Chủ Nhật, 22 tháng 1, 2012

Liệu nguồn mở có dễ hơn phần mềm thương mại?


Is Open Source Easier Than Commercial Software?
Cả 2 cách tiếp cận đều có những sức mạnh của chúng, và vấn đề hỗ trợ dường như làm nghiêng sự cân bằng.
Both approaches have their strengths, yet the issue of support appears to tip the balance.
January 11, 2012, By Matt Hartley
Bài được đưa lên Internet ngày: 11/01/2012
Lời người dịch: Lại là so sánh giữa PMNM và phần mềm sở hữu độc quyền. Bạn hãy đọc và tự rút ra cho mình, nên đi theo cái nào.
Trong kỷ nguyên các ngân sách bị co lại và những hạn chế ngặt nghèo chưa từng có xung quanh các phần mềm đã có trước đó, tôi tin tưởng tương lai của điện toán doanh nghiệp cuối cùng sẽ là nguồn mở về bản chất tự nhiên.
Ở mặt khác của cuộc tranh luận là nhưng ai kiên định trong lòng tin của họ rằng phần mềm nguồn mở (PMNM) cuối cùng làm cho mọi thứ khó sử dụng hơn. Lý do cơ bản chung là bất kỳ thứ gì phần mềm nguồn mở có thể làm, thì phần mềm nguồn đóng (sở hữu độc quyền) có thể làm tốt hơn và với sự dễ dàng lớn hơn.
Tôi tin tưởng thật ngớ ngẩn để cân nhắc tư duy chống nguồn mở này sẽ là một sự thực không thể cãi được. Trong bài báo này, tôi sẽ nhìn sâu vào trong một số câu chuyện thành công của nguồn mở và chỉ ra những lĩnh vực nơi mà nguồn mở thực sự làm tốt hơn các lựa chọn thay thế nguồn đóng, sở hữu độc quyền.
In the era of shrinking budgets and ever tightening restrictions surrounding legacy software, I believe the future of enterprise computing is ultimately going to be open source in nature.
On the other side of this debate are those who are steadfast in their belief that open source software actually makes things more difficult to use. The common rationale is that anything open source software can do, closed source (proprietary) software can do better and with greater ease.
I believe it's foolish to consider this anti-open source mindset to be an inarguable truth. In this article, I will take a deep look into some open source success stories and point out areas where open source is actually outperforming the closed source, proprietary alternatives.
Control and vendor lock-in
Sự kiểm soát và sự khóa trói vào nhà cung cấp
Tự thấy bạn bị kẹt với các phần mềm đã có trước đó mà chúng không còn được hỗ trợ nữa là một nơi nguy hiểm ở trong đó. Thậm chí tồi tệ hơn là bị mắc kẹt với một tình huống khóa trói vào nhà cung cấp. Trong khi tôi chắc chắn không thể nói cho bất kỳ ai ngoài đó, thì tôi nghĩ rằng hầu hết mọi người thà không thế các dữ liệu sống còn của họ bị kẹt trong một định dạng không có khả năng xuất đi được tới bất kỳ thứ gì khác.
Mặt khác, có thứ gì đó để nói cho các phần mềm đang chạy, đưa ra kinh nghiệm của người sử dụng tao nhã. Chỉ mỗi sự cân nhắc này cũng dẫn một số công ty chọn các phần mềm sở hữu độc quyền. Những công ty này sẽ đóng cửa cài then tự bản thân họ vào sự quen thuộc của đống phần mềm đặc thù vì họ biết nó sẽ không dẫn tới bất kỳ sự ngạc nhiên nào với các phòng CNTT của họ hoặc những người sử dụng đầu cuối.
Finding yourself stuck with legacy software that is no longer being supported is a dangerous place to be in. Even worse than that is being stuck with a vendor lock-in situation. While I certainly can't speak for everyone out there, I do think that most people would rather not find their critical data stuck in a format that isn't exportable to something else.
On the flip side, there's something to be said for running software that provides a decent user experience. It's this single consideration that leads some companies to choose proprietary software. These companies will latch themselves onto the familiarity of specific software bundles because they know it won't lead to any surprises with their IT departments or the end users.
Predictability at the expense of innovation
Tính có thể dự báo trước được trong chi phí của đổi mới sáng tạo
Tôi nghĩ rõ ràng là nhiều cá nhân đặt ngang hàng tính có thể dự báo trước được của phần mềm như thứ gì đó ngụ ý ít những rắc rối phức tạp hơn về lâu dài. Qui trình suy ngẫm này đảm bảo cho những người sử dụng đầu cuối sẽ không làm khó chịu cho phòng CNTT của công ty về bất kỳ sự lúng túng nào khi cố thử thứ gì đó hoàn toàn “mới”. Điều này nghe có vẻ ngớ ngẩn, nhưng những người sử dụng đầu cuối thích sự dự báo trước được hơn đối với bất kỳ thứ gì.
Nhược điểm của tiếp cận trên là việc bất kỳ sự phát hiện mới nào về làm thế nào hiệu quả hơn có xu hướng rơi ra ngoài lề. Một người thậm chí có thể nói rằng tính có thể dự báo được sẽ bóp nghẹt sự đổi mới sáng tạo, khi mọi người có liên quan lại quá sợ hãi để thử thứ gì đó mới.
Tôi nghĩ chính tư duy này giữ cho quá nhiều doanh nghiệp bị kẹt với cùng các giải pháp phần mềm sở hữu độc quyền cũ kỹ. Thậm chí nếu có thứ gì đó sẵn sàng mà có hiệu quả hơn về chi phí, thì ý tưởng về việc tiến hành sự chuyển đổi cũng không cảm thấy giống như một sự đánh cược có an ninh. Thật vui mừng dạng suy nghĩ này là không như nhau giữa tất cả các công ty ngoài đó. Đôi khi, những người sử dụng là các doanh nghiệp thấy rằng việc cố thử thứ gì đó mới có thể đưa ra những lợi ích bổ sung.
I think it's obvious that many individuals equate software predictability as something that translates into less hassles in the long run. This thought process ensures end users aren't pestering the company IT department over any confusion when trying something completely "new." This may sound silly, but end users tend to prefer predictability over anything else.
The downside to the above approach is that any new discoveries on how to do things more effectively tend to fall by the wayside. One might even say that predictability stifles innovation, as everyone involved is too afraid to try something new.
I think it's this mindset that keeps so many businesses stuck with the same old proprietary software solutions. Even if there's something available that is more cost effective, the idea of making the switch doesn't feel like a secure bet. Thankfully this type of thinking isn't the same among all companies out there. Sometimes, enterprise users find that trying something new can offer additional benefits.
Extended functionality makes things easier
Chức năng mở rộng làm mọi thứ dễ dàng hơn
Bất chấp sự ác cảm và u ám ở trên, vẫn còn khác nhiều câu chuyện thành công của nguồn mở ở đó. Một số trong những câu chuyện thành công nhất nơi mà các dự án nguồn mở đánh bại được sự cạnh tranh sở hữu độc quyền của chúng bao gồm cả các tên tuổi phần mềm như Firefox và các công cụ quản lý nội dung như Wordpress.
Với 2 ví dụ đó, người sử dụng đầu cuối đi ra với một ý nghĩa về giá trị hình như không thấy ở đâu cả. Và nhờ một loạt các dạng sinh doanh số, cả 2 dự án đã quản lý để cấp vốn cho bản thân họ mà không cần bán phần mềm của họ theo một giấy phép sở hữu độc quyền.
Điều này thể hiện rằng các mà phần mềm được cấp phép chẳng có gì để làm với sự dễ dàng sử dụng của nó cả. Đôi khi PMNM đơn giản là làm tốt hơn các phần mềm sở hữu độc quyền về giá trị tổng thể được cung cấp. Ví dụ, Firefox đã đưa ra cho những người sử dụng chúng sự lựa chọn chức năng mở rộng với các mở rộng của trình duyệt trong khi Internet Explorer 6 vẫn giữ là trình duyệt đi tới trong dân chúng khi đó. Cái nào thể hiện được rằng chỉ vì thứ gì đó là phổ biến, thì nó có thể không phải là sự lựa chọn tốt nhất sẵn có.
Despite the above doom and gloom, there's still plenty of open source success stories out there. Some of the best success stories where open source projects beat out their proprietary competition includes software titles like Firefox and content management tools like Wordpress.
With both examples, the end-user came away with a sense of value that apparently wasn't found elsewhere. And thanks to various forms of revenue generation, both projects have managed to fund themselves without the need to sell their software under a proprietary license.
This demonstrates that how software is licensed has nothing to do with its ease of use. Sometimes open source software simply outperforms proprietary software in terms of the overall value provided. Firefox, for example, offered their users the option of extending functionality with browser extensions while Internet Explorer 6 remained the go-to browser among the masses at the time. Which demonstrates that just because something is popular, it may not be the best option available.
Defining easy to use
Xác định sự dễ dàng sử dụng
Ở đầu của bài báo này, tôi đã giải thích rằng việc cấp phép chẳng có gì làm với chức năng của phần mềm cả. Nhưng thường thì, chúng ta sẽ thấy những người sử dụng hoặc các công ty chọn mua các phần mềm sở hữu độc quyền không vì lý do nào khác là nó được tin tưởng sẽ là “tốt hơn” vì lý do này khác không biết vì sao. Sau tất cả, lòng tin cũ kỹ rằng “phần mềm mà tự do thì phải không là tốt” vẫn còn dúng trong một số người sử dụng phần mềm đã có trước đó.
Tôi tin tưởng dạng suy nghĩ này là sai lầm. Ví dụ, hãy nhìn vào các hệ điều hành cho máy tính để bàn. Một số người sử dụng đầu cuối sẽ kêu rằng Windows là dễ sử dụng hơn so với các phát tán Linux như Ubuntu hoặc Linux Mint. Lý do số 1 của họ là những phát tán Linux đó có thể khó cài đặt.
Những gì không được thảo luận, là sự cài đặt Windows “dễ dàng hơn” thường được cài đặt sẵn trước đó rồi. Rõ ràng, Windows thể hiện một kinh nghiệm dễ dàng hơn so với lựa chọn thay thế nguồn mở trong ví dụ đó. Nếu Linux được cài đặt sẵn trước, tôi hứa với bạn ý tưởng hệ điều hành nào là dễ dàng hơn có thể sẽ rất khác nhau.
Bây giờ hãy cân nhắc Microsoft Office một chút. Nếu bạn là ai đó đã dựa vào một phiên bản cũ hơn của Microsoft Word, thì phiên bản mới nhất cũng sẽ cần phải làm quen đôi chút. Phiên bản mới nhất là khá hơn và nó có một giao diện dễ nhìn. Nhưng thực tế là LibreOffice Writer sẽ còn cảm thấy như ở nhà nhiều hơn là sơ với Word 2007.
Điều này có thể là không đúng đối với toàn bộ bộ phần mềm văn phòng, như khi so sánh Word với Writer thì điều đó chắc chắn là vấn đề. Và đối với một số đi từ một phiên bản cũ hơn nhiều như Word 2002, thì vấn đề sẽ là ai đúp bản một kinh nghiệm phần mềm đã có trước đó tốt hơn.
Earlier in this article, I explained that licensing has nothing to do with software functionality. But often, we will see users or companies choosing to buy proprietary software for no other reason than its believed to be "better" somehow. After all, the old belief that "software that's free must not be as good" still holds truth among some legacy software users.
I believe this kind of thinking is in error. For example, let's look at desktop operating systems. Some end users will claim that Windows is easier to use than Linux distributions such as Ubuntu or Linux Mint. Their number one reason is that these Linux distributions can be difficult to install.
What is not discussed, is that the "easier" Windows installation is generally pre-installed out of the box. Obviously, Windows presents an easier experience over the open source alternative in that example. Had Linux been pre-installed, I promise you the idea of which OS is easier would come out very differently.
Now let's consider Microsoft Office for a moment. If you're someone who's relied on an older release of Microsoft Word, the latest version is going to take some getting used to. The latest version is prettier and it does have a great looking interface. But the fact is that LibreOffice Writer is going to feel more at home than Word 2007.
This may not hold true for the entire Office suite, but when comparing Word vs. Writer it is certainly the case. And for someone coming from a much older Word 2002 release, it's a matter of who duplicates a legacy software experience better.
Open source software is ugly
Phần mềm nguồn mở là xấu xí
Tôi nghĩ rằng một trong những mục tiêu lớn nhất chống lại PMNM qua nhiều năm là nó được xem là ít hấp dẫn hơn so với bất kỳ đối thủ cạnh tranh sở hữu độc quyền nào. Có thể có một số sự thực hạn chế đối với điều này với một số tên tuổi phần mềm.
Nhưng thực tế là cũng còn có những tên tuổi PMNM nhìn tốt hơn nhiều so với các lựa chọn thay thế sở hữu độc quyền của chúng nhờ sự kiểm soát mà chúng đưa ra. Ví dụ, hãy so sánh Windows 7 với một phát tán Linux phổ biến. Tôi không bao giờ có bất kỳ kêu ca nào ở đây. Tuy nhiên, kinh nghiệm máy tính để bàn này là rất hạn chế và đóng khóa lại.
Vì thế trong khi tôi có thể tiến hành những thay đổi tối thiểu đối với máy tính để bàn Windows, thì Linux cho phép tôi chọn màn hình đồ họa hoàn toàn khác. Tôi không ngụ ý việc thay đổi các mẫu theme, tôi ngụ ý tôi có thể cài đặt KDE lên môi trường để bàn GNOME của tôi chỉ đơn giản bằng việc sử dụng trình quản lý gói của tôi. Tôi không mất thời gian để phải mở một trình duyệt và tải về hàng đống các gói phần mềm bằng tay. Điều này cho phép tôi làm cho bàn làm việc Linux nguồn mở của tôi xấu xí hoặc hấp dẫn theo ý thích mà tôi muốn.
Nếu bạn thấy bàn làm việc của Windows 7 là xấu xí, bạn sẽ không có khả năng tiến hành những thay đổi mà không có vô số tìm kiếm trong máy tìm kiếm ưa thích của bạn. Vì thế nếu bạn cho là Windows 7 xấu xí, thì bạn phải tiến hành một số bước khá căn bản để sửa vấn đề này. Thế đó, trừ phi một sự thay đổi mẫu theme đơn giản là đủ đối với bạn.
I think that one of the biggest marks against open source software over the years is that it's considered less attractive than any of its proprietary counterparts. There may be some limited truth to this with some software titles.
But the reality is that there are also open source software titles that are much better looking than their proprietary alternatives due to the control they offer. For example, lets compare Windows 7 to a popular Linux distribution. Windows 7 presents a pleasant enough looking desktop. As far as desktop computing goes, I’ve never had any complaints here. However, this desktop experience is very limited and locked down.
So while I can make minimal changes to the Windows desktop, Linux allows me to choose a completely different desktop altogether. I don't mean changing themes, I mean I can install KDE onto my Gnome desktop simply by using my package manager. At no time did I have to open a browser and download a ton of packages manually. This allows me to make the open source Linux desktop as ugly or attractive as I'd like it to be.
If you find the Windows 7 desktop to be ugly, you will not be able to make these sorts of changes without a LOT of searching on your favorite search engine. Therefore if you consider Windows 7 to be ugly, then you'll have to take some fairly radical steps to correct the issue. That is, unless a simple theme change is enough for you.
Open source doesn't make support difficult
Nguồn mở không làm khó cho sự hỗ trợ
Với nhiều ứng dụng sở hữu độc quyền, bạn có thể thấy rằng những lựa chọn hỗ trợ của bạn là hạn chế. Rõ ràng, bạn có thể có khả năng tìm các diễn đàn hoặc các website dạy cách làm để giúp giải quyết các vấn đề đặc thù đó. Tuy nhiên, nếu bạn tìm kiếm một công ty để cung cấp cho bạn với sự hỗ trợ được ủy quyền đối với các phần mềm sở hữu độc quyền, thì những lựa chọn của bạn hình như sẽ bị hạn chế đối với những người được chấp nhận bởi nhà cung cấp phần mềm gốc ban đầu.
Tuy nhiên, khi làm việc với nguồn mở, có vô số các lựa chọn sẵn sàng. Thậm chí nếu lập trình viên của một tên tuổi phần mềm cụ thể nào đó chấm dứt nâng cấp nó, thì bạn vẫn luôn có thể thuê ai đó khác tiến hành nơi mà các lập trình viên gốc ban đầu bỏ lại.
Đây là dạng hỗ trợ mà thực sự phân biệt các giải pháp phần mềm sở hữu độc quyền với nguồn mở. Đây là một thứ để đưa ra sự hỗ trợ trong việc duy trì một tên tuổi phần mềm, mà vẫn giữ nó cập nhật đòi hỏi mức hỗ trợ hoàn toàn khác. Đây là một lĩnh vực mà tôi nghĩ PMNM sáng hơn.
Và vì điều này, sự tự do để làm cho PMNM dễ sử dụng hơn luôn là một sự lựa chọn cho những ai có thiện chí hỗ trợ nó.
Và chúng ta có điều đó: rõ ràng, PMNM cũng có khả năng sử dụng được như các đối thủ sở hữu độc quyền của chúng. Như một thực tế, tôi tin tưởng rằng khi bạn cân nhắc khả năng tùy biến các phần mềm nguồn mở ở mức của lập trình viên, thì bất kỳ vấn đề dễ sử dụng nào cũng chỉ là một công việc phát triển tự do khỏi việc bị cố định lại.
With many proprietary applications, you may find that your support options are limited. Obviously, you may be able to find forums or how-to websites to help with specific issues. However, if you're looking for a company to provide you with authorized support for proprietary software, your options are likely to be limited to those approved by the original software vendor.
On the open source front, however, there are countless options available. Even if the developer of a particular software title ceases to update it, you can always hire someone else to pickup where the original developer left off.
This is the kind of support that really differentiates proprietary vs. open source software solutions. It's one thing to offer support on maintaining a software title, but keeping it up to date requires a completely different level of support. This is an area that I think open source software shines in. And because of this, the freedom to make open source software easier to use is always an option for those willing to support it.
And there we have it: clearly, open source software is just as usable as its proprietary counterparts. As a matter of fact, I believe that when you consider the ability to customize open source software at the developer level, any ease of use issues are a mere freelance development job away from being fixed.
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.