Luis
Ibáñez (originally published March 2014)
Luis
Ibáñez (được xuất bản lần đầu vào tháng 3/2014)
Đi
theo sự
rà soát lại bản Tuyên ngôn gần đây của Người
sáng tạo, tôi đã đọc lướt qua Những
người
sáng tạo: Cuộc cách mạng Công nghiệp Mới (Makers: The
New Industrial Revolution) của Chris
Anderson. Anderson là nguyên Tổng biên tập của tờ
Wired và không
phải là người xa lạ đối với các nghịch lý về kinh
tế của sản xuất ngang hàng và nguồn mở. Ông đã viết
về cả 2 thứ đó trong các cuốn sách trước đó Cái
đuôi dài: Vì sao Tương lai của Kinh doanh là Bán ít hơn
của Nhiều hơn
(The
Long Tail: Why the Future of Business Is Selling Less of More)
và Không mất tiền: Tương lai của Giá thành Căn bản
(Free:
The Future of a Radical Price).
Trong
cuốn sách gần đây nhất của mình, Anderson xem xét song
song lịch sử giữa phong trào của Người sáng tạo (Maker
movement) và cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ 2,
điều đã diễn ra vào khoảng năm 1850 và cuối Chiến
tranh Thế giới lần thứ I. Trong khi Cách
mạng Công nghiệp lần thứ nhất (1760-1840) từng dựa
vào các nhà máy lớn và các phương tiện sản xuất đắt
tiền, thì cuộc Cách mạng Công nghiệp lần II từng đặc
trưng bằng sự phát triển của các cỗ máy nhỏ (đặc
biệt là suốt chỉ và máy khâu) đã dân chủ hóa các
phương tiện sản xuất, dẫn tới sự bùng nổ khắp nơi
các doanh
nghiệp nhỏ dựa vào gia đình và các nền công nghiệp
nông thôn.
Anderson
chi tiết hóa cách dẫn tới phong trào Người sáng tạo -
với ví dụ, sự nở rộ của việc in 3D, quét, và việc
hỗ trợ cộng tác và các mạng chia sẻ của nó - sẽ
mang tới sự lặp lại cuộc Cách mạng Công nghiệp lần
thứ II, nhưng lần này mở ra tốc độ của kỷ nguyên
thông tin.
Chính
phủ Liên bang Mỹ từng lưu ý tới các khả năng đó và
đã đưa ra Mạng Quốc gia về Đổi mới Sản xuất –
NNMI
(National Network for Manufacturing Innovation), nhấn mạnh vào
việc sản xuất phụ
gia. Nhiều hơn về điều này là trong báo
cáo về sản xuất tiên tiến của Hội đồng các Cố
vấn của Tổng thống về Khoa học và Công nghệ – PCAST
(President’s Council of Advisors on Science and Technology).
Khi
mô tả cách phong trào Người sáng tạo có thể phát triển
thành sự kinh doanh có lợi nhuận mà không phải hy sinh
các nguyên tắc của tính mở và sự tham gia, Anderson nói
từ kinh nghiệm cá nhân thành công của
mình. Ông
là CEO và là đồng sáng lập của 3D
Robotics, một công ty chuyên sản xuất các bộ dụng cụ
cho cộng đồng tự làm máy bay không người lái (DIY
drone) - một cộng đồng đã bắt đầu như là sở
thích riêng trong nhà để xe và phát triển thành một công
ty nhiều triệu USD với thị trường toàn cầu. Tất cả
sức mạnh cộng đồng nằm trong nhóm các thành viên tích
cực cốt lõi thực hành các nguyên lý nguồn mở.
Anderson
cũng thảo luận về máy in 3D của MakerBot.
Khi ông bình luận về việc vì sao nó phải có các đèn
LED nhấp nháy (là mẹo cũng được sử dụng trong các
siêu máy tính), ông nói như sau:
“Chiếc
máy in không chỉ là một công cụ:
-
Nó cũng là thứ để chơi
-
Nó là hành động cách mạng
-
Nó là điêu khắc động lực học
-
Nó là tuyên bố chính trị
-
Nó khá li kỳ”
Các
tuyên bố đó cũng áp dụng tuyệt vời cho hầu hết các
máy in 3D khác, và phong trào Người sáng tạo nói chung.
Ông
bổ sung thêm:
Nguồn
mở không chỉ là phương pháp đổi mới hiệu quả - nó
là hệ thống tin cậy mạnh mẽ như nền dân chủ hoặc
chủ nghĩa tư bản đối với các môn đồ của nó.
Những
viên ngọc quý khác của sự thông thái được phân bổ
khắp cuốn sách, giống như lời tư vấn kinh doanh trong
việc thiết lập giá bán các thiết bị ít nhất bằng
2.5 lần chi phí sản xuất để tính đủ tất cả các chi
phí không dự tính trước được.
Anderson
sau đó đưa độc giả đi tới các câu chuyện kinh doanh
đầy quyến rũ, bao gồm một ít các câu chuyện ưa thích
của tôi: Local
Motors, SparkFun,
Kickstarter,
Etsy, MFG,
và OpenPCR. Từng
trong số chúng đều có chủ đề chung: một trong những
kỷ nguyên mới nơi mà việc sản xuất quay
lại về
tay của các doanh nghiệp nhỏ.
Anderson tổng kết nó như sau:
Kỷ
nguyên mới sẽ không đánh dấu sự kết thúc của người
khổng lồ, mà sự kết thúc của sự độc quyền của
người khổng lồ.
Cuốn sách này, Người sáng tạo (Makers),
giúp chúng ta đưa vào triển vọng ảnh hưởng mà văn hóa
của người sáng tạo sẽ có trong những năm sắp tới
trong sự phục hưng của việc sản xuất, trong khi chỉ
cho chúng ta cách chúng ta có thể áp dụng cho cuộc cách
mạng mới, các bài học chúng ta đã học được từ cuộc
Cách mạng Công nghiệp lần thứ II của năm 1850 và các
bài học từ sự nổi lên gần đây hơn của những chiếc
máy tính để bàn trong những năm 1980.
When
describing how the Maker movement can grow in to profitable business
without sacrificing the principles of openess and participation,
Anderson speaks from successful personal experience. He is the CEO
and cofounder of 3D
Robotics, a company dedicated to producing kits for the DIY
drone community—one that started as a hobby in a garage and
grew into a multi-million dollar company with a global market. All
the while the community remained at its core a group of enthusiastic
members who practice open source principles.
Anderson
also dicusses the MakerBot 3D
printer. When he comments on why it must have blinking LEDs (which is
by the way a trick also used in supercomputers), he says the
following:
"The
printer is not just a tool:
-
It's also a plaything
-
It's a revolutionary act
-
It's a kinetic sculpture
-
It's a political statemet
-
It's thrillingly cool"
These
statements perfectly apply to most other 3D printers as well, and to
the Maker movement in general.
He
adds:
Open source is not just an efficient innovation method—it's a belief system as powerful as democracy or capitalism for its adherents.
Other
jewels of wisdom are distributed across the book, like business
advice on setting the selling price of devices to at least 2.5 times
the cost of production to properly account for all unanticipated
costs.
Anderson
later takes the reader on a tour of fascinating business stories,
including a few of my favorites: Local
Motors, SparkFun,
Kickstarter,
Etsy, MFG, and
OpenPCR. They each
have a common theme: one of a new era where manufacturing goes back
to the hands of small entrepeneurs. Anderson summarizes it as:
The
new era will not mark the end of the blockbuster, but the end of
the monopoly of the blockbuster.
This
book, Makers, helps
us put into perspective the impact that the maker culture will have
in the following years on the renaissance of manufacturing, while
showing us how we can apply to the new revolution, the lessons that
we've learned from the second Industrial Revolution of 1850 and the
lessons from the more recent emergence of desktop computers in the
1980's.
Dịch:
Lê Trung Nghĩa