Thứ Hai, 31 tháng 5, 2021

‘Kế hoạch Hành động Giáo dục Số 2021-2017’ - bản dịch sang tiếng Việt


Là tài liệu của Ủy ban châu Âu, xuất bản năm 2020. Nó đưa ra tầm nhìn về giáo dục số chất lượng cao, hòa nhập và truy cập được ở châu Âu. Đây là lời kêu gọi hành động vì sự hợp tác mạnh mẽ hơn ở mức châu Âu để:

  • học hỏi từ khủng hoảng COVID-19, nơi công nghệ đang được sử dụng ở phạm vi chưa từng thấy trong giáo dục và đào tạo

  • làm cho các hệ thống giáo dục và đào tạo phù hợp cho kỷ nguyên số


Tài liệu có thể là tham khảo rất tốt cho bất kỳ ai có quan tâm tới giáo dục và đào tạo số ở Việt Nam trong và sau đại dịch COVID-19.


Tự do tải về bản dịch sang tiếng Việt có 36 trang tại địa chỉ:

https://www.dropbox.com/s/sfx269lihar7nbq/deap-communication-sept2020_en_Vi-23052021.pdf?dl=0


Xem thêm:


Blogger: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Chủ Nhật, 30 tháng 5, 2021

Khuyến cáo Khoa học Mở bản phác thảo trên con đường hướng tới sự phê chuẩn cuối cùng của nó

Draft recommendation on Open Science on its way to final adoption

Theo: https://en.unesco.org/news/draft-recommendation-open-science-its-way-final-adoption

Bài được đưa lên Internet ngày: 14/05/2021



Sau 4 ngày tranh luận trên trực tuyến, các chuyên gia pháp lý và kỹ thuật đại diện cho hơn 100 quốc gia thành viên đã xem xét và đồng thuận thông qua bản thảo Khuyến cáo Khoa học Mở của UNESCO (bản dịch sang tiếng Việt). Văn bản Khuyến cáo bây giờ sẽ được đệ trình tới Hội nghị Toàn thể UNESCO, để thông qua lần cuối từ tất cả 193 quốc gia thành viên UNESCO vào tháng 11/2021.

Khuyến cáo này, được phát triển qua một quy trình hòa nhập, có tư vấn đầy đủ, nhiều bên tham gia đóng góp, được kỳ vọng cung cấp một khung thiết lập các tiêu chuẩn toàn cầu đầu tiên về Khoa học Mở. Tính tới những khác biệt khu vực và ngành khoa học, nó nhằm vào việc thúc đẩy lưu thông rộng rãi kiến thức khoa học, cải thiện sự cộng tác giữa các nhà khoa học khắp trên thế giới, tăng cường liên kết giữa khoa học và xã hội, và dẫn dắt để hợp tác khoa học quốc tế, vì chỉ 23,5% sản phẩm khoa học hiện được các đồng tác giả quốc tế sản xuất. Được xây dựng dựa vào sự đồng thuận khắp các khu vực, nó gồm định nghĩa rõ ràng, các mục tiêu chính và các trụ cột chính của Khoa học Mở.

Để thúc đẩy Khoa học Mở ở mức độ quốc gia và quốc tế, Khuyến cáo khuyến khích tất cả các quốc gia thành viên nỗ lực đóng góp ít nhất 1% GDP quốc gia chuyên dành cho nghiên cứu và hợp tác. Quả thực, Khoa học Mở sẽ chỉ thịnh vượng nếu tất cả các quốc gia ở tất cả các khu vực có sự đầu thích đáng vào các hệ thống khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo quốc gia của họ.

Ủy ban đã thông qua với sự đồng thuận mạnh định nghĩa “Khoa học Mở”:

một công trình toàn diện kết hợp các phong trào và thực tiễn khác nhau nhằm mục đích làm cho kiến thức khoa học đa ngôn ngữ trở nên sẵn sàng công khai, truy cập được và sử dụng lại được cho tất cả mọi người, để gia tăng hợp tác khoa học và chia sẻ thông tin vì lợi ích của khoa học và xã hội, và mở ra các quá trình sáng tạo, đánh giá và truyền thông các kiến thức khoa học cho các tác nhân xã hội vượt ra khỏi cộng đồng khoa học truyền thống. Nó bao gồm tất cả các môn khoa học và các khía cạnh thực hành học thuật, bao gồm các khoa học cơ bản và ứng dụng, các khoa học tự nhiên và xã hội và nhân văn, và nó xây dựng dựa vào các trụ cột chính sau: kiến thức khoa học mở, hạ tầng khoa học mở, truyền thông khoa học, sự tham gia mở của các tác nhân xã hội và đối thoại mở với các hệ thống tri thức khác.”

Bản thảo khuyến cáo, được phát triển trong khủng hoảng y tế và thảo luận theo sau nó về các bằng sáng chế vắc xin tự do không mất tiền, vì thể đưa ra định nghĩa chung, các giá trị được chia sẻ, các nguyên tắc và tiêu chuẩn cho khoa học mở và đề xuất một tập hợp các hành động để triển khai khoa học mở công bằng và không thiên vị ở tất cả các mức. Nó cũng giới thiệu tính toàn diện hơn về khía cạnh các khác biệt khu vực và các hệ thống tri thức bản địa, nắm bắt những thách thức nhất định của các nhà khoa học và các tác nhân khoa học mở khác ở các quốc gia đang phát triển, và nhấn mạnh tầm quan trọng của việc thu hút toàn bộ xã hội vào khoa học.

Như được Tổng Giám đốc nêu “Chúng tôi hy vọng Khuyến cáo Toàn cầu này về Khoa học Mở sẽ cung cấp khuôn khổ cần thiết cho các tác nhân khắp trên thế giới để biến đổi và dân chủ hóa khoa học. Theo cách này, chúng tôi có thể đảm bảo rằng khoa học thực sự đáp ứng được các nhu cấp cấp bách nhất của con người và trái đất, vì lợi ích của tất cả mọi người”.

Cuộc họp liên các chính phủ đã thấy sự tham gia của 106 quốc gia được 230 chuyên gia đại diện.

Thông tin thêm

After four days of online debates, legal and technical experts representing over 100 Member States examined and adopted by consensus the draft text of the UNESCO Recommendation on Open Science. The text of the Recommendation will now be submitted to the UNESCO General Conference, for final adoption by all 193 UNESCO Member States in November 2021.

The Recommendation, developed through an inclusive, consultative, multistakeholder process, is expected to provide the first global standard-setting framework on Open Science. Taking into account regional and disciplinary differences, it aims at promoting broad circulation of scientific knowledge, enhancing collaboration between scientists worldwide, strengthening the links between science and society, and driving for international scientific cooperation, since only 23.5 % of scientific production is currently produced by international co-authors. Building on  the consensus across regions, it includes a clear definition, key objectives and the key pillars of Open Science.

In order to promote Open Science on a national and international scale, the Recommendation encourages all Member States to make an effort to contribute at least 1% of national gross domestic product (GDP) dedicated to research and cooperation.  Indeed, Open Science will only strive if all countries in all regions provide appropriate investment in their national science, technology and innovation systems.

The committee adopted with a strong consensus the definition of “Open Science” :

“an inclusive construct that combines various movements and practices aiming to make multilingual scientific knowledge openly available, accessible and reusable for everyone, to increase scientific collaborations and sharing of information for the benefits of science and society, and to open the processes of scientific knowledge creation, evaluation and communication to societal actors beyond the traditional scientific community. It includes all scientific disciplines and aspects of scholarly practices, including basic and applied sciences, natural and social sciences and the humanities, and it builds on the following key pillars: open scientific knowledge, open science infrastructures, science communication, open engagement of societal actors and open dialogue with other knowledge systems.”

The draft recommendation, developed during the health crisis and its follow-up discussion to free vaccine patents, thus presents a common definition, shared values, principles and standards for open science and proposes a set of actions conducive to a fair and equitable implementation of open science at all levels. It also introduces more inclusiveness with regard to regional differences and indigenous knowledge systems, captures the specific challenges of scientists and other open science actors in developing countries, and stresses the importance of engaging the whole society in science.

As noted by the Director General “We are hopeful that this Global Recommendation on Open Science will provide the necessary framework for actors across the world to transform and democratize science. In this way, we can ensure that science truly responds to the most pressing needs of people and the planet, for the benefit of all.

This intergovernmental meeting saw the participation of 106 countries represented by 230 experts.

More information:

Blogger: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Thứ Năm, 27 tháng 5, 2021

‘Khuyến cáo của Hội đồng châu Âu ngày 22/05/2018 về các năng lực chính cho việc học tập suốt đời’ - bản dịch sang tiếng Việt

‘Khuyến cáo của Hội đồng châu Âu ngày 22/05/2018 về các năng lực chính cho việc học tập suốt đời’ - bản dịch sang tiếng Việt

Là tài liệu của Hội đồng châu Âu, xuất bản ngày 22/05/2018, khuyến cáo 8 năng lực chính cho việc học tập suốt đời; từng năng lực chính đều được hình thành từ kiến thức, các kỹ năng và thái độ. Tài liệu này, được xuất bản trước khi có đại dịch COVID-19, sau đó nó đã được sửa đổi bổ sung để hình thành một tài liệu khác vào cuối năm 2020 với tiêu đề: ‘LifeComp: Khung năng lực chính cho các Cá nhân, Xã hội và Học để Học của châu Âu’, đã được đăng trên trang này cách đây không lâu.

Dù vậy, tài liệu ‘Khuyến cáo của Hội đồng châu Âu ngày 22/05/2018 về các năng lực chính cho việc học tập suốt đời’ vẫn có giá trị để tham khảo, đặc biệt là các trình mô tả các khái niệm, nhiều trong số đó được tiếp tục xuất hiện và cập nhật trong LifeComp.

Tự do tải về bản dịch sang tiếng Việt có 26 trang tại địa chỉ:

https://www.dropbox.com/s/7beig93ftx2ibvn/CELEX%2032018H0604%2801%29%20EN%20TXT_Vi-25052021.pdf?dl=0


Xem thêm:


Blogger: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Thứ Tư, 26 tháng 5, 2021

Các bên tham gia đóng góp sử dụng DigComp

Các ví dụ được thu thập cho Hướng dẫn này chỉ ra rằng DigComp đang được các chủng loại các bên tham gia đóng góp chính sau đây sử dụng:

Những người làm chính sách là các bộ của quốc gia hoặc các tổ chức quốc tế (như, Ủy ban châu Âu, Liên hiệp quốc) và các cơ quan, viện và các thực thể tương tự có liên quan tới nghiên cứu và hỗ trợ của họ. Họ phát triển các sáng kiến năng lực số trong các lĩnh vực chính sách khác nhau: giáo dục và đào tạo, tuyển dụng việc làm, phát triển kinh tế, hành chính công, và chương trình nghị sự số. Trong trường hợp của giáo dục và đào tạo, họ tiến hành các hành động phát triển số ở tất cả các mức và họ nhằm vào quan điểm học tập suốt đời trong giáo dục người lớn.

Các cơ sở giáo dục và đào tạo phát triển các sáng kiến năng lực số hoạt động độc lập, trong các mạng quốc gia (cả trong mối liên quan tới các cơ sở nghề nghiệp và của chính phủ) hoặc trong các dự án của châu Âu với các dạng các đối tác khác nhau. Họ hoạt động trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo và khác, nhưng với các chức năng nghiên cứu và hỗ trợ. Vài ví dụ được các trường học triển khai, thường trong ngữ cảnh các dự án của châu Âu.

Bên thứ 3 và doanh nghiệp là các quỹ, các hiệp hội và các tổ chức phi lợi nhận khác mà quản lý các hoạt động và chào các dịch vụ trong giáo dục và đào tạo không chính quy, bao gồm các trung tâm năng lực số chuyên nghiệp (như, Tất cả là Số - All Digital – AllDigital.org).

Các tổ chức không vì lợi nhuận nhằm vào những người sử dụng đích khác nhau như: thanh thiếu niên để cải thiện khả năng tuyển dụng việc làm của họ, trẻ em trong giáo dục (không chính quy) có triển vọng và những người cao tuổi, những người thất nghiệp và người lớn nói chung trong việc học tập suốt đời và hòa nhập. DigComp cũng đang được sử dụng để phát triển năng lực số cho các nhân viên các công ty và các tổ chức công đối mặt với các thách thức của chuyển đổi số.


1 Những người làm chính sách

Các bộ giáo dục và đào tạo và các cơ quan có liên quan khác ở mức quốc gia và khu vực là những người áp dụng DigComp. Những người làm chính sách cũng phát triển các năng lực số về tuyển dụng việc làm, phát triển kinh tế, hành chính công, xã hội thông tin và chương trình nghị sự số. Kinh nghiệm chính sách của châu Âu bao gồm DESI, ESCO, Europass, DigCompConsumers, và Digital Skills (Các kỹ năng số) và Jobs Coalition (Liên minh việc làm).


T13. Các bên tham gia đóng góp - Người làm chính sách/ các hạng mục liên quan


Hiện hành sự phát triển năng lực số của các giảng viên (cũng như các nhà quản lý và các nhân viên khác), thường được ưu tiên như là điều kiện tiên quyết để lan tỏa giáo dục được kỹ thuật số cải thiện rộng rãi hơn và để phát triển năng lực số cho những người học (T15), bằng việc nhúng năng lực số vào chương trình giảng dạy các môn ở trường phổ thông (C26).

Đại học Anglia Ruskin đang nhúng năng lực số vào chương trình giảng dạy của giáo dục đại học.

Những người làm chính sách đã sử dụng DigComp để:

  • Nâng cao nhận thức và hiểu biết về năng lực số và các nhu cầu và các mục tiêu có liên quan trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo. Ngoài hầu hết các kinh nghiệm được minh họa trong Hướng dẫn này, một ví dụ khác là Sách Xanh về Sáng Số dựa vào DigComp được Bộ Giáo dục và Việc làm Malta xuất bản tháng 04/2015;

  • Nhằm vào năng lực số của các giảng viên các trường phổ thông (C3, C4, T20) và/hoặc để thiết lập các hành động phát triển năng lực cho các giảng viên, như việc đánh giá năng lực ban đầu của họ (T6, C12), thiết kế và phân phối các cơ hội đào tạo liên tục (T5, C4) và thừa nhận các thành tích học tập của họ (T6). Trên thực tế, kinh nghiệm (C4) xem xét các năng lực số không chỉ của các giảng viên, mà còn của các nhà quản lý và các nhân viên hành chính các trường phổ thông;

  • Giúp các giảng viên thiết kế và phân phối các hoạt động phát triển và/hoặc đánh giá năng lực số của sinh viên (T15), bằng việc nhúng năng lực số vào chương trình giảng dạy các môn học của nhà trường (C26). Đại học Anglia Ruskin đang nhúng năng lực số vào chương trình giảng dạy giáo dục đại học;

  • Rà soát lại các chương trình đào tạo CNTT-TT trong quá khứ và phát triển bản chào mới năng lực số trong giáo dục người lớn (C5);

  • Phát triển đánh giá năng lực số và các nền tảng học tập cho các sinh viên, làm cho chúng thành mở cả cho toàn bộ dân cư (C12).

Những người làm chính sách bên ngoài lĩnh vực giáo dục chính quy đã sử dụng DigComp để:

  • Thúc đẩy và hỗ trợ học tập suốt đời của dân cư nói chung trong lĩnh vực năng lực chủ chốt này và đấu tranh chống các rủi ro bị loại trừ số. Họ đã làm điều này thông qua các chương trình sáng số trong các chương trình nghị sự số của họ, được các mạng của các trung tâm năng lực số không vì lợi nhuận cả của công và tư phân phối (như những người đại diện ở châu Âu từ All Digital, ALL-DIGITAL.ORG ). Trong ngữ cảnh này, DigComp được sử dụng để thiết kế các biện pháp đào tạo cho những người tạo thuận lợi số, các bài kiểm tra đầu vào và các bản chào đào tạo cho các công dân nói chung và đặc biệt những người gặp rủi ro bị loại trừ (C2, C15, C21, C23, T13);

  • Cải thiện khả năng được tuyển dụng làm việc của thanh niên, người thất nghiệp, và thúc đẩy việc nâng cao kỹ năng chuyên nghiệp của lực lượng lao động và tạo ra các dạng công việc mới. Vì các mục đích đó, DigComp đã được sử dụng để đánh giá các năng lực hiện có, để xác định các yêu cầu năng lực số của các công việc hiện hành và mới và để cung cấp hơn nữa hướng dẫn đào tạo (C2). Các kinh nghiệm chứng thực có liên quan tới DigComp, bằng việc tăng cường giá trị thị trường và thừa nhận năng lực số giành được cũng đóng góp cho các mục tiêu đó (T14, T17).

  • Tạo thuận lợi cho việc nâng cao các kỹ năng của các nhân viên như một phần của hiện đại hóa các yêu cầu các chủng loại năng lực của các nhân viên (C28), để đo đếm mức hiện hành của họ và phát triển các hành động đào tạo (C8, C27). Ngoài ra, Ban Tổng Giám đốc về Dịch vụ Dân sự của Chính quyền Khu vực Murcia ở Tây Ban Nha đã sử dụng DigComp 2.0 để xác định năng lực số của các nhân viên công: TINYURL.COM/YCBSYWU5


2 Giáo dục và đào tạo

Các nhà cung cấp giáo dục và đào tạo ở tất cả các mức thiết kế và phân phối kinh nghiệm năng lực số cho những người học, các nhân viên, như các cơ sở nghiên cứu và như các nhà cung cấp dịch vụ cho các khách hàng khác.


T14. Các bên tham gia đóng góp - Giáo dục và đào tạo/ các hạng mục liên quan


Các nhà cung cấp giáo dục và đào tạo đã sử dụng DigComp để:

  • Thiết kế các chiến lược năng lực số và/hoặc cung cấp các dịch vụ hỗ trợ có liên quan (đánh giá năng lực, đào tạo, .v.v.) cho các nhân viên giảng dạy, các nhà nghiên cứu, các sinh viên, hành chính và quản lý trong giáo dục đại học (C1 + T1) và cho hệ thống trường phổ thông rộng lớn hơn. Ví dụ, ở Estonia, theo sau sự giới thiệu năng lực số trong chương trình giảng dạy của trường học năm 2014, Quỹ CNTT vì Giáo dục (HITSA) và các thành viên đại học của nó vào năm 2017 sử dụng DigComp để đánh giá các sinh viên độ tuổi 16-19;

  • Thiết kế các dự án giáo dục có liên quan tới đánh giá năng lực số và/hoặc đào tạo để có khả năng được tuyển dụng làm việc của các sinh viên các trường nghề (C13) và thanh niên nói chung (C16), cho tất cả các công dân theo quan điểm học tập suốt đời (C14), và để phát triển các hồ sơ số cho các nghề mới trong các hoạt động văn hóa (C6).

  • Phát triển phương pháp luận đánh giá dựa vào nhiệm vụ xác thực để hỗ trợ cho các giảng viên trong các trường trung học cơ sở/phổ thông trong đánh giá năng lực số của các học sinh. Trong số các kinh nghiệm có trong Hướng dẫn này, có đối tác dự án vài trường học châu Âu, một viện nghiên cứu, và hiệp hội các Bộ trưởng Giáo dục (C11).


3 Bên thứ 3 và doanh nghiệp

Các quỹ, hiệp hội và các tổ chức không vì lợi nhuận khác thúc đẩy và tạo thuận lợi giành được năng lực số trong dân cư. Trong chuyển đổi số, hầu hết các công ty đối mặt với thách thức chiến lược nâng cấp nhanh cả các kỹ năng CNTT-TT đặc thù và các năng lực số xuyên suốt của lực lượng lao động của họ.


T15. Các bên tham gia đóng góp - Bên thứ 3 và doanh nghiệp / các hạng mục liên quan


Các tác nhân bên thứ ba phát triển các sáng kiến năng lực số cho những người sử dụng đích khác nhau, đặc biệt cho thanh niên thất nghiệp và thanh niên nói chung, để cải thiện khả năng được tuyển dụng làm việc của họ.

Các cái đích khác bao gồm trẻ em theo quan điểm giáo dục (không chính quy).

Họ cũng nhằm vào người lớn tuổi, người thất nghiệp và những người lớn khác theo quan điểm học tập suốt đời và hòa nhập. Họ vì thế hoạt động trong tất cả 3 lĩnh vực phát triển năng lực số.

Các tác nhân của bên thứ 3 đã sử dụng DigComp để:

  • Huấn luyện huấn luyện viên và các nhà giáo dục

Họ sử dụng DigComp để xác định, đánh giá và phát triển năng lực số của các huấn luyện viên và các nhà giáo dục trong các nhân viên của họ (C20), và những người chuyên nghiệp khác như các nhân viên xã hội làm việc chủ yếu với thanh niên bên ngoài ngữ cảnh trường phổ thông (C24) và các công nhân trẻ. Các huấn luyện viên và các nhà giáo dục của doanh nghiệp cũng đã được giúp để cải thiện năng lực số của riêng họ và lan truyền các hành động năng lực số và hỗ trợ số trong các SME (C29);

  • Hỗ trợ khả năng tuyển dụng làm việc của thanh niên

Họ sử dụng DigComp để xác định, đánh giá và chào các cơ hội học tập năng lực số vì khả năng được tuyển dụng làm việc (C10, C20), bao gồm cả tự khởi nghiệp và ‘văn phòng làm việc ảo’ (C19), và giữa các SME;

  • Các cơ hội học tập có dấu hiệu

Họ sử dụng DigComp để đánh giá năng lực số của các công dân theo quan điểm đánh tín hiệu cho các cơ hội học tập (T14, T16, T18) và để thúc đẩy chứng nhận năng lực số (C7, C22).

Các công ty dịch vụ doanh nghiệp tư nhân đã bắt đầu sử dụng DigComp để cung cấp các dịch vụ phát triển năng lực số cả cho các công ty tư nhân và các khách hàng nhà nước, từ các bộ, tới các trường phổ thông địa phương. Có 3 ví dụ trong Hướng dẫn này do một doanh nghiệp kinh tế xã hội quản lý, một nhà cung cấp dịch vụ đào tạo và là một công ty tư vấn doanh nghiệp.

Các nhà cung cấp dịch vụ đào tạo và kinh doanh đã sử dụng DigComp để:

  • Thiết kế và phân phối các dịch vụ đánh giá và đào tạo năng lực số cho các nhân viên (C27), cho các trường phổ thông và cho các học sinh của họ (C17) và các thực thể khác có quan tâm.

  • Đánh giá năng lực số trong các công ty tư nhân khác theo quan điểm thúc đẩy và hỗ trợ cho các sáng kiến chuyển đổi số (C18).


Thừa nhận:

Dịch và trích dẫn từ: Kluzer S., Pujol Priego L. (2018). DigComp trong Hành động - Lấy cảm hứng, biến nó thành hiện thực (DigComp into Action: GET INSPIRED MAKE IT HAPPEN). S. Carretero, Y. Punie, R. Vuorikari, M. Cabrera, và O’Keefe, W. (Eds.). Báo cáo Khoa học cho Chính sách của JRC, EUR 29115 EN, Văn phòng Xuất bản của Liên minh châu Âu, Luxembourg, 2018. ISBN 978-92-79-79901-3, doi:10.2760/112945.

Tham chiếu: Khung Năng lực Số cho các Công dân (DigComp).

Xem thêm: Chuyển đổi số/Năng lực số


Thứ Ba, 25 tháng 5, 2021

Các lĩnh vực phát triển năng lực số dựa trên DigComp

Các ví dụ được thu thập cho Hướng dẫn hiện hành chỉ ra rằng DigComp đang được sử dụng trong 3 lĩnh vực chính nơi năng lực số đang ngày càng quan trọng.

Giáo dục và đào tạo. DigComp được sử dụng trong giáo dục ở tất cả các mức bắt đầu ở trường phổ thông, nơi nó đóng góp cho các thành tích giáo dục và phúc lợi của trẻ em & thanh thiếu niên.

Học tập suốt đời và hòa nhập. Năng lực số là quan trọng trong cuộc sống hàng ngày và thiếu năng lực số có thể làm trầm trọng thêm điều kiện của những người thiệt thòi rồi hoặc góp phần khiến cho họ bị loại trừ.

Việc làm. Năng lực số là cần thiết ngày nay cho sự đa dạng các hồ sơ công việc trong thế giới việc làm.


1 Giáo dục và đào tạo

DigComp được sử dụng ở tất cả các mức giáo dục và đào tạo, năng lực số cần bắt đầu được phát triển trong trường phổ thông, vì nó đóng góp cho các thành tích giáo dục và phúc lợi của trẻ em và thanh thiếu niên, sau đó là quan trọng cho việc làm.


T10. Lĩnh vực - Giáo dục / các hạng mục liên quan

Năng lực số được thừa nhận như là tài sản cơ bản cho cuộc sống nghề nghiệp trong tương lai của thanh niên và như một bộ xúc tác của các năng lực chủ chốt khác được phát triển trong trường phổ thông và cho việc học tập suốt đời (xem Phụ lục V của DigComp 1.0). Ngoài ra, việc để cho trẻ em và thanh thiếu niên nhúng đầy đủ vào thế giới số, năng lực số cũng là quan trọng cho chất lượng và an toàn cuộc sống xã hội và riêng tư của họ.

Phản ánh về nhận thức đang gia tăng này, những người làm chính sách giáo dục và đào tạo và các nhà cung cấp giáo dục và đào tạo khắp châu Âu đã khởi xướng các kinh nghiệm phát triển năng lực số trong khu vực giáo dục và đào tạo chính quy, nó thường bao gồm 3 dòng hành động chính sau:

  1. Đào tạo và hỗ trợ cho các giảng viên để phát triển năng lực số của riêng họ. Các giảng viên được yêu cầu trở nên thông thạo số nhiều hơn, giống như hầu hết bất kỳ công nhân nào khác hoặc tất cả các công dân ngày nay, và như các hình mẫu về vai trò cho các sinh viên của họ. Nhưng họ đối mặt với thách thức bổ sung - nó kêu gọi sự hỗ trợ đặc biệt và là phổ biến đối với tất cả những ai với vai trò giáo dục (bao gồm cả các phụ huynh) - để đổi mới sáng tạo các tiếp cận và các công cụ họ sử dụng trong hoạt động sư phạm của họ (C1, C3 + T5 + T6, C4, C12, T15, T20). Khung mới của châu Âu về Năng lực Số của các Nhà giáo dục (DigCompEdu) được JRC xuất bản cuối năm 2017, đề cập chính xác tới năng lực số đặc thù của các nhà giáo dục, chúng là cần thiết để sử dụng hiệu quả các công nghệ số cho việc giảng dạy.

  2. Sự phát triển các sáng kiến học tập cho sinh viên, vài trong số đó là dài hạn, như với sự giới thiệu năng lực số trong chương trình giảng dạy (C1 + T1, C26, T15), các năng lực số khác với đặc tính thí điểm, theo kinh nghiệm (C13, C9 + T8, C11 + T9, T19);

  3. Đào tạo các nhà quản lý trường học, các nhân viên hành chính và khác, là cơ bản để tạo thuận lợi và hỗ trợ cho các quy trình khác và để khai thác nhiều cơ hội được công nghệ số chào để đổi mới tổ chức, truyền thông, .v.v. trong các trường phổ thông (C1, C4).

Vài kinh nghiệm toàn diện đề cập tới tất cả 3 cái đích đó, như trong ngữ cảnh giáo dục đại học ở Vương quốc Anh (C1) hoặc giáo dục bắt buộc ở Croatia (C4). Những nơi đó đã bắt đầu sử dụng DigComp để phát triển các khung năng lực được tùy chỉnh cho các tác nhân khu vực giáo dục, nó thông tin trong tất cả các bước tiếp sau: đánh giá năng lực, các hoạt động đào tạo và thừa nhận.

Các khung được tùy chỉnh cho các giảng viên dựa vào DigComp đã được xác định cả ở Nauy (T20) và Tây Ban Nha (C3), những nơi nó đã được sử dụng để phát triển hệ thống tích lũy dần cho việc đào tạo các giảng viên ban đầu và liên tục trong toàn bộ hệ thống trường phổ thông. Ở Pháp, khung được tùy chỉnh dựa vào DigComp thông tin cho đánh giá PIX và nền tảng học tập (C12), nó phục vụ cho cộng đồng giáo dục, nhưng cũng là mở cho toàn bộ cư dân.

DigComp cũng đã được sử dụng để thiết kế các công cụ hỗ trợ cho các giảng viên:

  • để quyết định các năng lực nào nhằm tới các sinh viên phụ thuộc vào mức của trường học (T15);

  • phát triển các hoạt động đánh giá xác thực về năng lực số (C11 + T9);

  • xác định và thừa nhận năng lực số được phát triển cho sự tham gia thị trường lao động với các sinh viên các trường nghề (C13);

  • thiết lập các hoạt động học tập và đánh giá với các học sinh là thanh thiếu niên về các năng lực quyền công dân số (T19) hoặc tập trung vào an toàn trên trực tuyến (C9 + T8).


2 Học tập suốt đời và hòa nhập

DigComp được sử dụng trong các kinh nghiệm học tập suốt đời và hòa nhập, vì năng lực số là quan trọng trong cuộc sống hàng ngày và thiếu nó có thể làm trầm trọng thêm điều kiện của những người thiệt thòi rồi hoặc góp phần khiến họ bị loại trừ.


T11. Lĩnh vực - Học tập suốt đời và hòa nhập / các hạng mục liên quan

Với việc các công nghệ số và các dịch vụ dựa vào nó luôn thay đổi, năng lực số phải liên tục được cập nhật, để tránh hoặc giảm thiểu các rủi ro bị loại trừ số. Loại trừ số trên thực tế ngày càng có liên quan tới sự thiếu năng lực, thay vì truy cập được tới công nghệ và các dịch vụ. Loại trừ số ngày nay có các rủi ro gia tăng loại trừ xã hội, bản thân nó thường có nguồn gốc từ loại trừ số. Những người bị cô lập, hoặc những người, vì vài lý do, thiếu sự thúc đẩy, khuyến khích và hỗ trợ ban đầu để học sử dụng công nghệ số và bắt kịp với chúng, có rủi ro bị loại trừ hơn nữa cả về mặt xã hội - vì truyền thông và các tương tác xã hội ngày càng phụ thuộc vào việc sử dụng số và các phương tiện số, vì nhiều tài nguyên và cơ hội học tập mới đòi hỏi mức sáng số tối thiểu phải có, truy cập được và khai thác được hiệu quả.

Nhờ việc gia tăng nhận thức về các yếu tố ở trên, những người làm chính sách từ các khu vực khác nhau, ở mức châu Âu, quốc gia và khu vực (bao gồm cả những người làm chính sách về giáo dục và đào tạo có trách nhiệm về giáo dục người lớn), các tổ chức khu vực thứ ba và các trường đại học đã khởi xướng các trải nghiệm:

  1. Để huấn luyện huấn luyện viên, những người tạo thuận lợi số và các nhà giáo dục phi chính quy khác và những người tình nguyện được kêu gọi để phát triển năng lực số cho các loại người sử dụng đầu cuối khác nhau (C2, C5 + T7, C15, C7, C20, C23) hoặc để trợ giúp cho những người sử dụng đầu cuối đó với các phương tiện số, như các công nhân xã hội (C24) và các công nhân trẻ (C30). Trong các trải nghiệm đó, DigComp được sử dụng như là khung tham chiếu mà những người chuyên nghiệp và những người tình nguyện có thể sử dụng để đánh giá các năng lực số của những người sử dụng đầu cuối, và sau đó quyết định và thiết kế các hành động đào tạo và hỗ trợ khác. Nó cũng được sử dụng để xác định các hồ sơ số của những người chuyên nghiệp và những người tình nguyện đó và để đánh giá và phát triển các năng lực số của họ;

  2. Để đánh giá và/hoặc phát triển năng lực số của những người lớn, từ các hành động rộng khắp (T2, C5, C12, T13, C28), tới các bản chào học tập số có trọng tâm nhiều hơn (T14);

  3. Như một biến thể của điều nêu trên, để phát triển năng lực số và sáng số của người lớn, người thất nghiệp, người có giáo dục thấp và các nhóm khác gặp rủi ro bị loại trừ số (C15 + T10, T2, C14, C21);

  4. Để phát triển năng lực số của thanh thiếu niên cho khả năng tuyển dụng việc làm (C10, C13, C16 + T11 + T12, C20, T16);

  5. Để phát triển các giải pháp chứng thực cho các cư dân nói chung (C7, C22, T4, T17).

Trong các trải nghiệm từ các mục 2 tới 5 ở trên, DigComp được sử dụng để nâng cao nhận thức về năng lực số giữa những người làm chính sách và chính sách ở các mức khác nhau và các nhóm các sáng kiến đích nhất định; để thiết lập các mục tiêu phát triển năng lực phụ thuộc vào các ưu tiên đích, và để thiết kế nội dung các giải pháp tự đánh giá và các bản chào đào tạo (ánh xạ nội dung của chúng tới các năng lực và các mức thông thạo của DigComp). Trong các trường hợp khác nhau, đặc biệt theo mục 5 ở trên, các giải pháp thừa nhận và chứng nhận dựa vào DigComp được chào.

Trong một trường hợp đặc biệt (C25), UNESCO đã sử dụng DigComp theo quan điểm nghiên cứu dựa vào chính sách, để đánh giá những điều kiện tiên quyết về năng lực số tiềm ẩn được kỳ vọng từ những lợi ích của các dự án hòa nhập số khắp trên thế giới.


3 Việc làm

DigComp được sử dụng để nâng cấp kỹ năng cho mọi người và cải thiện khả năng được tuyển dụng vì năng lực số là cần thiết ngày nay cho sự đa dạng rộng rãi các hồ sơ công việc trong thế giới việc làm.


T12. Lĩnh vực - Việc làm / các hạng mục liên quan

Có sự thừa nhận ngày một gia tăng rằng năng lực số như được DigComp xác định, cũng được coi như là “các kỹ năng mềm” hoặc “các kỹ năng xuyên suốt” kỹ thuật số, ngày càng quan trọng cho công việc ngày nay. Điều này bổ sung thêm cho các kỹ năng CNTT-TT của các chuyên gia, điều có nhu cầu cao trong thị trường việc làm, và những người được yêu cầu để thực thi các chức năng và nhiệm vụ công việc đặc biệt (trên thực tế nó có thể được kết hợp trong đặc tả của DigComp, như trong T3). Trước tiên, năng lực số đã trở nên quan trọng để tìm kiếm thành công và có việc làm, cũng như để thiết lập và quản lý doanh nghiệp hoặc hoạt động chuyên nghiệp. Các khía cạnh làm ngân hàng, tiếp thị, tài chính và tất cả các dạng dịch vụ kinh doanh ngày nay dựa vào các giải pháp số. Năng lực số là quan trọng ở nơi làm việc để cộng tác với những người khác và thực thi nhiều chức năng công việc, chúng phụ thuộc vào quản lý thông tin và dữ liệu, truyền thông, .v.v. Năng lực số cũng tạo thuận lợi cho phát triển nghề nghiệp liên tục.

Nhờ nhận thức gia tăng đối với các yếu tố được nêu ở trên, nửa trong số các trải nghiệm trong Hướng dẫn này nhằm vào các thách thức và cơ hội số cho tuyển dụng việc làm và đã được khởi xướng bởi:

  1. Các bên tham gia đóng góp từ các bên thứ 3 và với đổi mới sáng tạo công việc văn hóa (C6) và xã hội (C24), với sự hỗ trợ của các doanh nghiệp vừa và nhỏ - SME (C29), với việc thúc đẩy nhận thức về năng lực số rộng rãi hơn (T16, T18) và các dịch vụ chứng thực để cải thiện khả năng tuyển dụng việc làm (C7, C22);

  2. Những người làm chính sách tham gia vào các chiến lược đổi mới sáng tạo số toàn diện khắp các khu vực kinh tế và xã hội (C2) và các tổ chức công hỗ trợ cập nhật kỹ năng của lực lượng lao động khu vực công, như các nhân viên dịch vụ việc làm (C8), cán bộ nói chung (C27, C28) và các nhà quản lý và quản trị trường học (C4). Các tổ chức công cũng chào các dịch vụ chứng thực cho tuyển dụng việc làm (C12, T3, T17);

  3. Các nhà cung cấp tư nhân về đánh giá năng lực số và các dịch vụ đào tạo để hỗ trợ cho các sáng kiến cả của các khách hàng tư nhân và nhà nước (C17, C27).

Các bên tham gia đóng góp ở trên đã sử dụng DigComp để xác định các hồ sơ năng lực số và các yêu cầu đào tạo các hoạt động nghề nghiệp như: các chức năng của công nghiệp 4.0 (T3), các doanh nhân tự thân và các nhân viên văn phòng ảo (C19), các nhân viên xã hội (C24), các công nhân trẻ (C30), những người chuyên nghiệp cho các viện bảo tàng mới (C6), nhân viên các dịch vụ tuyển dụng việc làm (C8), các nhà quản lý và quản trị trường học (C4), các con đường sự nghiệp trong các vai trò thư ký/hành chính, quản lý dự án, tiếp thị và quảng cáo và các công việc giảng dạy (C10).

DigComp cũng đã được sử dụng để thiết kế các kiểm tra (tự) đánh giá năng lực số có liên quan tới các hồ sơ ở trên, nhưng cũng cho các bài kiểm tra chung hơn cho thanh niên (C16, T16), cho mọi người nói chung (C17) và các huấn luyện viên và các nhà giáo dục trong doanh nghiệp được kêu gọi để hỗ trợ cho sự chuyển đổi như vậy trong các SME (C29). Các kiểm tra đó thường được sử dụng để chỉ ra những người trả lời thấy các điểm mạnh và yếu của họ và hướng dẫn họ hướng tới các cơ hội học tập xa hơn các mục tiêu phát triển cá nhân và/hoặc việc làm mới.

Nhiều kinh nghiệm tập trung vào các hồ sơ số chuyên nghiệp mới cũng đã sử dụng DigComp để thiết kế chương trình giảng dạy để phát triển các năng lực đó như với: các nhân viên xã hội (C24), những người chuyên nghiệp của các viện bảo tàng mới (C6), các nhân viên dịch vụ trường học (C8), các cán bộ (C27), các nhà quản lý và quản trị trường học (C4), cho các con đường sự nghiệp trong các vai trò thư ký/hành chính, quản lý dự án, tiếp thị & quảng cáo và các công việc giảng dạy (C10).

Cuối cùng, vài kinh nghiệm hoàn thành vòng đời bằng việc ban hành các huy hiệu dựa vào DigComp (C4, C19), nó thừa nhận sự hoàn thành các khóa học và/hoặc các năng lực giành được. Các dịch vụ chứng thực dựa vào DigComp cũng được cung cấp (C7, C12, C22, T4, T17), để cải thiện giá trị của các năng lực có được vì mục đích việc làm.


Thừa nhận:

Dịch và trích dẫn từ: Kluzer S., Pujol Priego L. (2018). DigComp trong Hành động - Lấy cảm hứng, biến nó thành hiện thực (DigComp into Action: GET INSPIRED MAKE IT HAPPEN). S. Carretero, Y. Punie, R. Vuorikari, M. Cabrera, và O’Keefe, W. (Eds.). Báo cáo Khoa học cho Chính sách của JRC, EUR 29115 EN, Văn phòng Xuất bản của Liên minh châu Âu, Luxembourg, 2018. ISBN 978-92-79-79901-3, doi:10.2760/112945.

Tham chiếu: Khung Năng lực Số cho các Công dân (DigComp).

Xem thêm: Chuyển đổi số/Năng lực số

Thứ Hai, 24 tháng 5, 2021

BƯỚC 5 trong 5 bước triển khai DigComp: Thừa nhận và chứng nhận


T9. Bước 5 - Thừa nhận và chứng nhận / các hạng mục liên quan

DigComp được sử dụng để đánh giá, thừa nhận và có thể cấp chứng chỉ cho các thành tích học tập và năng lực được cải thiện.


Việc thừa nhận và đưa ra tính trực quan cho các nỗ lực và các kết quả các hoạt động đào tạo là quan trọng để động viên việc có năng lực số của những người học và tạo thuận lợi sử dụng nó trong tuyển dụng việc làm và các ngữ cảnh khác.

Thừa nhận

Nhiều dịch vụ kiểm thử năng lực số - đặc biệt các dịch vụ mở tới công chúng nói chung - đơn giản cung cấp các hồ sơ kết quả (ít nhiều có thông tin và có tính định hình) mà người sử dụng có thể tải về hoặc nhận được theo thư điện tử. Tuy nhiên, các bước bổ sung có thể được tiến hành để chính thức thừa nhận năng lực, các nỗ lực và thành tích học tập ngoài quy trình đánh giá. Thừa nhận ở đây tham chiếu tới việc công nhận, chứng minh là đúng và đưa ra sự trực quan cho các bằng chứng khác về năng lực số của một người. Điều này có thể là bằng chứng trực tiếp (như sản phẩm của một hoạt động số được thực thi ngoài tình huống đánh giá) hoặc bằng chứng gián tiếp (như, hoàn thành khóa học hoặc hoạt động học tập được thiết kế để phát triển năng lực số). Đưa ra sự phát triển liên tục và sự đa dạng các cơ hội học tập số trên trực tuyến và phi trực tuyến, sự thừa nhận này là quan trọng cả cho những ai mong muốn thể hiện và chứng minh năng lực của họ và cho những ai có quan tâm để biết về nó (các cơ sở giáo dục và đào tạo, các nhà tuyển dụng, .v.v.).

Năng lực số có thể được thừa nhận, ví dụ, bằng việc trao các huy hiệu số có thể được thêm vào bất kỳ hồ sơ nào trên LinkedIn, trang nào trên Facebook, sơ yếu lý lịch (CV), .v.v. để thể hiện:

  • sự tham gia và hoàn thành khóa học (T1, C4)

  • các thành tích học tập từ các bản chào đào tạo đặc biệt (C19, T6)

Giải pháp bổ sung cho các kinh nghiệm thừa nhận và các cải thiện về năng lực số được các hồ sơ năng lực đại diện cho (T6), các hồ sơ điện tử ePortfoflios (C10) hoặc các tài khoản cá nhân (C12), có thể được cung cấp tự động với các kết quả của các hệ thống đánh giá. Ở đây, những người sử dụng có thể lưu trữ (và làm cho công khai hoặc chia sẻ như mong muốn) các dữ liệu cá nhân và nghề nghiệp; các khóa học hoàn thành; bằng chứng thừa nhận việc học tập và năng lực (các huy hiệu, chứng chỉ, bằng cấp, phần thưởng, .v.v.); các tác phẩm, các chế tác số, .v.v. mà có thể minh họa và chứng minh năng lực số và các nội dung khác.

Trong ngữ cảnh này, DigComp đã được sử dụng để tạo lập các hồ sơ số và liên kết tới chúng bất kỳ bằng chứng quan trọng nào về các thành tích học tập và/hoặc các bài kiểm tra có thể chứng minh các yêu cầu hồ sơ được đáp ứng, dẫn tới việc ban hành các huy hiệu có liên quan tới DigComp (C13, C19).

Chứng nhận

Chứng chỉ chứng nhận rằng các kết quả đánh giá đã được tiến hành theo các phương pháp đúng thích hợp, theo các điều kiện có kiểm soát, bởi các tổ chức được ủy quyền, và chúng đáp ứng tiêu chuẩn được xác định rõ ràng và có thể được thừa nhận rộng rãi. Những người làm chính sách đóng vai trò quan trọng ở đây: như các nhà tuyển dụng, những người có thể yêu cầu các chứng chỉ để đánh giá các công việc công khai (C2); như các nhà điều chỉnh pháp luật có thể thiết lập các yêu cầu năng lực số nhất định, như cho các nghề nghiệp nhất định, để đánh giá các dịch vụ tuyển dụng, .v.v.; và bằng việc khuyến khích các nhà tuyển dụng tư nhân và các tác nhân khác nắm lấy quan điểm tương tự.

Vài sáng kiến đã bắt đầu phát triển các dịch vụ chứng thực dựa vào DigComp để khẳng định rằng người nhận đáp ứng được các yêu cầu của hồ sơ số ở mức thông thạo nhất định, được xác định theo khung DigComp hoặc phiên bản được tùy chỉnh của nó. Cơ hội chứng thực có thể được chào như là dịch vụ bổ sung cuối cùng của kiểm thử (tự) đánh giá, với các đặc tính tương tự theo các điều khoản của tiếp cận và nội dung đánh giá, nhưng sẵn sàng theo các điều kiện khác nhau/có kiểm soát (C12), hoặc như một dịch vụ đánh giá và chứng thực chuyên dụng (C7, C22, T4, T17).

Đưa ra các hoàn cảnh kiểm thử khác nhau, một tiếp cận đánh giá trong các dịch vụ chứng thực cũng có thể là khác nhau, như sử dụng kiểm thử dựa vào hiệu năng với các mô phỏng (T4). Các kiểm thử chứng thực có thể sử dụng các bài kiểm tra được sinh ra ngẫu nhiên (T17) hoặc tùy chỉnh/được cá nhân hóa (C12, T4 cho các kiểm thử ngắn). Sự lựa chọn tiếp cận đánh giá cũng có thể phản ánh mức thông thạo đang được kiểm tra, như, các kiểm thử dựa vào kiến thức ở mức thông thạo thấp và dựa vào hiệu năng ở các mức cao hơn (C7).

Các nền tảng web có thể được sử dụng để đăng ký những người sử dụng cho các kiểm thử chứng thực và để phân phối các bài kiểm tra đó (T4, T17). Chứng chỉ của DigComp có thể bổ sung cho (C7, C22) và/hoặc thay thế các chứng chỉ đang có (C12).


Thừa nhận:

Dịch và trích dẫn từ: Kluzer S., Pujol Priego L. (2018). DigComp trong Hành động - Lấy cảm hứng, biến nó thành hiện thực (DigComp into Action: GET INSPIRED MAKE IT HAPPEN). S. Carretero, Y. Punie, R. Vuorikari, M. Cabrera, và O’Keefe, W. (Eds.). Báo cáo Khoa học cho Chính sách của JRC, EUR 29115 EN, Văn phòng Xuất bản của Liên minh châu Âu, Luxembourg, 2018. ISBN 978-92-79-79901-3, doi:10.2760/112945.

Tham chiếu: Khung Năng lực Số cho các Công dân (DigComp).

Xem thêm: Chuyển đổi số/Năng lực số

Chủ Nhật, 23 tháng 5, 2021

BƯỚC 3 + 4 trong 5 bước triển khai DigComp: Huấn luyện huấn luyện viên


T8. Bước 3+4 - Huấn luyện
huấn luyện viên, học tập của người sử dụng đầu cuối / các hạng mục nội dung liên quan


Việc học DigComp của người sử dụng đầu cuối được sử dụng để thiết kế các biện pháp huấn luyện cho các huấn luyện viên, những người phải phát triển năng lực số, cũng như các kinh nghiệm dạy và học cho những người sử dụng đầu cuối trong một quần thể đích.

Ý tưởng là mọi người, thậm chí vượt ra ngoài nghề công nghệ thông tin (CNTT), cần học sử dụng các công nghệ số có xung quanh trong vài thập niên. Các cơ hội đào tạo CNTT để sử dụng trang thiết bị và phần mềm cụ thể vì thế đã được chào ở hầu hết các quốc gia rồi đôi khi cho các học sinh trường phổ thông, người lớn ở nơi làm việc, những người thất nghiệp và những người khác. Tuy nhiên, khái niệm mới về năng lực số thách thức các giảng viên, huấn luyện viên và các nhà giáo dục áp dụng các tiếp cận mới để phát triển năng lực này, và cả những người học, như tất cả chúng ta. Như với đánh giá năng lực, DigComp đóng góp để xác định dạy/học cái gì. Dù vậy, cách để phân phối các kinh nghiệm đào tạo và tổ chức học là nhiệm vụ sáng tạo tương ứng với giảng viên. Nói chung, các tiếp cận sư phạm đổi mới sáng tạo (tập trung vào học tập cộng tác, xác thực, dựa vào dự án và hơn thế) dường như là phù hợp nhất để phát triển các thành phần năng lực số quan trọng, như khả năng nhận thức và đánh giá phản biện dữ liệu, thông tin và nội dung số, giải quyết vấn đề và sáng tạo.

Xuất bản phẩm của JRC vào tháng 11/2017 Khung Năng lực số mới cho các Nhà giáo dục (DigCompEdu) nhằm hỗ trợ cho các nhà giáo dục làm việc với các thách thức và cơ hội sư phạm mới do công nghệ số mang lại. Trong 6 lĩnh vực của khung DigCompEdu, Lĩnh vực 5 đặc biệt thừa nhận tiềm năng của các công nghệ số cho các chiến lược dạy và học lấy người học làm trung tâm. Nội dung thông thái, Lĩnh vực 6 các chi tiết của khung hoàn toàn phù hợp với DigComp.

Đào tạo (và hỗ trợ) các giảng viên

Sử dụng rộng rãi hơn công nghệ số trong giáo dục và đào tạo và xu thế đang nổi lên hướng tới việc nhúng năng lực số vào chương trình giảng dạy các môn học (C1, C26) là thách thức mới cho tất cả các giảng viên. Thay vì chỉ các giảng viên CNTT như trong quá khứ, các giảng viên từ bất kỳ bộ môn nào cũng ngày càng được kỳ vọng đóng góp cho sự phát triển năng lực số các sinh viên của họ, thông qua cuộc sống trường học (P8). Vài chương trình nâng cấp kỹ năng và phát triển nghề nghiệp về năng lực số cho các giảng viên dựa vào DigComp đã được phát triển và phân phối trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo chính quy để giúp họ đáp ứng các thách thức đó. Bước đầu tiên thường là thiết kế chương trình giảng dạy (C4) để xác định các kết quả đầu ra học tập (sử dụng DigComp) và các đặc tính nội dung giáo dục để hỗ trợ chúng, các phương pháp giảng dạy và đánh giá được khuyến cáo. Đây là cơ sở dựa vào đó thường đào tạo các nhà cung cấp sau đó phát triển nội dung giáo dục và đào tạo và phân phối đào tạo. Các ví dụ đào tạo giảng viên dựa vào DigComp nhấn mạnh 3 đặc tính chung:

  • Các giải pháp phân phối đào tạo đổi mới sáng tạo. Các blog (T1), MOOCs (T5, C4), các khóa học trực tuyến mở Nano (NOOC) và các khóa học trực tuyến mở với nhịp độ tự chọn (SPOOC) như T5 ở Tây Ban Nha, là đặc biệt phù hợp cho những người học với thời gian hạn chế và các sáng kiến đào tạo phạm vi rộng;

  • Các tiếp cận sư phạm không truyền thống. Gia sư hướng dẫn và học bạn bè, giáo dục lật (flipped education), học dựa vào dự án, đánh giá quá trình (T5), trò chơi hóa (C9) và các tiếp cận sáng tạo khác đã được sử dụng. Các tiếp cận đó có hiệu ứng kép, tích cực. Chúng phát triển năng lực số của các nhà giáo dục (như, các năng lực cộng tác và truyền thông, tạo lập nội dung, quản lý an toàn và giải quyết vấn đề) bằng việc thu hút họ vào các trải nghiệm học tập trên trực tuyến tích cực và cộng tác. Chúng cũng có thể làm cho các nhà giáo dục hiểu tốt hơn (và hy vọng áp dụng có thiện chí hơn) các tiếp cận sư phạm mới mà họ có thể sau đó thử với các sinh viên của họ. Ví dụ, các giảng viên học bằng cách làm và được yêu cầu sản xuất các chế tác số có thể được lưu lại trong các hồ sơ và các nhật ký học tập hoặc đơn giản được chia sẻ, để trình diễn sự tiến bộ học tập của họ. Họ vì thế trải nghiệm trước hết tính hữu dụng của các phương pháp giảng dạy và đánh giá mới mà họ có thể sau đó quyết định sử dụng với các sinh viên. Việc thông tin và đào tạo các giảng viên về giáo dục hướng năng lực với các phương pháp truyền thống tất nhiên cũng vẫn hữu ích (C5);

  • Việc chia sẻ các tư liệu học tập và trợ giúp giảng dạy. Các trợ giúp như các nhiệm vụ xác thực sẽ được sử dụng trong các hoạt động đào tạo số được bản thân các giảng viên phát triển như một phần chương trình giáo dục của riêng họ và/hoặc trong hoạt động giảng dạy của họ với các sinh viên (T7, T20). Ở đây, DigComp có thể giúp như là nguồn siêu dữ liệu để gắn thẻ tài nguyên giáo dục mở phù hợp với năng lực số và các mức thông thạo họ có thể đóng góp để phát triển.

Huấn luyện huấn luyện viên trong giáo dục và đào tạo không chính quy

Các kinh nghiệm đào tạo DigComp cũng nhằm vào các nhà chuyên nghiệp và những người tình nguyện với vai trò giáo dục và đào tạo trong các ngữ cảnh học tập không chính quy, hỗ trợ học tập suốt đời và hòa nhập số. Chúng có thể là các huấn luyện viên CNTT (C7), cái gọi là những người tạo thuận lợi - Facilitators (C2, C15, C20, C23), các công nhân trẻ (C30), các huấn luyện viên và các nhà giáo dục cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ - SME (T18) và những trường hợp khác nữa.

Như với các giảng viên, trong các kinh nghiệm đào tạo đó DigComp đã được sử dụng để xác định các yêu cầu năng lực số của các nhà chuyên nghiệp, cho phát triển chương trình giảng dạy (C20, T18) và để giúp họ làm việc với “các sinh viên” và các khách hàng của họ, như, để đánh giá các điểm mạnh và yếu về kỹ thuật số của người sử dụng và để khuyến cáo hành động xa hơn nữa (C15, C23, T18).

Các phương pháp học tập đổi mới sáng tạo, như trò chơi hóa (C9) và học tập dựa vào vấn đề và dự án (C20), đã được sử dụng để đào tạo các nhà giáo dục không chính quy, cũng để tạo thuận lợi cho áp dụng xa hơn các phương pháp đó đặc biệt với những người học trẻ tuổi.

Đào tạo người sử dụng đầu cuối

DigComp đã được sử dụng để tạo lập các cơ hội dạy và học năng lực số cho “những người sử dụng đầu cuối” trong các phân khúc quần thể khác nhau:

  • Các sinh viên và thanh niên. Các kinh nghiệm với sinh viên (T1) và thanh niên nói chung thường nhằm để cải thiện khả năng được tuyển dụng làm việc của họ (C10, C16) và chào các kinh nghiệm giáo dục hấp dẫn (C13, C20, T14);

  • Những người lớn. Các kinh nghiệm thường nhằm vào những người không có hoặc có nhưng hạn chế về các kỹ năng số (C15, C14, C21) và/hoặc những người lớn có mong muốn cải thiện năng lực số của họ (C5);

  • Các công nhân. Các kinh nghiệm nhằm vào sự đa dạng các công nhân, như các nhân viên (C27), nhân viên các dịch vụ tuyển dụng công và tư (C8), nhân viên xã hội làm việc với thanh niên (C24) và những người chuyên nghiệp làm việc trong các viện bảo tàng (C6).

Trong các trải nghiệm đó, DigComp đã giúp trước hết nhận diện các năng lực và các kết quả đầu ra học tập sẽ được phát triển (kết quả nào có thể được đưa vào hồ sơ số chuyên nghiệp), dựa vào các nhu cầu của người sử dụng và các mục tiêu của từng kinh nghiệm. Sau đó, DigComp đã được sử dụng để thiết kế chương trình giảng dạy và các kinh nghiệm học tập bằng việc xác định các module khóa học, xác định tư liệu giáo dục, các bài tập, các bài kiểm tra .v.v. theo các ưu tiên năng lực số và các mô tả được thiết lập trong bước trước đó. C8 minh họa tốt của quy trình này.

Phân tích khoảng cách bằng việc sử dụng DigComp

DigComp cũng đã được sử dụng để ánh xạ nội dung của khóa học hoặc hoạt động học tập được lên kế hoạch rồi để:

  • xác định các yếu tố còn thiếu đáng đề cập tới hoặc để tiến hành sửa đổi bằng việc so sánh đối chiếu truyền cảm hứng (C15);

  • làm cho các huấn luyện viên và những người học nhận biết được DigComp và cách một khoa học hay hoạt động nhất định nào đó phù hợp, và nhằm đóng góp cho khung năng lực số rộng lớn hơn (C20, T10, T14);

  • nhấn mạnh sự gắn kết mạch lạc về kinh nghiệm với nỗ lực chung đang được triển khai ở châu Âu để phát triển năng lực số (ví dụ có được từ DigComp), vì thế làm gia tăng giá trị của nó trong con mắt những người học, các nhà cấp vốn và các bên tham gia đóng góp khác (C20).


Thừa nhận:

Dịch và trích dẫn từ: Kluzer S., Pujol Priego L. (2018). DigComp trong Hành động - Lấy cảm hứng, biến nó thành hiện thực (DigComp into Action: GET INSPIRED MAKE IT HAPPEN). S. Carretero, Y. Punie, R. Vuorikari, M. Cabrera, và O’Keefe, W. (Eds.). Báo cáo Khoa học cho Chính sách của JRC, EUR 29115 EN, Văn phòng Xuất bản của Liên minh châu Âu, Luxembourg, 2018. ISBN 978-92-79-79901-3, doi:10.2760/112945.

Tham chiếu: Khung Năng lực Số cho các Công dân (DigComp).

Xem thêm: Chuyển đổi số/Năng lực số

Thứ Năm, 20 tháng 5, 2021

Bước 2 trong 5 bước triển khai DigComp: Đánh giá năng lực


T7. Bước 2 - Đánh giá năng lực / các hạng mục liên quan


DigComp được sử dụng để đánh giá các mức năng lực số, các điểm mạnh và yếu của cá nhân hoặc quần thể đích. Điều này giúp để hiểu cách đặt các nỗ lực trọng tâm vào đâu và sau đó đo đếm thành công của chúng.

Đánh giá năng lực giúp các cá nhân hiểu họ đứng ở đâu và, nếu khớp với các mục tiêu cá nhân hoặc các hồ sơ sự nghiệp và nghề nghiệp, xác định bất kỳ nhu cầu và định hướng học tập nào tiếp sau.

  • Nó giúp cho các giảng viên, huấn luyện viên, cố vấn và các nhà tư vấn hiểu đặt ưu tiên cho các nỗ lực của họ ở đâu trong các cá nhân, các nhóm và tổ chức.

  • Nó giúp các tổ chức tìm người họ cần với các mức năng lực tối thiểu được đề ra.

  • Ở mức tổng hợp cao hơn, nó giúp những người làm chính sách ánh xạ các điểm mạnh và yếu về năng lực số của các phân khúc dân cư, khu vực, .v.v., quyết định về các chính sách đào tạo, đổi mới sáng tạo, .v.v.

Được nhắc đi nhắc lại qua thời gian, đánh giá năng lực có thể đo đếm sự tiến bộ và giúp đánh giá tính hiệu quả của đào tạo hoặc bất kỳ hành động nào khác được triển khai để phát triển năng lực số.

Đánh giá các mục tiêu

Với các ví dụ trong Hướng dẫn này, đánh giá năng lực số đã được phát triển hầu hết theo quan điểm tuyển dụng việc làm:

  • để xác định các điểm mạnh và các lĩnh vực của một người để cải thiện và đặt ra chương trình nghị sự học tập (T2, T12);

  • để xác định điểm chuẩn cho hồ sơ năng lực số của một người với những thứ đó của những người khác trong thị trường lao động (C17);

  • để tạo lập trải nghiệm sáng tạo/học tập

    • với các thách thức và các bài kiểm tra dựa vào sự thực thi (C12);

    • bằng việc cung cấp phản hồi dựa vào các trả lời nhận được (T16)

    • bằng việc đưa ra các giải thích để diễn giải các kết quả bài tập (như, ý nghĩa của năng lực yếu T2, C17);

  • Để hướng dẫn người sử dụng hướng tới các cơ hội học tập xa hơn dựa vào các kết quả đầu ra của các bài kiểm tra. Các tài nguyên học tập có thể được tích hợp vào bản thân nền tảng đánh giá đó (C10, C12), sẵn sàng ở đâu đó trên trực tuyến (T11) và/hoặc từ các nhà cung cấp đào tạo địa phương (T2); Từng giải pháp có các yêu cầu tổ chức và kỹ thuật khác nhau cho việc liên kết có hiệu quả các tài nguyên kiểm thử và học tập;

  • Để hỗ trợ các giảng viên chào học tập được cá nhân hóa nhiều hơn cho các học sinh của họ (C11, C12, T20) và các nhà tư vấn và các huấn luyện viên để tùy chỉnh các dịch vụ cho các khách hàng của họ (C18, C27, C29, T18).

Các tiếp cận đánh giá

Với sự tôn trọng phương pháp luận đánh giá, các tiếp cận khác nhau với các điểm mạnh và yếu khác nhau có thể được áp dụng, phụ thuộc vào các mục tiêu và những người sử dụng đích của tiếp cận đó (như dân chúng nói chung, các chủng loại nhân công nhất định, .v.v.), các hoàn cảnh và tài nguyên:

  • Các câu hỏi tự đánh giá, nơi các cá nhân được yêu cầu đánh giá cách họ thực thi tốt như thế nào các nhiệm vụ liên quan tới CNTT-TT (C1, C17, C29, T2, T18) hoặc để đồng thuận/không đồng thuận thông qua bảng câu hỏi được nêu với các tuyên bố về hành vi của một người trong các tình huống số khác nhau (T12). Tiếp cận này là hữu dụng để nâng cao nhận thức về năng lực số và để những người sử dụng phản ánh về các điểm mạnh và yếu được thừa nhận của họ;

  • Các bài kiểm tra dựa vào kiến thức (C18, T13, T14, T16, T20), nơi các cá nhân được trình bày với các vấn đề thực tế trong các tình huống đời sống thực khác nhau và họ phải chỉ ra họ định làm gì trong tình huống được đưa ra đó, điều gì có thể xảy ra trong thực tế .v.v. Tiếp cận này đo đếm kiến thức thực tế (biết rằng …) và kiến thức theo thủ tục (biết cách thực thi các nhiệm vụ số) hoặc cả hai. Nó vì thế có thể tạo ra bức tranh chính xác hơn về năng lực số của người sử dụng;

  • Đánh giá dựa vào hiệu năng (T4, C11), nơi những người sử dụng được yêu cầu thực sự giải quyết các thách thức số, phản ánh các tình huống thực tế họ có thể đối mặt và kéo theo việc sử dụng các công cụ như các trình duyệt, trình soạn thảo văn bản, các bảng tính, .v.v. Tiếp cận này sinh ra bức tranh chính xác nhất về năng lực của một người được coi như là ‘có kiến thức trong hành động’. Nhưng nó cũng có thể có đòi hỏi cao (cả trong các khái niệm về sự phức tạp và các chi phí kỹ thuật) các nhà cung cấp các bài kiểm thử và thách thức đối với những người sử dụng. Vì thế nó thường được áp dụng theo cách ban hành một chứng chỉ;

  • Sự pha trộn các phương pháp ở trên (C12)

Để chào đánh giá và có hồ sơ kết quả hoàn chỉnh hơn, kiểm thử có thể tích hợp các yếu tố khác, vượt ra khỏi các năng lực (ví dụ, T2, còn yêu cầu về tính kết nối của người sử dụng, tài sản công nghệ và các kinh nghiệm đào tạo công nghệ thông tin trước đó).

Sử dụng DigComp trong đánh giá

Như trong các bước triển khai khác, việc sử dụng khung DigComp trước hết liên quan tới lựa chọn các năng lực thích hợp sẽ được đánh giá, dựa vào những người sử dụng đích và các mục tiêu của sáng kiến. Các giải pháp đánh giá cũng có thể dựa vào các khung DigComp được tùy biến thích nghi (T6, C12). Rồi thì, các thành phần của DigComp (các trình mô tả năng lực, các kết quả đầu ra học tập ở các mức thông thạo khác nhau, các ví dụ về các kỹ năng, kiến thức và thái độ) có thể được sử dụng:

  • Để chuẩn bị các câu hỏi tự đánh giá trực tiếp hoặc với vài biến đổi (C17, C29, T18);

  • Như một tham chiếu để chuẩn bị các câu hỏi chi tiết hơn và ngữ cảnh hóa hơn (tham chiếu tới các công cụ đặc thù, các lĩnh vực ứng dụng .v.v.), cả trong tự đánh giá hoặc các quan điểm dựa vào kiến thức (hầu hết các kinh nghiệm);

  • Để truyền cảm hứng cho sự chuẩn bị/mô tả các nhiệm vụ và thách thức xác thực cho đánh giá, cả theo các quan điểm dựa vào kiến thức và dựa vào hiệu năng (C11, C12).


Thừa nhận:

Dịch và trích dẫn từ: Kluzer S., Pujol Priego L. (2018). DigComp trong Hành động - Lấy cảm hứng, biến nó thành hiện thực (DigComp into Action: GET INSPIRED MAKE IT HAPPEN). S. Carretero, Y. Punie, R. Vuorikari, M. Cabrera, và O’Keefe, W. (Eds.). Báo cáo Khoa học cho Chính sách của JRC, EUR 29115 EN, Văn phòng Xuất bản của Liên minh châu Âu, Luxembourg, 2018. ISBN 978-92-79-79901-3, doi:10.2760/112945.

Tham chiếu: Khung Năng lực Số cho các Công dân (DigComp).

Xem thêm: Chuyển đổi số/Năng lực số

Thứ Tư, 19 tháng 5, 2021

Bước 1 trong 5 bước triển khai DigComp: Tùy biến thích nghi và đặc tả

 


T6. Bước 1: tùy biến thích nghi
và đặc tả/các hạng mục nội dung liên quan

DigComp tùy biến thích nghi được và thường được đặc tả để đặt ra năng lực số và các mức thông thạo thích hợp cho một quần thể đích hoặc sử dụng chính sách và chiến lược được đề ra. Bước này thường dựa vào sự nhận diện và phân tích sơ bộ các nhu cầu và/hoặc các cơ hội để phát triển năng lực số của quần thể đích và ngữ cảnh nhất định.

DigComp cung cấp các mô tả năng lực số mức cao và các kết quả đầu ra học tập có liên quan được kỳ vọng ở các mức thông thạo khác nhau, cùng với các ví dụ minh họa trong 2 kịch bản ứng dụng. Các mô tả đó được cung cấp có mục đích với đặc tính chung, thường mang tính lý thuyết, để chúng là mở cho diễn giải và không có liên quan tới bất kỳ tiêu chuẩn, giải pháp hay sản phẩm công nghệ cụ thể nào.

Các đặc tính đó cải thiện sự hồi phục của Khung khi đối mặt với thế giới công nghệ đa dạng và thay đổi liên tục. Chúng cũng làm cho có khả năng để áp dụng DigComp trong tất cả các dạng khu vực, các tổ chức và các nhóm đích, trong khi vẫn duy trì tham chiếu tới khung chung được thiết lập ở mức châu Âu. Dù để điều này xảy ra, trong hầu hết các trường hợp một quy trình là cần thiết, nó liên quan tới các hoạt động sau: chuyển ngữ (nếu cần) và sau đó có sự tùy biến thích nghi và/hoặc đặc tả Khung, như được minh họa bên dưới.

Các hoạt động đó nên phản ánh các mục tiêu phát triển năng lực được đặt ra sau khi đánh giá các nhu cầu của nhóm đích và xác định các năng lực nhất định có thể giúp đáp ứng các nhu cầu đó. Ở giai đoạn sơ bộ này, DigComp đóng góp để thông báo cho khung phản ánh thường diễn ra giữa các bên tham gia đóng góp khác nhau bằng việc tạo ra sự hiểu biết chung về năng lực số giữa họ và ngôn ngữ để nói về nó. Khi sự phản ánh và thảo luận về các nhu cầu và các yêu cầu năng lực số đi sâu hơn và ở mức hoạt động hơn, các quy trình tùy biến thích nghi và đặc tả khung bắt đầu.

Chuyển ngữ

Một khi quyết định được đưa ra để áp dụng DigComp cho phát triển năng lực số, hoạt động sơ bộ (nếu chuyển ngữ chưa tồn tại) là dịch Khung đó hoặc các phần của nó từ tiếng Anh sang ngôn ngữ đích. Các bản dịch thường được các bộ và các cơ quan có liên quan ở quốc gia đó thực hiện. Như được chỉ ra trong các Bảng 2 và 3, chuyển ngữ có thể chỉ liên quan tới vài chiều của Khung - thường các khu vực năng lực (chiều 1) và tiêu đề và các trình mô tả năng lực (chiều 2) - hoặc tất cả chúng. Các bản dịch được sử dụng để nâng cao nhận thức của công chúng về năng lực số và sự thích hợp của nó, để hỗ trợ cho các thảo luận giữa các bên tham gia đóng góp và khởi xướng các cuộc tư vấn về các hành động phát triển năng lực, và chúng trở thành cơ sở cho các hoạt động tiếp sau.

Tùy biến thích nghi”

“Tùy biến thích nghi” tham chiếu tới các thay đổi được thực hiện dựa vào mô hình tham chiếu khái niệm của DigComp dẫn tới ít nhiều khung tương tự được nó truyền cảm hứng. Các lĩnh vực năng lực hoặc các năng lực nhất định có thể được thêm vào vì chúng được coi là quan trọng cho một quần thể đích mà năng lực số được yêu cầu của nó vượt ra khỏi các năng lực được kỳ vọng từ “tất cả các công dân”, như các giảng viên (C3, T20), các hiệu trưởng và các nhân viên hành chính của trường học (C4), các công nhân trẻ (C30), các nhân viên (C28), hoặc các công nhân chăm sóc như trong dự án Carer+).

Các tùy biến thích nghi cũng có thể xảy ra bằng việc bổ sung thêm các năng lực nhất định hoặc đổi tên các lĩnh vực năng lực và/hoặc thay đổi một phần hoặc dịch chuyển các trình mô tả năng lực nhất định (C1, C12, C15, C17, C26). Chúng thường phản ánh sự hiểu biết và các cách nhìn khác nhau về năng lực số (như làm thế nào để “định vị” các năng lực xuyên suốt an toàn và giải quyết vấn đề của DigComp hoặc tầm quan trọng để nhấn mạnh rõ ràng các sự thông thạo và các kỹ năng làm việc về CNTT-TT), hoặc nhu cầu tích hợp các khung đã có trước đó (T16).

Đặc tả”

“Đặc tả” khung thường diễn ra trong các bước triển khai tiếp, như thiết kế các chương trình giáo dục và đào tạo năng lực số cho quần thể đích nhất định, hoặc các mục đích đánh giá và chứng nhận chung các năng lực và các mức thông thạo nhất định.

Đặc tả gồm việc xác định và lựa chọn các năng lực được coi là phù hợp ngữ cảnh và có thể bỏ qua các năng lực khác, tiến hành các lựa chọn các mức thông thạo để đạt được (như khung cho các sinh viên T15 ở Slovenia đã xác định các mức thông thạo dựa vào mức độ tuổi tác/trường học của các học sinh), và hầu hết tất cả, việc làm lại và/hoặc làm phong phú thêm và/hoặc chi tiết hóa các trình mô tả và các ví dụ của DigComp, thường trong các Chiều 3, 4 và 5 (của DigComp) vì các mục đích vận hành. C5 đã tổ chức lại 500 kết quả đầu ra học tập được trích ra từ DigComp 1.0 thành khoảng 360 năng lực, để thiết kế các khóa học mới về CNTT-TT cho người lớn.

Trong một trường hợp (C2 + T3), các năng lực rất đặc biệt cho các công việc của công nghiệp 4.0 đã được thêm vào như là các năng lực phụ cho khung DigComp.

Đôi khi đặc tả và tùy biến thích nghi xảy ra cùng nhau (như C3, C12). REBIUN, Mạng của các Thư viện Đại học Tây Ban Nha đã phát triển đặc tả của DigComp 2.0 cho các sinh viên tốt nghiệp, tập trung vào các mức thông thạo cơ bản và trung bình.

Kết quả của các quy trình ở trên là các khung chung hoặc “các hồ sơ số” dựa vào DigComp cho các nhóm đích nhất định (như, những người lớn có giáo dục thấp), các nghề nghiệp và các chức năng công việc, chúng xác định các năng lực và các mức thông thạo được kỳ vọng sẽ được đánh giá, được phát triển .v.v. với chúng. Các hồ sơ nghề nghiệp số dựa vào DigComp đã được phát triển cho:

  • các giảng viên và các nhân viên trường học (xem ở trên)

  • các công việc đặc thù công nghiệp 4.0 (C2 + T3)

  • các nhân viên dịch vụ tuyển dụng việc làm (C8)

  • các con đường sự nghiệp trong nghề thư ký/hành chính, quản lý dự án, tiếp thị và quảng cáo và các công việc giảng dạy (C10)

  • những người chuyên nghiệp mới trong các viện bảo tàng (C6)

  • các nhân viên văn phòng ảo và doanh nhân tự thân (C19)

  • các công nhân xã hội làm việc với thanh niên (C24)

  • các công nhân trẻ (C30 đào tạo các nhu cầu cho công việc của thanh niên).

Các khung và hồ sơ đó là đầu vào cho các bước triển khai tiếp sau.


Thừa nhận:

Dịch và trích dẫn từ: Kluzer S., Pujol Priego L. (2018). DigComp trong Hành động - Lấy cảm hứng, biến nó thành hiện thực (DigComp into Action: GET INSPIRED MAKE IT HAPPEN). S. Carretero, Y. Punie, R. Vuorikari, M. Cabrera, và O’Keefe, W. (Eds.). Báo cáo Khoa học cho Chính sách của JRC, EUR 29115 EN, Văn phòng Xuất bản của Liên minh châu Âu, Luxembourg, 2018. ISBN 978-92-79-79901-3, doi:10.2760/112945.

Tham chiếu: Khung Năng lực Số cho các Công dân (DigComp).

Xem thêm: Chuyển đổi số/Năng lực số

Thứ Ba, 18 tháng 5, 2021

Các bước triển khai Khung Năng lực Số cho các Công dân (DigComp)


5 bước của quy trình triển khai DigComp gồm:

Bước 1 Tùy biến thích nghi và đặc tả

DigComp được tùy biến thích nghi và đặc tả để phát triển năng lực số cho đối tượng đích nhất định và theo ngữ cảnh nhất định.

Bước 2 Đánh giá năng lực

DigComp được sử dụng để đánh giá mức năng lực số, các điểm mạnh và yếu của cá nhân hoặc đối tượng (quần thể) đích.

Bước 3 Huấn luyện huấn luyện viên

DigComp được sử dụng để thiết kế các biện pháp đào tạo cho các huấn luyện viên, những người phải phát triển năng lực số của họ.

Bước 4 Việc học tập của người sử dụng đầu cuối

DigComp được sử dụng để thiết kế các kinh nghiệm dạy và học cho những người sử dụng đầu cuối trong quần thể đích.

Bước 5 Thừa nhận và chứng nhận

DigComp được sử dụng để đánh giá, thừa nhận và có thể cấp chứng chỉ cho các thành thích học tập và năng lực được cải thiện.

Trong thực tế, không phải tất cả các bước đó có thể nhất thiết xảy ra, vì chúng cũng phụ thuộc vào các điều kiện và độ chín theo ngữ cảnh, cũng như các mục tiêu đang được theo đuổi.


Chi tiết của từng bước triển khai DigComp được nêu trong các bài sau.


Thừa nhận:

Dịch và trích dẫn từ: Kluzer S., Pujol Priego L. (2018). DigComp trong Hành động - Lấy cảm hứng, biến nó thành hiện thực (DigComp into Action: GET INSPIRED MAKE IT HAPPEN). S. Carretero, Y. Punie, R. Vuorikari, M. Cabrera, và O’Keefe, W. (Eds.). Báo cáo Khoa học cho Chính sách của JRC, EUR 29115 EN, Văn phòng Xuất bản của Liên minh châu Âu, Luxembourg, 2018. ISBN 978-92-79-79901-3, doi:10.2760/112945.

Tham chiếu: Khung Năng lực Số cho các Công dân (DigComp).

Xem thêm: Chuyển đổi số/Năng lực số

Thứ Hai, 17 tháng 5, 2021

Các ví dụ sử dụng Khung Năng lực Số cho các Công dân (DigComp)

Có 38 ví dụ được trình bày trong tài liệu sử dụng DigComp phản ánh những gì có thể được làm với Khung này. Các ví dụ đó được tóm tắt trong Bảng 5 (T5), chúng cũng minh họa cách chúng có thể truy cập được theo 3 cách: (1) thông qua các bước triển khai; (2) thông qua lĩnh vực phát triển năng lực số; (3) và thông qua chủng loại các bên tham gia đóng góp.

Các ví dụ có ở hơn 20 quốc gia trong và ngoài châu Âu - Bảng 6 và 7 (T6 và T7).

38 ví dụ được minh họa theo 2 dạng hạng mục nội dung: các trường hợp điển hình và các công cụ. Tổng cộng có 50 hạng mục nội dung.


T5
. Tóm tắt các trường hợp và các công cụ triển khai theo các bước, các lĩnh vực và các bên tham gia đóng góp


Các trường hợp điển hình (C và con số đi sau)

Các trường hợp nhằm kể câu chuyện vì sao và làm thế nào DigComp đã được sử dụng. Các câu chuyện nhấn mạnh các tác nhân chính có liên quan, các bước được tiến hành, các sản phẩm và, khi có thể, những gì tiếp sau. Có 30 trường hợp điển hình, được đánh số từ C1 tới C30.


T6
. Danh sách các trường hợp điển hình (ký hiệu là C)


Các công cụ (T và con số đi sau)

Các công cụ là các hoạt động, các phương pháp và các sản phẩm được phát triển bằng việc sử dụng DigComp. Có 20 công cụ trong Hướng dẫn, được đánh dấu từ T1 đến T20.

Từng hạng mục nội dung đều có một biểu tượng và một mã đính kèm.


T7
. Danh sách các công cụ (Ký hiệu là T)


Thừa nhận:

Dịch và trích dẫn từ: Kluzer S., Pujol Priego L. (2018). DigComp trong Hành động - Lấy cảm hứng, biến nó thành hiện thực (DigComp into Action: GET INSPIRED MAKE IT HAPPEN). S. Carretero, Y. Punie, R. Vuorikari, M. Cabrera, và O’Keefe, W. (Eds.). Báo cáo Khoa học cho Chính sách của JRC, EUR 29115 EN, Văn phòng Xuất bản của Liên minh châu Âu, Luxembourg, 2018. ISBN 978-92-79-79901-3, doi:10.2760/112945.

Tham chiếu: Khung Năng lực Số cho các Công dân (DigComp). 

 

Xem thêm: Chuyển đổi số/Năng lực số