Chủ Nhật, 4 tháng 1, 2015

Nhóm người bảo vệ: 'Mua sắm CNTT-TT đổ vỡ'


Advocacy group: ‘ICT procurement is broken’
Submitted by Gijs Hillenius on December 20, 2014
Bài được đưa lên Internet ngày: 20/12/2014

Các cơ quan hành chính nhà nước ở Liên minh châu Âu (EU) đang cản trở sự cạnh tranh bằng việc yêu cầu các thương hiệu và các sản phẩm nhất định khi mua sắm các giải pháp phần mềm, Diễn đàn Mở châu Âu - OFE (OpenForum Europe), một tổ chức tiến hành chiến dịch vì một thị trường CNTT-TT mở, cạnh tranh, nói. “Không sự tiến bộ nào đã được thực hiện trong những năm gần đây. Trong thực tế việc tham chiếu tới các tên hiệu trong mua sắm nhà nước đã trở thành rộng khắp”, OFE nói.

Nhóm bảo vệ này muốn những người ra chính sách của EU đưa ra các biện pháp có thể mở mua sắm nhà nước ra cho tất cả các khu vực kinh tế, bao gồm các doanh nghiệp vừa và nhỏ. “Bằng việc đảm bảo rằng các chính sách và các qui trình mua sắm không phân biệt chống lại các dạng nhất định các mô hình kinh doanh hoặc các nhà cung cấp, các rào cản hiện hành cho lối vào sẽ được giảm thiểu”.

Các qui định mua sắm của châu Âu đưa ra các kết quả gây lúng túng, OFE viết. Nhóm này kêu một sự kết hợp của các biện pháp quốc gia và khu vực, cộng với tập hợp các truyền thông về luật mềm mại được Ủy ban châu Âu (EC) đặt ra trước.

“Thực sự chúng tôi chào đón luật mềm từ EC”, Maël Brunet, giám đốc OFE về Chính sách của châu Âu, nói, “và chúng tôi đồng ý rằng trọng tâm nên là về việc giáo dục mua sắm cho các nhà chức trách. Nhưng nên được làm nhiều hơn”.

Các tiêu chuẩn mở
Hôm thứ năm, OFE đã xuất bản các kết quả xem xét của nó 972 thông báo thầu được xuất bản giữa 01/04 và 30/06 trên TED, website mua sắm tổng họp các vụ thầu từ các cơ quan hành chính nhà nước ở EU. Nhóm đã thấy rằng 23% các yêu cầu bao gồm các đặc tả kỹ thuật với các tham chiếu rõ ràng tới các thương hiệu. “Một phân tích nhanh các tác động của sự phân biệt đối xử của các tham chiếu thương hiệu đó chỉ ra rằng 18% tất cả các thông báo thầu rõ ràng yêu cầu hoặc thể hiện một ưu tiên rõ ràng cho các sản phẩm của một nhà bán hàng đặc biệt”.

OFE muốn các nhà chức trách mua sắm tính tới các rào cản lối ra - bao gồm cả các chi phí cho việc chuyển sang các giải pháp CNTT-TT thay thế khác. Các chi phí cao ở lối ra thường ép các cơ quan hành chính nhà nước sử dụng các thủ tục thưởng ngoại lệ để mở rộng các hợp đồng đang tồn tại, thay vì việc mời các đối thủ cạnh tranh để thầu.

Việc sử dụng các thiêu chuẩn mở là vấn đề sống còn cho tính tương hợp của phần mềm, OFE nói: “Trong lĩnh vực này, giới công nghiệp và chính phủ nên hợp với nhau. Tính mở, sự minh bạch, và tính hiệu quả phục vụ cho tất cả các bên tham gia đóng góp”.

Cộng đồng
Đầu tháng này, một nghiên cứu của châu Âu trong 12.808 yêu cầu mua sắm CNTT-TT đã xuất bản trong 5 năm qua chỉ ra rằng trung bình 15% các cơ quan hành chính nhà nước coi thường các qui định mua sắm. Nghiên cứu sớm này đã xem xét tất cả các dạng thầu CNTT-TT, trong đó OFE tập trung vào các vụ thầu phần mềm.

Nghiên cứu đó đã được thực hiện cho một cộng đồng trên nền tảng Joinup mà tạo thuận lợi và thúc đẩy sử dụng các tiêu chuẩn khi mua sắm CNTT-TT. Dự án đó là một phần của Chương trình Nghị sự Số của Ủy ban châu Âu.

Thông tin thêm:
Public administrations in the EU are hindering competition by asking for specific brands and products when procuring software solutions, says OpenForum Europe, an organisation campaigning for an open, competitive ICT market. “No progress has been made in recent years. In fact the practice of referring to brand names in public procurement has become more widespread”, OFE says.
The advocacy group wants EU decision-makers to introduce measures that would open up public procurement to all economic actors, including small and medium-sized enterprises. “By ensuring that procurement policies and processes do not discriminate against certain types of business models or suppliers, the existing barriers to entry will be reduced.”
Europe’s procurement rules produce confusing results, OFE writes. The group blames a combination of national and regional measures, plus the set of soft law communications put forward by the European Commission.
“We actually welcome the soft law from the EC”, adds Maël Brunet, OFE’s director of European Policy, “and we agree that the focus should be on educating procuring authorities. But more should be done.”
Open standards
Thursday, OFE published the results of its examining of 972 tender notices published between 1 April and 30 June on TED, the procurement website aggregating tenders from public administrations in the EU. The group found that 23 percent of these requests included technical specifications with explicit references to trademarks. “A cursory analysis of the discriminatory impact of these trademark references shows that 18 percent of all tender notices explicitly demanded or expressed a clear preference for the products of a specific vendor.”
OFE wants procuring authorities to take into account the exit barriers - including costs for switching to alternative ICT solutions. High exit costs often force public administrations to use exceptional awarding procedures to extend existing contracts, instead of inviting competitors to bid.
Using open standards standards is crucial issue for software interoperability, OFE says: “In this domain, industry and government should be aligned. Openness, transparency, and efficiency serves all stakeholders.”
Community
Earlier this month, a European study into 12.808 ICT procurement requests published over the past five years shows that on average 15 per cent of public administrations flout procurement rules. This earlier study looked at all types of ICT tenders, whereas OFE concentrates on those for software.
That study was produced for a community on the Joinup platform that facilitates and promotes the use of standards when procuring ICT. The project is part of the European Commission’s Digital Agenda.
More information:
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.