Chủ Nhật, 6 tháng 11, 2016

CC0 - “Không giữ lại quyền gì”


CC0 - “No Rights Reserved”

CC0
CC0 tạo thuận lợi cho các nhà khoa học, nghệ sỹ và những người sáng tạo và những người chủ sở hữu khác về bản quyền - hoặc nội dung được bảo vệ trong các cơ sở dữ liệu để khước từ những quyền lợi trong các tác phẩm của họ và vì thế đặt chúng càng toàn phần có thể càng tốt trong phạm vi công cộng sao cho những người khác có thể tự do xây dựng dựa vào chúng, cải tiến và sử dụng lại các tác phẩm vì bất kỳ mục đích gì mà không có hạn chế theo luật bản quyền hoặc cơ sở dữ liệu.
Ngược lại với các giấy phép CC mà cho phép những người nắm giữ bản quyền chọn từ một dải những sự cho phép trong khi vẫn giữ lại bản quyền của họ, CC0 trang bị một lựa chọn khác nữa - sự lựa chọn khước từ bảo vệ bản quyền cơ sở dữ liệu, và các quyền độc quyền được trao tự động cho những người sáng tạo - lựa chọn thay thế “không giữ lại quyền gì” đối với các giấy phép của chúng tôi.
Vấn đề
Việc hiến các tác phẩm vào phạm vi công cộng là khó khăn nếu không nói là không thể đối với những ai muốn đóng góp các tác phẩm của họ để sử dụng công cộng trước khi các điều khoản bảo vệ bản quyền hoặc cơ sở dữ liệu được áp dụng hết thời hạn. Ít, nếu bất kỳ quyền tài phán nào có quy trình làm dễ dàng và tin cậy như thế. Các luật biến động từ quyền tài phán này sang quyền tài phán khác về các quyền nào được trao tự động và chúng hết hạn thế nào và khi nào hoặc có thể được tự nguyện từ bỏ. Còn thách thức hơn, nhiều hệ thống pháp lý cấm có hiệu quả bất kỳ ý định nào của những người chủ sở hữu đó đầu hàng các quyền một cách tự động được luật ban tặng, đặc biệt các quyền đạo đức, thậm chí khi tác giả mong muốn làm thế được thông báo và kiên quyết làm thế và đóng góp tác phẩm của họ vào phạm vi công cộng.
Giải pháp
CC0 giúp giải quyết vấn đề này bằng việc trao cho những người sáng tạo cách thức để khước từ tất cả các quyền bản quyền và có liên quan trong các tác phẩm của họ ở mức độ đầy đủ nhất được luật cho phép. CC0 là công cụ vạn năng không tùy biến thích nghi được cho các luật của bất kỳ quyền tài phán pháp lý cụ thể nào, tương tự với nhiều giấy phép của phần mềm nguồn mở. Và trong khi không công cụ nào, không kể cả CC0, có thể đảm bảo sự khước từ hoàn toàn tất cả các quyền bản quyền cơ sở dữ liệu trong bất kỳ quyền tài phán nào, thì chúng tôi tin tưởng nó cung cấp lựa chọn thay thế tốt nhất và hoàn chỉnh nhất cho việc đóng góp tác phẩm vào phạm vi công cộng, biết rằng nhiều hệ thống bản quyền cơ sở dữ liệu phức tạp và đa dạng trên khắp thế giới.
Sử dụng CC0
Không giống như dấu hiệu phạm vi công cộng (Public Domain Mark), CC0 sẽ không được sử dụng để đánh dấu các tác phẩm là tự do rồi đối với các hạn chế bản quyền cơ sở dữ liệu nổi tiếng và nằm trong phạm vi công cộng khắp thế giới. Tuy nhiên, nó có thể được sử dụng để khước từ các quyền bản quyền cơ sở dữ liệu của ít nhất 1 quyền tài phán, thậm chí nếu tác phẩm của bạn là tự do đối với các hạn chế ở các quyền tài phán khác. Làm như vậy sẽ làm rõ tình trạng tác phẩm của bạn không bị mù mờ trên khắp thế giới và tạo thuận lợi cho sử dụng lại.
Bạn chỉ nên áp dụng CC0 cho tác phẩm của riêng bạn, trừ phi bạn có các quyền cần thiết để áp dụng CC0 cho tác phẩm của người khác.
Ví dụ
  • Europeana— Thư viện số của châu Âu (Europe’s digital library)— phát hành siêu dữ liệu của nó trong phạm vi công cộng bằng việc sử dụng CC0. Tập hợp dữ liệu khổng lồ này các thông tin mô tả từ kho sách khổng lồ các tác phẩm văn hóa và nghệ thuật được số hóa. Bằng việc loại bỏ tất cả các hạn chế về sử dụng siêu dữ liệu mà mô tả các tác phẩm văn hóa đó, Europeana tạo ra các cơ hội cho các lập trình viên , những người thiết kế, và những người đổi mới số khác để tạo ra các ứng dụng, các trò chơi cho các thiết bị di động, và các website trực quan hóa và trình bày bộ sự tập đa dạng các tác phẩm nghệ thuật trong Europeana. Xem Europeana phát hành 20 triệu bản ghi trong phạm vi công cộng bằng việc sử dụng CC0.
  • Figshare cho phép các nhà nghiên cứu xuất bản tất cả các kết quả đầu ra nghiên cứu của họ theo một cách thức dễ dàng trích dẫn được, tìm kiếm được, và chia sẻ được. Figshare đã áp dụng CC0 như là công cụ mặc định cho các nhà nghiên cứu để chia sẻ các tập hợp dữ liệu của họ. Trong nhiều trường hợp, có thể là khó để biết chắc liệu một cơ sở dữ liệu có là chủ thể đối với luật bản quyền hay không, khi mà nhiều dạng dữ liệu không có khả năng có bản quyền ở nhiều quyền tài phán. Việc đặt cơ sở dữ liệu hoặc tập hợp dữ liệu vào phạm vi công cộng theo CC0 là cách để loại bỏ bất kỳ nghi ngờ pháp lý nào về việc liệu các nhà nghiên cứu có thể sử dụng dữ liệu đó trong các dự án của họ hay không. Hàng trăm tổ chức sử dụng CCo để hiến tặng công việc của họ vào phạm vi công cộng. Dù CC0 không đòi hỏi về pháp lý những người sử dụng dữ liệu phải trích dẫn nguồn, thì nó không ảnh hưởng tới các chuẩn mực đạo đức về ghi công trong các cộng đồng khoa học và nghiên cứu.
  • Các biến thể của Goldberg mở (Open Goldberg Variations): Trước các biến thể mở của Goldberg, các bản ghi trong phạm vi công cộng của Biến thể Bó của Goldberg (Bach’s Goldberg Variations) từng khó để tìm, thậm chí dù bản thân các điểm số đã ở trong phạm vi công cộng. Các biến thể Mở Goldberg đã muốn thay đổi nên nó đã hợp tác với nhạc sỹ chuyên nghiệp Kimiko Ishizaka và đã bắt đầu dự án khởi động (Kickstarter project) để tạo ra các bản ghi chất lượng trong các xưởng (studio), hứa hẹn phát hành chúng trong phạm vi công cộng bằng việc sử dụng công cụ hiến tặng cho phạm vi công cộng CC0. Theo những người sáng lập dự án, “Các nhạc sỹ thường không có thiện chí bỏ các bản quyền của họ và sự kiểm soát của họ đối với việc sử dụng, nhưng chúng tôi cảm thấy rằng họ vì thế đánh mất các cơ hội đóng góp vì sự tốt lành và lợi ích lớn hơn từ sự phân phối rộng rãi hơn các tác phẩm của họ. Nếu dự án này thành công, chúng tôi hy vọng rằng việc ghi sẽ là sẵn sàng cho bất kỳ ai vĩnh viễn, và nó sẽ là tác phẩm nghệ thuật được hưởng thụ và thực sự nổi tiếng rộng rãi, Đủ chắc chắn, dự án đã được cấp vốn gần gấp đôi mục tiêu xin cấp vốn ban đầu của nó, và như là kết quả, tất cả 30 biến thể được Kimiko Ishizaka trình diễn bây giờ là sẵn sàng để tải về tự do thông qua CC0.”
Thông tin thêm:

CC0 enables scientists, educators, artists and other creators and owners of copyright- or database-protected content to waive those interests in their works and thereby place them as completely as possible in the public domain, so that others may freely build upon, enhance and reuse the works for any purposes without restriction under copyright or database law.
In contrast to CC’s licenses that allow copyright holders to choose from a range of permissions while retaining their copyright, CC0 empowers yet another choice altogether – the choice to opt out of copyright and database protection, and the exclusive rights automatically granted to creators – the “no rights reserved” alternative to our licenses.

The Problem

Dedicating works to the public domain is difficult if not impossible for those wanting to contribute their works for public use before applicable copyright or database protection terms expire. Few if any jurisdictions have a process for doing so easily and reliably. Laws vary from jurisdiction to jurisdiction as to what rights are automatically granted and how and when they expire or may be voluntarily relinquished. More challenging yet, many legal systems effectively prohibit any attempt by these owners to surrender rights automatically conferred by law, particularly moral rights, even when the author wishing to do so is well informed and resolute about doing so and contributing their work to the public domain.

A Solution

CC0 helps solve this problem by giving creators a way to waive all their copyright and related rights in their works to the fullest extent allowed by law. CC0 is a universal instrument that is not adapted to the laws of any particular legal jurisdiction, similar to many open source software licenses. And while no tool, not even CC0, can guarantee a complete relinquishment of all copyright and database rights in every jurisdiction, we believe it provides the best and most complete alternative for contributing a work to the public domain given the many complex and diverse copyright and database systems around the world.

Using CC0

Unlike the Public Domain Mark, CC0 should not be used to mark works already free of known copyright and database restrictions and in the public domain throughout the world. However, it can be used to waive copyright and database rights to the extent you may have these rights in your work under the laws of at least one jurisdiction, even if your work is free of restrictions in others. Doing so clarifies the status of your work unambiguously worldwide and facilitates reuse.
You should only apply CC0 to your own work, unless you have the necessary rights to apply CC0 to another person’s work.

Examples

  • Europeana— Europe’s digital library— releases its metadata into the public domain using CC0. This massive dataset consists of descriptive information from a huge trove of digitized cultural and artistic works. By removing all restrictions on the use of the metadata that describes these cultural works, Europeana creates opportunities for developers, designers, and other digital innovators to create applications, games for mobile devices, and websites that visualize and represent the diverse collection of artistic works in Europeana. See Europeana releases 20 million records into the public domain using CC0.
  • figshare allows researchers to publish all of their research outputs in an easily citable, searchable, shareable manner. Figshare has adopted CC0 as the default tool for researchers to share their datasets. In many cases, it can be difficult to ascertain whether a database is subject to copyright law, as many types of data aren’t copyrightable in many jurisdictions. Putting a database or dataset in the public domain under CC0 is a way to remove any legal doubt about whether researchers can use the data in their projects. Hundreds of organizations use CC0 to dedicate their work to the public domain. Although CC0 doesn’t legally require users of the data to cite the source, it does not affect the ethical norms for attribution in scientific and research communities.
  • Open Goldberg Variations: Before the Open Goldberg Variations, public domain recordings of Bach’s Goldberg Variations were hard to find, even though the scores themselves were in the public domain. Open Goldberg Variations wanted to change that, so it teamed up with professional musician Kimiko Ishizaka and started a Kickstarter project to create studio-quality recordings, promising to release them into the public domain using the CC0 public domain dedication tool. According to the project founders, “Musicians are usually not willing to withdraw their copyrights and their control over usage, but we feel that they thus miss opportunities to contribute to the greater good and benefit from wider distribution of their works. If this project succeeds, we hope that the recording will be available to everyone forevermore, and that it will be a truly widely known and enjoyed artistic work.” Sure enough, the project was funded at nearly double its original funding goal, and as a result all 30 variations performed by Kimiko Ishizaka are now available for free download via CC0.

More info

Dịch: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.