Thứ Tư, 27 tháng 1, 2021

‘EntreComp: Khung năng lực khởi nghiệp’ - bản dịch sang tiếng Việt



Là tài liệu do Ủy ban châu Âu xuất bản năm 2018.

Nó bắt đầu bằng định nghĩa khởi nghiệp là gì, ấy là khả năng hành động dựa vào các cơ hội và các ý tưởng, và biến đổi chúng thành giá trị tài chính, văn hóa, hoặc xã hội cho những người khác. Sau đó nó chia định nghĩa này thành 3 lĩnh vực và - đối với mỗi lĩnh vực - xác định các năng lực mà một người cần có để trở thành doanh nhân. Cuối cùng, đối với từng năng lực, nó cung cấp một số lượng các tuyên bố kết quả đầu ra học tập minh họa cho các mức thông thạo khác nhau, từ cơ bản tới mức chuyên gia.


Tự do tải về bản dịch sang tiếng Việt có 15 trang tại địa chỉ:

https://www.dropbox.com/s/1h4qizb9q4ttc5q/KE0417328ENN.en_Vi-25012021.pdf?dl=0


Xem thêm:


Blogger: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Thứ Ba, 26 tháng 1, 2021

‘DigComp 2.1. Khung năng lực số cho các công dân với 8 mức thông thạo và các ví dụ sử dụng’ - bản dịch sang tiếng Việt


Là tài liệu của Trung tâm Nghiên cứu Chung - JRC (Joint Research Center) của Ủy ban châu Âu xuất bản năm 2017. “DigComp 2.1 là phát triển tiếp theo của Khung Năng lực Số cho các Công dân. Dựa vào mô hình khái niệm tham chiếu được xuất bản trong DigComp 2.0, chúng tôi bây giờ trình bày 8 mức thông thạo và các ví dụ sử dụng được áp dụng cho lĩnh vực học tập và việc làm.


Tự do tải về bản dịch sang tiếng Việt có 83 trang tai địa chỉ:

https://www.dropbox.com/s/hql0bps72g491f3/web-digcomp2.1pdf_%28online%29_Vi-24012021.pdf?dl=0


Xem thêm:

 

Blogger: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Thứ Hai, 25 tháng 1, 2021

Khóa huấn luyện ‘Thực hành khai thác tài nguyên giáo dục mở’ trên trực tuyến với Đại học Hàng Hải, Hải Phòng, 26-27/01/2021


 

Trong các ngày 26-27/01/2021, Hiệp hội các trường đại học cao đẳng Việt Nam phối hợp với Đại học Hàng Hải tổ chức khóa huấn luyện ‘Thực hành khai thác tài nguyên giáo dục mở’ cho 20 học viên là các cán bộ giảng viên của trường.



Tự do tải về tài liệu khóa học tại địa chỉ:

https://www.dropbox.com/s/jdaffsmbrm53os3/OER-Basics-And-Scenario-For-VN_October_2020.pdf?dl=0

https://www.dropbox.com/s/19ryzp1hrf1itt8/OER_Exploit_Training_for_Trainers_2020.pdf?dl=0


Tweet: https://twitter.com/nghiafoss/status/1353978023041617920


Blogger: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Thứ Tư, 20 tháng 1, 2021

Liên minh S chào mừng quyết định của AAAS hỗ trợ việc chia sẻ các bản thảo được chấp nhận của tác giả

cOAlition S welcomes AAAS decision to support the sharing of author accepted manuscripts

15/01/2021

Theo: https://www.coalition-s.org/coalition-s-welcomes-aaas-decision-to-support-the-sharing-of-aams/

Bài được đưa lên Internet ngày: 15/01/2021

Liên minh S - nhóm quốc tế các tổ chức cấp vốn và thực hiện nghiên cứu cam kết làm cho Truy cập Mở đầy đủ và tức thì trở thành hiện thực - chào mừng quyết định của Hiệp hội Mỹ vì sự Tiến bộ của Khoa học - AAAS (American Association for the Advancement of Science) cập nhật các hợp đồng xuất bản của họ.

Như được nêu ngày hôm nay trong thông cáo báo chí của AAAS, các nhà nghiên cứu làm việc theo chính sách Truy cập Mở của Kế hoạch S có thể làm cho các bản thảo được chấp nhận của tác giả - AAM (Author Accepted Manuscripts) của họ sẵn sàng tự do không mất tiền thông qua một kho Truy cập Mở - OA (Open Access), vào thời điểm xuất bản và theo một giấy phép CC BY (hoặc CC BY-ND).

Johan Rooryck, Giám đốc điều hành của Liên minh S, đã bình luận: “Kế hoạch S đã luôn xúc tác cho các nhà nghiên cứu tuân thủ với chính sách của chúng tôi thông qua một số con đường khác nhau, bao gồm lựa chọn để làm cho AAM thành OA thông qua một kho, cái gọi là “con đường xanh” tới OA. Chúng tôi hoan nghênh AAAS cập nhật chính sách của mình để rõ ràng cho phép việc chia sẻ các bản thảo đó”.

Marc Schiltz, Chủ tịch của Science Europe và là Chủ tịch Nhóm các Lãnh đạo của Liên minh S bổ sung thêm: “Chúng tôi hy vọng sự lãnh đạo của AAAS trong việc phát triển chính sách này sẽ khuyến khích các nhà xuất bản khác áp dụng mô hình này, trong khi cũng tạo động lực cho các nhà cấp vốn khác điều chỉnh phù hợp các chính sách Truy cập Mở của họ với Kế hoạch S”.

Chính sách mới này sẽ áp dụng cho bất kỳ nghiên cứu nào được gửi tới các tạp chí thuê bao thuộc Science kể từ sau ngày 01/01/2021 mà đã được các tổ chức của Liên minh S cấp vốn, các tổ chức đã chỉ định áp dụng Chiến lược Giữ lại các Quyền của Kế hoạch S.

cOAlition S – an international consortium of research funding and performing organisations committed to making full and immediate Open Access a reality – welcomes the decision by the American Association for the Advancement of Science (AAAS) to update their publishing agreements.

As stated in today’s press release by AAAS, researchers working under a Plan S Open Access policy can make their Author Accepted Manuscripts (AAMs) freely available through an OA repository, at the time of publication and under a CC BY (or CC BY-ND) licence.

Johan Rooryck, Executive Director of cOAlition S, commented: “Plan S has always enabled researchers to comply with our policy through a number of different routes, including the option to make the AAM OA via a repository, the so-called “green route” to OA.  We are delighted that AAAS is updating its policy to explicitly permit the sharing of these manuscripts”.

Marc Schiltz, President of Science Europe and Chair of the cOAlition S Leaders Group added: “We hope the leadership shown by the AAAS in developing this policy will encourage other publishers to adopt this model, whilst also motivate other funders to align their Open Access policies with Plan S.”

This new policy will apply to any research submitted to the Science family subscription journals on or after 1 January 2021 that was funded by those cOAlition S organizations that indicated adoption of the Plan S Rights Retention Strategy.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Thứ Hai, 18 tháng 1, 2021

‘Sáng số cho trẻ em: khai phá các định nghĩa và khung công việc’ - bản dịch sang tiếng Việt


Là tài liệu xác định phạm vi do Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF) xuất bản tháng 8/2019. Tài liệu đưa ra các định nghĩa, các Khung Năng lực Sáng Số (Digital Literacy Competence Frameworks) và các khuyến cáo cho UNICEF để xây dựng khung năng lực sáng số cho trẻ em. Đặc biệt trong các khuyến cáo có đề xuất 2 khung dựa vào chúng để xây dựng khung năng lực sáng số cho trẻ em các quốc gia trên toàn cầu: (1) DigComp của Ủy ban châu Âu; và (2) Trẻ em Số châu Á - Thái bình dương (Digital Kids Asia-Pacific).


Đề xuất định nghĩa Sáng Số cho trẻ em của tài liệu:

Sáng Số tham chiếu tới kiến thức, các kỹ năng và thái độ cho phép trẻ em phát triển và thịnh vượng trong thế giới số toàn cầu ngày một gia tăng, vừa an toàn vừa được trao quyền, theo các cách thức thích hợp cho độ tuổi và các ngữ cảnh và văn hóa địa phương của chúng.


Tự do tải về bản dịch sang tiếng Việt có 67 trang tại địa chỉ:

https://www.dropbox.com/s/wo9t9zniiefcabs/UNICEF-Global-Insight-digital-literacy-scoping-paper-2020_Vi-15012021.pdf?dl=0


Blogger: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Thứ Hai, 11 tháng 1, 2021

‘Mở giáo dục ra: Khung trợ giúp cho các cơ sở giáo dục đại học’ - bản dịch sang tiếng Việt

 



Các tác giả Inamorato dos Santos, A., Punie, Y., Castaño-Muñoz, J. (2016); Mở giáo dục ra: Khung trợ giúp cho các cơ sở giáo dục đại học. Khoa học của JRC về báo cáo chính sách, EUR 27938 EN; doi:10.2791/293408/

Khung giáo dục mở - OpenEdu gồm 10 chiều, trong đó có:

  • 6 chiều cốt lõi: (1) Truy cập; (2) Nội dung; (3) Sư phạm; (4) Thừa nhận; (5) Cộng tác; (6) Nghiên cứu; và

  • 4 chiều xuyên suốt: (7) Chiến lược; (8) Công nghệ; (9) Chất lượng; (10) Lãnh đạo.

Khung này xác định 10 chiều của giáo dục mở, đưa ra cơ sở lý luận và các trình mô tả cho từng chiều. Mục tiêu là để thúc đẩy minh bạch để cộng tác và trao đổi các thực hành giữa các cơ sở giáo dục đại học. Không có khung, các bên tham gia đóng góp có thể bỏ qua các câu hỏi quan trọng và có thể đặt nỗ lực vào các vấn đề cần ít đầu tư tiếp. Đây là công cụ chủ yếu sẽ được các cơ sở giáo dục đại học sử dụng, nhưng nó cũng rất thích hợp cho những người làm chính sách của Liên minh châu Âu và các dạng cơ sở giáo dục khác.


Tự do tải về bản dịch sang tiếng Việt có 107 trang tại địa chỉ:

https://www.dropbox.com/s/nefgjk67tn285n4/jrc101436_Vi-10012021.pdf?dl=0


Xem thêm:


Blogger: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Thứ Ba, 5 tháng 1, 2021

160 tạp chí của Elsevier trở thành các tạp chí chuyển đổi quá độ tuân thủ Kế hoạch S

160 Elsevier journals become Plan S aligned Transformative Journals

04/01/2021

Theo: https://www.coalition-s.org/160-elsevier-journals-become-plan-s-aligned-transformative-journals/

Bài được đưa lên Internet ngày: 04/01/2021

Liên minh S vui mừng công bố rằng 160 tạp chí do Elsevier xuất bản bây giờ được đăng ký như là các tạp chí chuyển đổi quá độ tuân thủ Kế hoạch S. Các tạp chí đó, bao gồm nhiều nhà xuất bản thành viên (Cell Press), đã cam kết chuyển sang truy cập mở đầy đủ tôn trọng các tiêu chí của tạp chí chuyển đổi quá độ như được mô tả trong Hướng dẫn về triển khai Kế hoạch S của Liên minh S.

Trong tuyên bố công khai của họ, Elsevier nhắc lại cam kết của họ “đảm bảo rằng bất kỳ tác giả nào muốn xuất bản truy cập mở trên bất kỳ một trong các các tạp chí của chúng tôi, xuyên khắp tất cả các lĩnh vực nghiên cứu, có thể làm như vậy trong khi vẫn đáp ứng được các yêu cầu của nhà cấp vốn của họ”.

Bạn có thể tham vấn danh sách các tạp chí chuyển đổi quá độ của Elsevier này. Danh sách đầy đủ các tạp chí chuyển đổi quá độ mà Liên minh S phê chuẩn sẵn sàng ở đây.

 Quan tâm về mô hình Truy cập Mở này? Hãy kiểm tra các tiêu chí và quy trình áp dụng Kế hoạch S trên https://www.coalition-s.org/tj-form

cOAlition S is pleased to announce that 160 journals published by Elsevier are now registered as Plan S aligned Transformative Journals. These titles, including many by Cell Press, have committed to transitioning to fully open access respecting the transformative journal criteria as described in the cOAlition S Guidance on the implementation of Plan S.

In their public statement, Elsevier reiterates their commitment “to ensure that any author who wants to publish open access in any one of our journals, across all disciplines of research, can do so while also meeting their funder’s requirements”.

You can consult this list of Elsevier’s Transformative Journals. The complete list of cOAlition S approved Transformative Journals is available here.

Interested in this model for Open Access? Check the Plan S criteria and application process on https://www.coalition-s.org/tj-forms

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Thứ Hai, 4 tháng 1, 2021

Các bài toàn văn & trên các tạp chí tới hết năm 2020


  1. Xây dựng Khung năng lực số cho công dân học tập [PDF]. Bài viết cho hội thảo khoa học “Những năng lực cốt lõi của công dân học tập đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số quốc gia” do Văn phòng Hội đồng Quốc gia Giáo dục và Phát triển Nhân lực tổ chức ngày 17/12/2020 tại Hà Nội.

  2. Chuyển đổi số, tính mở và vài gợi ý chính sách ở Việt Nam [PDF]. Bài viết cho hội thảo khoa học cấp bộ: “Những vấn đề lý luận hiện đại về nhà nước và pháp luật”; Tiểu ban 2: Những vấn đề lý luận về quản trị nhà nước hiện đại; Hội thảo do trường Đại học Luật Hà Nội và Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội đồng tổ chức ngày 15/12/2020 tại trường Đại học Luật Hà Nội.

  3. Liên minh S hỗ trợ các nhà nghiên cứu triển khai Kế hoạch S sẽ có hiệu lực từ 01/01/2021 và vài gợi ý cho Việt Nam [PDF]. Bài viết cho hội thảo ‘Phát triển mô hình trung tâm tri thức số cho các thư viện Việt Nam’, do Trung tâm TT-TV ĐHQG Hà Nội và NALA tổ chức ngày 27/11/2020 tại Hà Nội.

  4. Tài nguyên Mở và vài khía cạnh liên quan tới dữ liệu mở [PDF]. Bài viết cho sự kiện Diễn đàn Giáo dục và Triển lãm học đường 4.0 (Edu4.0) được tổ chức tại Hà Nội ngày 21/11/2020.

  5. Tài nguyên Giáo dục Mở: Một phần của chuyển đổi số trong giáo dục. Bài đăng trên tạp chí Tia Sáng số 21, xuất bản ngày 05/11/2020, các trang 8-11. Là trích đoạn một phần của bài: Phát triển giáo dục thường xuyên theo hướng tiếp cận Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN4) từ khía cạnh của việc ứng dụng và phát triển Tài nguyên Giáo dục Mở (TNGDM). Phiên bản điện tử có tại [01], [02], [03] và [04]

  6. Chuyển đổi số của ngành văn hóa trong bối cảnh hội nhập quốc tế và cách mạng công nghiệp lần thứ tư và khía cạnh chuyển thể các tác phẩm và di sản văn hóa đang nằm trong phạm vi công cộng sang dạng kỹ thuật số [PDF]. Bài viết cho Hội thảo: “Văn hóa đọc với việc hình thành vốn tri thức, kỹ năng sống và phát triển nhân cách con người”, do Vụ Thư viện, Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch tổ chức ngày 21/10/2020 tại Hà Nội. Bài đăng trong kỷ yếu hội thảo, các trang 79-88. Phiên bản điện tử có tại địa chỉ: [01], [02] và [03].

  7. Phát triển giáo dục thường xuyên theo hướng tiếp cận Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN4) từ khía cạnh của việc ứng dụng và phát triển Tài nguyên Giáo dục Mở (TNGDM) [PDF]. Bài viết cho phiên họp thứ 3 của Hội đồng Quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực, Tiểu ban Giáo dục Thường xuyên và học tập suốt đời với nội dung chủ đề "Phát triển giáo dục thường xuyên theo hướng tiếp cận với Cách mạng công nghiệp 4.0", được tổ chức tại Bộ Giáo dục và Đào tạo, ngày 16/10/2020. Phiên bản điện tử có tại địa chỉ: [01], [02] hoặc [03].

  8. Khoa học Mở: Những gợi ý cho Việt Nam. Bài đăng trên tạp chí Tia Sáng số 19, xuất bản ngày 05/10/2020, các trang 8-10. Là trích đoạn một phần của bài: Khuyến cáo khoa học mở của unesco sẽ được phê chuẩn vào tháng 11/2021. Phiên bản điện tử có tại địa chỉ: [01].

  9. Khuyến cáo Khoa học mở của UNESCO sẽ được phê chuẩn vào tháng 11/2021 [PDF]. Bài viết cho Hội nghị FAIR 2020 diễn ra ở Đại học Nha Trang trong các ngày 08-09/10/2020. Phiên bản điện tử có tại địa chỉ: [01], [02] hoặc [03].

  10. Khai thác các bản thảo nghiên cứu chưa được rà soát lại ngang hàng bằng trình bổ sung Unpaywall [PDF]. Bài viết cho Hội nghị FAIR 2020 diễn ra ở Đại học Nha Trang trong các ngày 08-09/10/2020. Phiên bản điện tử có tại địa chỉ: [01], [02] hoặc [03].

  11. Cách quản lý phiên bản các mã nhận diện đối tượng số với các tài nguyên truy cập mở, được cấp phép mở [PDF]. Bài viết cho Hội nghị FAIR 2020 diễn ra ở Đại học Nha Trang trong các ngày 08-09/10/2020. Phiên bản điện tử có tại địa chỉ: [01], [02] hoặc [03].

  12. Chuyển đổi số: cách tiếp cận mới về MỞ. Bài đăng trên tạp chí Tia Sáng số 16, xuất bản ngày 20/08/2020, các trang 8-12. Phiên bản điện tử có tại địa chỉ: [01], [02], [03] hoặc [04].

  13. Ý kiến đóng góp cho UBKHCNMT Quốc hội: thẩm tra một số nội dung cụ thể về lĩnh vực CNTT-TT trong các nghị quyết của QH tại cuộc họp ngày 04/08/2020 tại trụ sở các cơ quan Quốc hội, 22 Hùng Vương - Hà Nội. Bài viết cho UBKHCNMT Quốc hội [PDF].

  14. Sử dụng dữ liệu mở của khu vực công. Bài đăng trên tạp chí Tia Sáng số 13, xuất bản ngày 05/07/2020, các trang 13-15. Phiên bản điện tử có tại địa chỉ: Phiên bản điện tử có tại địa chỉ: [01], [02], [03] hoặc [04].

  15. Phát triển tài nguyên giáo dục mở. Bài đăng trên tạp chí Tia Sáng số 4, xuất bản ngày 20/02/2020, các trang 24-27. Phiên bản điện tử có tại địa chỉ: [01], [02], [03] hoặc [04].


Các bài toàn văn & trên các tạp chí từ 2019 trở về trước: [01], [02] và [03]


Hà Nội, thứ ba, ngày 05/01/2021

Blogger: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Chủ Nhật, 3 tháng 1, 2021

Các bài trình chiếu tại hội nghị và hội thảo tới hết năm 2020



Ngoài các bài trình chiếu tại các lớp thực hành khai thác Tài nguyên Giáo dục Mở ra, dưới đây là các bài trình chiếu tại các hội nghị và hội thảo trong năm 2020

  1. Xây dựng khung năng lực số cho công dân học tập. Là bài trình bày tại Hội thảo khoa học “Những năng lực cốt lõi của công dân học tập đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số quốc gia”, do Hội đồng Quốc gia Giáo dục về Phát triển Nhân lực; Tiểu ban Giáo dục thường xuyên và Học tập suốt đời tổ chức ngày 17/12/2020 tại Bộ Giáo dục và Đào tạo.

  2. Gợi ý: Làm gì khi lựa chọn công nghệ mở để chuyển đổi số? Là bài trình bày tại sự kiện Ngày Internet Việt Nam (Vietnam Internet Day) 2020, ngày 16/12/2020 với chủ đề “Hiện thực hóa khát vọng chuyển đổi số của Việt Nam”, phiên chuyên đề 3: “Hệ sinh thái mở - Động lực hạt nhân cho con tàu chuyển đổi số Việt Nam”.

  3. Chuyển đổi số, tính mở và vài gợi ý chính sách ở Việt Nam. Là bài trình bày tại Hội thảo khoa học cấp Bộ: “Những vấn đề lý luận hiện đại về nhà nước và pháp luật”; Tiểu ban 2: Những vấn đề lý luận về quản trị nhà nước hiện đại được tổ chức tại Hà Nội ngày 15/12/2020.

  4. Giới thiệu tài nguyên mở và phần mềm nguồn mở cho các sinh viên CNTT năm đầu ở Đại học Phenikaa. Trong các ngày 01/12/2020 và 04/12/2020, khoa CNTT của Đại học Phenikaa đã tổ chức các buổi giới thiệu về Tài nguyên Mở cho các sinh viên năm thứ nhất của khoa để các bạn làm quen với những khái niệm cơ bản của phần mềm tự do, phần mềm nguồn mở, tài nguyên truy cập mở, tài nguyên giáo dục mở và dữ liệu mở, và cấp phép mở.

  5. Bao giờ Việt Nam sẽ có an ninh mạng dựa vào công nghệ mở? Là bài trình bày nhân sự kiện Security Bootcamp 2020 do Sở Thông tin & Truyền thông tỉnh Phú Yên và Hiệp hội Internet Việt Nam tổ chức trong các ngày 27-28-29/11/2020.

  6. Tổng quan về giáo dục mở và kịch bản giả tưởng cho giáo dục Việt Nam. Là bài trình bày tại Khóa tập huấn ‘Khai thác tài nguyên giáo dục mở’ ở trường Đại học Phú Yên ngày 26/11/2020 bên lề sự kiện Security Bootcamp 2020.

  7. Tài nguyên Mở và vài khía cạnh liên quan tới dữ liệu mở. Là bài trình bày tại Diễn đàn Giáo dục và Triển lãm học đường 4.0 (Edu4.0) được tổ chức ngày 21/11/2020 tại Hà Nội.

  8. Phần mềm nguồn mở và cộng đồng phần mềm nguồn mở. Là bài trình bày tại sự kiện Vietnam Open Summit, do Cục Tin học hóa, Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức ngày 18/11/2020 tại Hà Nội.

  9. Tổng quan về giáo dục mở và kịch bản giả tưởng cho giáo dục Việt Nam. Là bài trình bày tại Tọa đàm về Tài nguyên Giáo dục Mở ở Viện khoa học Giáo dục Việt Nam ngày 03/11/2020.

  10. Báo cáo Dữ liệu Mở của Việt Nam 2020. Đồng tác giả của bài trình bày tại Hội nghị Đối thoại Dữ liệu Mở châu Á 2020 tổ chức trên trực tuyến ngày 30/10/2020.

  11. Chuyển đổi số của ngành văn hóa trong bối cảnh hội nhập quốc tế và cách mạng công nghiệp lần thứ tư và khía cạnh chuyển thể các tác phẩm và di sản văn hóa đang nằm trong phạm vi công cộng sang dạng kỹ thuật số. Là bài trình bày tại Hội thảo: “Văn hóa đọc với việc hình thành vốn tri thức, kỹ năng sống và phát triển nhân cách con người”, do Vụ Thư viện, Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch tổ chức ngày 21/10/2020 tại Hà Nội.

  12. Phát triển giáo dục thường xuyên theo hướng tiếp cận Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN4) từ khía cạnh của việc ứng dụng và phát triển Tài nguyên Giáo dục Mở (TNGDM). Là bài trình bày tại phiên họp thứ 3 của Hội đồng Quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực, Tiểu ban Giáo dục Thường xuyên và học tập suốt đời với nội dung chủ đề "Phát triển giáo dục thường xuyên theo hướng tiếp cận với Cách mạng công nghiệp 4.0", được tổ chức tại Bộ Giáo dục và Đào tạo, ngày 16/10/2020.

  13. Triết lý mở với chuyển đổi số. Là bài trình bày tại Hội thảo: Chính phủ Mở, minh bạch và sự tham gia của người dân ở Việt Nam do Tổ chức Towards Transparency (TT) tổ chức tại Đại Lải, Vĩnh phúc trong các ngày 15-16/10/2020.

  14. Cách quản lý phiên bản các mã nhận diện đối tượng số với các tài nguyên truy cập mở, được cấp phép mở. Là bài trình bày tại Hội nghị khoa học quốc gia “Nghiên cứu cơ bản và ứng dụng công nghệ thông tin (FAIR 2020)” trong các ngày 08-09/10/2020 tại Đại học Nha Trang.

  15. Xây dựng và khai thác tài nguyên giáo dục mở tại Việt Nam (video) trong Chương trình Nút Bấm, do Ban Khoa giáo Đài Truyền hình Việt Nam thực hiện và phát trong các ngày 22 và 25/06/2020.

  16. Gợi ý đóng góp cho Phương hướng hoạt động của Câu lạc bộ Giáo dục Mở (CLB GDM). Là bài viết nhân dịp Lễ ra mắt Câu lạc bộ Giáo dục Mở của Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng Việt Nam, 26/05/2020.

  17. Tiềm năng của VFOSSA với Tài nguyên Giáo dục Mở và Dữ liệu Mở. Là bài trình bày nhân kỷ niệm VFOSSA 8 năm tuổi, 14/01/2012-14/01/2010, diễn ra tại Homestay Hoa Mộc Lan, Mộc Châu trong các ngày 04-05/01/2020.


Các bài trình chiếu tại hội nghị và hội thảo tới hết năm 2019: [01], [02] và [03]


Hà Nội, thứ hai, ngày 04/01/2021

Blogger: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com