Thứ Ba, 7 tháng 3, 2017

Phong trào của những người sáng tạo giúp biến đổi các thư viện công cộng của chúng tôi

The maker movement helps transform our public libraries
Posted 17 Apr 2014 Luis Ibanez
Bài được đưa lên Internet ngày: 17/04/2014


Thị trấn nhỏ Bethlehem, New York đã mua một máy in 3D và đã bắt đầu dạy các lớp trong thư viện công cộng của nó gần đây - khởi động tri thức cộng đồng về việc sản xuất tiên tiến và xây dựng dựa trên một cách thức mới để làm mọi điều trong một thế giới nơi mà các cửa hàng sách vật lý đang biến mất dần.
Đó là sự thực. Các thư viện công cộng đang tự tái tạo lại mình. Ngày nay họ đang trở thành nơi có ít chỗ hơn để đặt các cuốn sách vật lý và nhiều hơn cho một trung tâm nơi mà mọi người cộng tác, trao đổi thân mật, và học những điều mới mẻ.
Hãy kiểm tra chương trình của họ để giúp bọn trẻ vượt qua được sự ngại ngùng của họ khi đọc to cho những người khác bằng cách mang theo các con chó để nghe!
Bethlehem NY, Public Library
Năm nay, tôi đã rà soát lại Bộ nhân bản Makerbot Replicator 2XBộ công cụ đơn giản Printerbot Simple Kit. Và cũng trong khoảng thời gian đó, tôi đã nghe về Thư viện Công cộng Bethlehem đã từng tìm kiếm những người tình nguyện để cung cấp các trình diễn và các lớp huấn luyện không chính quy cho các khách hàng của nó về Makerbot 2 mới và thiết bị số hóa Makerbot của họ. Vì thế, tôi đã đăng ký và trao ngược trở lại và giúp.
Makerbot 2 at Public Library
Makerbot digitizer - máy số hóa Makerbot


Thư viện đang mở ra chương trình giáo dục này cho cộng đồng bằng việc trước hết huấn luyện cho những người tình nguyện để dạy. Những người tình nguyện sẽ học cách chỉ dẫn cho những người khác về cách sử dụng và vận hành máy. Sau đó, các thành viên từ cộng đồng sẽ đăng ký hoàn thành chương trình đó. Những ai tham gia sẽ nhận được chứng chỉ ở dạng số và vật lý (một thẻ token được in 3D).
Trong chương trình hướng tình nguyện, tôi đã học được rằng vài công cụ nguồn mở được cài đặt trong máy tính điều khiển máy in 3D: Blender, FreeCAD, và OpenSCAD.
Những ai có chứng chỉ từ thư viện sau đó sẽ có khả năng nhận được thiết bị số hóa Makerbot 2 và Makerbot trong khoảng 2 giờ đồng hồ bất cứ lúc nào để sản xuất các dự án của riêng họ. Để đổi lại, để giúp thư viện duy trì và cung cấp sợi, các thành viên cộng đồng đó sẽ trả tiền cho thư viện dựa vào sức nặng của dự án. Tiếp cận này không phải là không giống phương pháp được nhiều dịch vụ in 3D trên trực tuyến sử dụng, như shapeways, và tôi nghĩ làm cho chương trình in 3D bền vững được.
Cổ vũ gấp 3 lần cho Thư viện Công cộng Bethlehem, nơi đang cung cấp nỗ lực làm gương để giáo dục cộng đồng của mình bằng việc dân chủ hóa công nghệ số này!
The small town of Bethlehem, New York purchased a 3D printer and started teaching classes at its public library recently—jumpstarting the community's knowledge of advanced manufacturing and building upon a new way of doing things in a world where physical bookstores are dissappearing.
It's true. Public libraries are reinventing themselves. Today they are becoming less of a place that hosts physical books and more of a center where people collaborate, commune, and learn new things.
Check out their program to help kids overcome their shyness when reading aloud to others by bringing dogs in to listen!
Picture
This year, I reviewed the Makerbot Replicator 2X and the Printerbot Simple Kit. And around that time, I heard that the Bethlehem Public Library was looking for volunteers to provide informal demonstrations and training to its patrons on their new Makerbot 2 and the Makerbot digitizer. So, I signed up to give back and help out.
Picture
Picture
The library is unfolding this educational program for the community by first training volunteers to teach. Volunteers will learn how to guide others on how to use and operate the machinery. Then, members from the community will sign up to complete the program. Those who do will recieve a certification in digital and physical form (a custom 3D printed token).
During the volunteer orientation program, I learned that several open source tools are installed in the computer driving the 3D printer: Blender, FreeCAD, and OpenSCAD.
Those with a certification from the library wil then be able to reserve the Makerbot 2 and the Makerbot digitizer for up to 2 hours at any given time to produce their own projects. In order to give back, to help the library maintain a supply of filament, those community members will pay the library based on the weight of the project. This approach is not unlike the method used by many online 3D printing services, like shapeways, and I think makes the 3D printing program sustainable.
Three cheers for Bethlehem Public Library, who is providing an exemplary effort to educate its community by democratizing this digital technology!
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.