways.
Tôi sau đó đã nhìn vào 3 ứng dụng dạng này của sự cộng tác mở: sự truy cập mở, dữ liệu mở và nghiên cứu mở. 2 cái đầu tôi đã viết về chúng trước đó, nhưng nghiên cứu mở vẫn còn là một chủ đề mới đối với tôi. Trong ngữ cảnh này, tôi đã nói về dự án làm quyến rũ Galaxy Zoo.
Như lịch sử của dự án này giải thích, vấn đề gốc gác là làm thế nào phân loại một triệu hình ảnh của thiên hà do kính viễn vọng người máy chụp của Nghiên cứu Bầu trời Số Sloan. Đã không có đủ các nhà khoa học để làm điều này theo một thời gian chấp nhận được, và vì thế một số nhà nghiên cứu tại Oxford đã có ý tưởng ném nó mở ra cho bất kỳ ai. Nó đã từng là một thành công khổng lồ – không chỉ về việc đạt được những mục tiêu ban đầu của nó, mà thậm chí tạo ra những phát hiện gốc.
Tổng cộng, 250.000 người đã tham gia, tạo ra trong một quá trình một dạng mới nghiên cứu mở phạm vi rộng lớn mà bất kỳ ai cũng có thể đóng góp vào. Và nó đã trườn sang các dự án khác trong các lĩnh vực vũ trụ, khí hậu, nhân chủng học và tự nhiên.
Cuối cùng, tôi đã lưu ý rằng khoa học không chỉ đang trở nên ngày một mở hơn, nó đang trở nên được số hóa: sẽ có ít các lĩnh vực nghiên cứu ngày nay mà không phụ thuộc vào máy tính. Điều đó có nghĩa là có thể sẽ có các phần mềm được viết đặc biệt cho các dự án có liên quan. Nếu dự án đó được cấp vốn từ nhà nước – thông qua chương trình Tầm nhìn 2020, thì tôi đã gợi ý nó phải được làm sẵn sàng một cách tự do thoe một giấy phép nguồn mở. Đây là một khía cạnh mà ít người nghĩ về nó hiện nay, nhưng khi các máy tính đi vào trái tim của khoa học thì nó sẽ trở thành một trong những dạng kết quả nghiên cứu quan trọng nhất.
Như thường lệ, tôi đã nhúng bài trình bày của tôi vào bên dưới. Những người ham đọc thực sự có thể thậm chí xem một ghi âm các sự việc; bài nói chuyện của tôi khoảng 38 phút 30 giây. Phần hỏi đáp sau đó tôi cố gắng thuyết phục một số quan chức cao cấp của Ủy ban châu Âu chia sẻ tất cả các kết quả (tài liệu, các dữ liệu và phần mềm) của chương trình Tầm nhìn 2020 rộng rãi hơn – mà không thành công, tôi sợ...
I then looked at three applications of this kind of open collaboration: open access, open data and open research. The first two I've written about before, but open research is still a relatively new topic for me. In this context, I spoke about the fascinating Galaxy Zoo project.
As the project's history explains, the original problem was how to classify a million pictures of galaxies taken by the robotic telescope of the Sloan Digital Sky Survey. There just weren't enough scientists to do this in a reasonable time, and so some researchers in Oxford had the idea of throwing it open to everyone. It was a huge success - not just in terms of achieving its original objectives, but even making original discoveries.
In total, an amazing 250,000 people have taken part, creating in the process a new kind of large-scale open research that anyone can contribute to. And it has spawned other such projects in the fields of space, climate, humanities and nature.
Finally, I noted that science is not only becoming more open, it is becoming digital: there are few research fields today that don't depend upon computers. That means that there is probably software written specifically for the projects concerned. If that project is funded by the public - thorough the Horizon 2020 programme, say - then I suggested it ought to be made freely available under an open source licence. This is an aspect that few people think about currently, but as computers move to the heart of science it will become one of the most important forms of research output.
As usual, I've embedded my presentation below. Real gluttons for punishment can even watch a recording of the proceedings; my talk begins around the 38' 30'' mark. In the question and answer session afterwards, I try to persuade some of the senior European Commission officials to share all results (papers, data and software) of the Horizon 2020 programme more widely - without much success, I fear...
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.