Thứ Ba, 17 tháng 8, 2021

Lợi ích và thách thức của Khoa học Mở

Benefits and challenges of open science

Theo: https://blogs.uef.fi/ueflibrary-bors/benefits-and-challenges-of-open-science/

Khoa học Mở là cách làm việc mới

Điểm mạnh là làm việc cùng nhau, trong khi thách thức là phải cân bằng giữa việc tiến hành nghiên cứu càng mở càng tốt nhưng theo cách thức có trách nhiệm.

Hãy xem giới thiệu ngắn gọn này về cách Khoa học Mở làm lợi cho bạn, cho cộng đồng học thuật và cho xã hội (CC BY SHB trên trực tuyến):

Video: https://www.youtube.com/watch?v=3m6p6w8oOw4&t=8s

Thực hành Khoa học Mở là tốt cho …

Nghiên cứu

Thực hành Khoa học Mở ngụ ý các kết quả đầu ra nghiên cứu là truy cập được tới tất cả mọi người - không bị kẹt đằng sau các bức tường thanh toán. Điều này giúp đảm bảo rằng tất cả các nhà nghiên cứu, và các bên liên quan khác, có truy cập tới thông tin bất kể vị trí hay tình trạng kinh tế của họ. Nó ngụ ý là quy trình nghiên cứu có thể được tăng tốc và kiến thức mới có thể được sinh ra nhanh hơn và được xây dựng mới dựa vào nó để giúp giải quyết các thách thức lớn.

Xã hội

Khoa học Mở chào hoàn vốn đầu tư tốt hơn từ nghiên cứu được tiền nhà nước cấp và đóng góp cho tăng trưởng kinh tế tốt hơn.

Bạn!

Khi làm cho các kết quả đầu ra nghiên cứu của bạn tìm thấy được, truy cập được, tương hợp được và sử dụng lại được - FAIR (Findable, Accessible, Interoperable and Reusable; nhiều thông tin hơn về các nguyên tắc FAIR có trong Làm cho nó thành FAIR) yêu cầu vài nỗ lực bổ sung ở phía của bạn nhưng việc thực hành Khoa học Mở cũng làm lợi cho bạn.

Đối với nhà nghiên cứu, việc mở ra các kết quả đầu ra nghiên cứu (như, dữ liệu nghiên cứu) là một thành tích khoa học (a scientific merit). Ở Phần Lan, ví dụ, trong mẫu template sơ yếu lý lịch (CV) của Viện hàn lâm Phần Lan và Ban lãnh đạo Quốc gia Phần Lan về Liêm chính Nghiên cứu, việc thúc đẩy Khoa học và Nghiên cứu Mở và, ví dụ, phân phối và sử dụng lại có trách nhiệm tư liệu và các tập hợp dữ liệu nghiên cứu được coi là có ảnh hưởng về khoa học và xã hội trong công tác nghiên cứu, và vì thế, là đáng để bổ sung vào CV của bạn.

Bằng việc chia sẻ các bài báo, dữ liệu, mã và các phương pháp của bạn, bạn thậm chí đang nhân bản số lượng các kết quả đầu ra được trích dẫn cho mỗi dự án bạn làm trong đó. Nghiên cứu của bạn sẽ nhìn thấy được và hiểu được nhiều hơn đối với những người khác, điều có thể ngụ ý là bạn có lẽ thấy tỷ lệ trích dẫn của bạn gia tăng. Nếu mọi người có thể thấy được và truy cập được nghiên cứu của bạn, tác động tiềm năng nghiên cứu của bạn gia tăng. Ngoài ra, việc tham gia Khoa học Mở có thể thúc đẩy sự cộng tác và các đối tác nghiên cứu mới. Tất cả những điều đó có thể giúp bạn tiến bộ trong sự nghiệp của bạn.

Vì thế, có nhiều lợi ích của Khoa học Mở cả cho bạn và cho xã hội.

Có nhiều lợi ích của Khoa học Mở. CC BY Danny Kingsley & Sarah Brown.

Hãy đọc thêm bài báo của McKiernan et al. (2016) để thấy khoa học mở giúp cho các nhà nghiên cứu thành công như thế nào.

Các thách thức tiềm tàng của Khoa học Mở

Lập luận cho Khoa học Mở là rõ ràng nhưng vẫn có những lo ngại và vấn đề cần được xử lý. Sáu thách thức với Khoa học Mở theo các khía cạnh khác nhau là:

  • Thách thức 1 - văn hóa - xã hội:

Sự thiếu nhận thức về các lợi ích và tầm quan trọng của việc mở nghiên cứu ra. Sự miễn cưỡng phải thay đổi các tiến trình và thực hành hiện hành, ví dụ, phải chia sẻ dữ liệu cùng với quy trình nghiên cứu. Các nhà nghiên cứu coi điều này là một hoạt động tốn thời gian và nỗ lực bổ sung thêm cho tải công việc đang có của họ. Thiếu sự công nhận rõ ràng và thiếu hệ thống thưởng thúc đẩy các thực hành Khoa học Mở. Ngoài ra đối với các nhà nghiên cứu và các cơ sở nghiên cứu, còn có sự thay đổi phải được làm ở phía của các nhà nghiên cứu nghiên cứu, các cơ quan chính phủ và các bên liên quan khác.

  • Thách thức 2 - Công nghệ:

Các công nghệ thông tin và truyền thông đã nhanh chóng được cải tiến nhưng vẫn có việc cần phải làm để hỗ trợ và giảm nhẹ tải công việc của các nhà nghiên cứu hướng tới các thực hành mở.

  • Thách thức 3 - Chính trị:

Có nhu cầu rõ ràng về cam kết chính trị để thúc đẩy Khoa học Mở và tích hợp nó vào trong chương trình nghị sự của chính phủ, cả ở mức quốc tế. Các tài nguyên cần thiết cần phải được phân bổ để cho các chính sách đó thành công. Cam kết để phát triển chính sách và lên kế hoạch chiến lược là cần thiết, cả ở mức cơ sở và quốc gia.

  • Thách thức 4 - Tổ chức:

Môi trường làm việc (như, đại học, viện nghiên cứu) có thể có tác động đáng kể lên cách để nghiên cứu trở nên mở nhanh chóng và rộng rãi. Văn hóa đóng là thách thức cho cá nhân các nhà nghiên cứu và làm chậm lại toàn bộ tính mở của nghiên cứu. Các tổ chức cần phát triển và có được các kỹ năng đúng thích hợp để hỗ trợ cho Khoa học Mở trong tổ chức của họ.

Hãy cân nhắc: Tổ chức nghiên cứu của bạn đã phản ứng lại với Khoa học Mở như thế nào? Liệu nó có các kho Truy cập Mở, các dịch vụ và chính sách hỗ trợ cho Khoa học Mở hay không?

  • Thách thức 5 - Kinh tế:

Thậm chí nếu các lý lẽ chính cho Khoa học Mở là hiệu quả nghiên cứu cao hơn mà về lâu dài sẽ dẫn tới sử dụng tốt hơn các tài nguyên và tăng tốc đổi mới sáng tạo, các khoản đầu tư đáng kể cần phải được thực hiện ngay từ đầu để phát triển hệ sinh thái kỹ thuật, chính trị và tổ chức cho Khoa học Mở.

  • Thách thức 6 - Pháp lý:

Khoa học Mở làm thay đổi cách thức chúng ta nhìn vào quyền sở hữu dữ liệu, bản quyền, quyền riêng tư và trách nhiệm giải trình trong nghiên cứu. Nhiều thách thức đó cần phải được phản ánh trong các hướng dẫn nghiên cứu và pháp luật. Một khung pháp luật rõ ràng phải được phát triển ở mức quốc tế v à các nhà nghiên cứu phải nhận biết được về pháp luật này.

Ngoài các thách thức được nêu ở trên, các nhà nghiên cứu có thể đối mặt nhiều thách thức mức cá nhân, ví dụ như:

  • Các thách thức về tài chính và sự nghiệp với các khoản phí xử lý của tác giả - APC (Article Processing Charges) đối với việc xuất bản truy cập mở vàng và lai (các khoản phí Truy cập Mở sẽ được thảo luận nhiều hơn trong việc Chọn lựa chọn phù hợp). Ngoài ra, thành tích nghiên cứu hiện tại còn hạn chế đạt được thông qua việc chia sẻ dữ liệu.

  • Các vấn đề về động lực: Vì sao tham gia vào Khoa học Mở trong khi các cơ cấu và các cơ hội cá nhân về thành tích và tiến bộ sự nghiệp có lẽ thưởng cho cách làm nghiên cứu truyền thống?

Những nghịch cảnh này có tiềm năng làm chậm lại các quy trình của Khoa học Mở. Các giải pháp có thể thấy bằng việc cộng tác, có thiện chí tiềm năng và điều chỉnh cấp vốn bằng các nguyên tắc chính.

Điều gì trong số này có thể tạo động lực cho bạn để tạo ra các thực hành nghiên cứu mở nhiều hơn?

  • Truy cập bình đẳng và dân chủ hơn tới kiến thức.

  • Sử dụng hiệu quả hơn thông tin khoa học và cơ hội lớn hơn cho đổi mới sáng tạo

  • Cộng tác lớn hơn và cơ hội để khám phá.

  • Cải thiện sự tham gia với xã hội và các công dân.

  • Nâng cao khả năng giải quyết các vấn đề phức tạp.

Tóm lại, hãy tóm tắt các lợi ích chính của Khoa học Mở cho các nhà nghiên cứu, các cơ sở, các nhà cấp vốn và công chúng. Video ngắn gọn này mô tả những lợi ích của Khoa học Mở ( CC BY NewMedia Centre):

Video: https://www.youtube.com/watch?v=tMrhrQyt5I8

Open science is a new way of working

The strength is working together, while the challenge is to balance between conducting research as openly as possible but in a responsible manner.

Watch this short introduction on how open science benefits you, the academic community and the society (CC BY SHB Online):

Video: https://www.youtube.com/watch?v=3m6p6w8oOw4&t=8s

Practicing open science is good for…

Research

Practicing open science means that research outputs are accessible to all – not stuck behind pay walls. This helps to ensure that all researchers, and other stakeholders, have access to information regardless of their location or economic situation. It means that the research process can be accelerated and new knowledge can be more quickly generated and built upon to help solve grand challenges.

Society

Open science offers a better return on investment from research funded by public money and contributes to better economic growth.

You!

Making your research outputs findable, accessible, interoperable and reusable (FAIR, more information about the FAIR principles in Making it FAIR) does require some additional effort on your part but practicing open science benefits you too.

For a researcher, opening the research outputs (e.g., research data) is a scientific merit. In Finland, e.g., in the CV templates of the Academy of Finland and the Finnish National Board on Research Integrity, promoting open science and research and, for example, responsible distribution and reuse of research material and datasets count as scientific and societal impact in research work, and are, therefore, worth adding to your CV.

By sharing your articles, data, code and methods, you are even multiplying the number of citable outputs for every project you work on. Your research will be more visible and understandable to others, which may mean that you might see your citation rate increase. If people can find and access your research, the potential impact of your research increases. In addition, practicing open science can foster new collaborations and research partnerships. All of which can help you to advance in your career.

So, there are many benefits of open science both for you and for the society.

There are many benefits of open science. CC BY Danny Kingsley & Sarah Brown.

Read also an article by McKiernan et al. (2016) to find out how open science helps researchers succeed.

Potential challenges of open science

The rationale for open science is clear but there are still concerns and issues to be tackled. The six challenges with open science in its various dimensions are:

    • Challenge 1 ­­­­­- Socio-cultural:

The lack of awareness of the benefits and importance of opening up research. The reluctance to change current workflows and practices, e.g., to share data along the research process. Researchers consider this a time and effort-consuming activity to add to their existing workloads. The lack of a clear recognition and a reward system that promotes open science practices. In addition to researchers and research institutions, there is also a change to be made on the part of the research funders, government bodies and other stakeholders.

    • Challenge 2 – Technological:

Information and communication technologies have rapidly improved but there is still work to be done to support and ease researchers’ workflows towards more open practices.

    • Challenge 3 – Political:

There is a clear need for political commitment to promote open science and integrate it into the government agendas, also at the international level. The necessary resources need to be allocated in order for these policies to succeed. Commitment for policy development and strategic planning are needed both at the research institution and country level.

    • Challenge 4 – Organisational:

The working environment (e.g. university, research institution) can have a significant impact on how quickly and broadly research becomes open. A closed culture is a challenge for individual researchers and slows down the overall openness of research. Organisations need to develop and acquire the appropriate skills to support open science within their organisation.

Consider: How your own research organisation has reacted to open science? Does it have open access repositories, services and policies for supporting open science?

    • Challenge 5 – Economic:

Even if one of the main arguments for open science is a higher efficiency of research that in the long term will result in a better use of resources and acceleration of innovations, significant investments have to be made at the beginning in order to develop the technical, political and organisational ecosystem for open science.

    • Challenge 6 – Legal:

Open science changes the way we look at ownership of data, copyright, privacy and accountability in research. Many of these changes need to be reflected in legislation and research guidelines. A clear legislation framework must be developed at the international level and researchers must be aware of this legislation.

In addition to the above mentioned challenges, researchers may face many individual level challenges, such as:

  • Financial and career challenges with author processing charges (APCs) for gold and hybrid open access publishing (OA fees will be more discussed in Choosing a suitable option). Also, currently limited research merit gained through data sharing.

  • Motivation issues: Why engage in open science when structures and personal opportunities for merit and career advancement may reward the traditional way of doing research?

These adversities have the potential to slow down the processes of open science. Solutions can be found by collaborating, having potential will and aligning funding with key principles.

Which of these could motivate you to create more open research practices?

  • More equal and democratic access to knowledge.

  • More efficient use of scientific information and greater opportunity for innovation.

  • Greater collaboration and opportunity for discovery.

  • Improved engagement with society and citizens.

  • Increased ability to resolve complex problems.

To sum up, let’s recapitulate the main benefits of open science for researchers, institutions, funders and the public. This short video describes the benefits of open science (CC BY NewMedia Centre):

Video: https://www.youtube.com/watch?v=tMrhrQyt5I8

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.