What are the benefits of Open Science?
Theo: https://www.fosteropenscience.eu/node/1422
Bài báo
Tổng thể các lý lẽ hỗ trợ cho Khoa học Mở có thể được tóm tắt trong các yếu tố sau (OECD, 2015:18):
Hiệu quả: truy cập lớn hơn tới các đầu vào và đầu ra khoa học, có thể cải thiện tính hiệu quả và năng suất của hệ thống nghiên cứu, bằng việc (1) giảm đúp bản và các chi phí tạo lập, chuyển đổi và sử dụng lại dữ liệu; (2) cho phép nghiên cứu nhiều hơn từ cùng các dữ liệu; (3) nhân bản các cơ hội cho sự tham gia trong nước và toàn cầu trong quá trình nghiên cứu. Hơn nữa, người sử dụng các công cụ nghiên cứu mở có thể giúp nâng cao hiệu quả của nghiên cứu và sự lan tỏa của chúng (Xã hội Hoàng gia, 2012).
Chất lượng và liêm chính: truy cập mở tới các kết quả đầu ra, dữ liệu và các tài sản khác của nghiên cứu hỗ trợ cho quy trình nghiên cứu chào cơ hội đánh giá và soi xét rộng rãi hơn từ cộng đồng khoa học, vì thế cho phép nhân bản và thẩm định chính xác lớn hơn và nhiều hơn các kết quả nghiên cứu. Tính mở này cũng tạo thuận lợi cho việc xác định sớm bất kỳ sơ suất nào trong khoa học, như gian lận hoặc sai sót, và vì thế dễ dàng hơn trong việc tố cáo và từ bỏ các hoạt động này vì lợi ích của liêm chính khoa học. Theo nghĩa này, tính mở đối với dữ liệu đóng góp để duy trì nguyên tắc tự sửa của khoa học.
Các lợi ích kinh tế: gia tăng truy cập tới các kết quả nghiên cứu có thể thúc đẩy sự lan tỏa không chỉ tới các hệ thống khoa học mà còn các hệ thống đổi mới sáng tạo rộng lớn hơn, cũng như nâng cao nhận thức và các lựa chọn có ý thức của người tiêu dùng. Khoa học đóng vai trò chính trong các nền kinh tế tri thức ngày nay (Xã hội Hoàng gia 2012:19), và hiệu quả cao hơn liên quan tới Khoa học Mở không chỉ làm lợi cho các nền kinh tế tiên tiến mà còn cho các quốc gia đang phát triển.
Đổi mới sáng tạo và chuyển giao công nghệ. Khoa học Mở có thể làm giảm sự chậm trễ trong sử dụng các kết quả nghiên cứu khoa học, bao gồm các bài báo và các tập hợp dữ liệu đối đối với các hãng và các cá nhân, và thúc đẩy con đường chuyển đổi từ nghiên cứu tới đổi mới sáng tạo để sản xuất ra các sản phẩm và dịch vụ mới.
Công khai và hòa nhập: khoa học cần là mở cho toàn bộ xã , nêu nó có thể thúc đẩy nhận thức của các công dân. Nó chứng kiến các kết quả đầu ra nghiên cứu được nhà nước cấp vốn, và có thể giúp xây dựng lòng tin và hỗ trợ cho các chính sách và đầu tư công. Ngoài ra, nó thúc đẩy sự tham gia của các công dân và thậm chí sự tham gia tích cực trong các thí nghiệm và thu thập dữ liệu khoa học.
Lợi ích toàn cầu: Khoa học Mở chắc chắn có tính quốc tế, và nó phải tận dụng tính quốc tế đó. Nó có thể thúc đẩy các nỗ lực cộng tác và làm tăng tốc chuyển giao tri thức vì sự hiểu biết tốt hơn các thách thức đòi hỏi các hành động quốc tế phối hợp như biến đổi khí hậu hoặc dân số già, và có thể giúp xác định các giải pháp hiệu quả hơn.
Là rõ ràng từ các yếu tố đó, các giá trị của Khoa học mở không bị ràng buộc đối với cộng đồng khoa học hoặc bản thân các nhà nghiên cứu. Họ mở rộng tới toàn bộ xã hội, bao gồm cả các công dân, khu vực nhà nước và tư nhân, và vì nó sẽ được đề cập tới sau trong khóa học này, tới các thư viện như là các bộ xúc tác của Khoa học Mở.
Các bên liên quan khác nhau hưởng lợi từ Khoa học Mở theo các cách thức khác nhau (Hình 4), bao gồm tính trực quan gia tăng (các trích dẫn, các đề cập lưu ý trên mạng xã hội và các phương tiện truyền thông khác), gia tăng lòng tin (các tham chiếu tới các xuất bản phẩm, dữ liệu và các phương pháp, phần thưởng cho tính mở), gia tăng cấp vốn (hần thưởng cho tính mở, phần thưởng cho các định nghĩa rõ ràng về bản quyền/các quyền sở hữu), và cải thiện việc kết nối mạng (các cơ hội mới, phân phối tải công việc tốt hơn, các phân tích có kết quả tốt hơn) (Sáng iện Khoa học và Nghiên cứu Mở, 2014).
Các tài nguyên tương tự
Article
The overall arguments for supporting Open Science can be summarised in the following factors (OECD, 2015:18):
Efficiency: greater access to scientific inputs and outputs, can improve the effectiveness and productivity of the research system, by 1) reducing duplication and the costs of creating, transferring and reusing data; 2) allowing more research from the same data; 3) multiplying opportunities for domestic and global participation in the research process. Also, the user of open search tools can help increasing the efficiency of research and of its diffusion (The Royal Society, 2012).
Quality and integrity: open access to scientific outputs, data and other assets that support the research process offer the opportunity of a wider evaluation and scrutiny by the scientific community, thus allowing a greater and more accurate replication and validation of research results. This openness also facilitates an early identification of any malpractice at science, such as fraud or errors, and therefore being easier to denounce and drop-out these practices in the benefit of scientific integrity. In this sense, openness to data contributes to maintain science’s self-correction principle.
Economic benefits: increased access to research results can foster spill overs not only to scientific systems but also innovation systems more broadly, as well as increase awareness and conscious choices among consumers. Science plays a key role in today’s knowledge economies (The Royal Society 2012:19), and the higher efficiency associated to Open Science would not only benefit advanced economies but also developing countries.
Innovation and knowledge transfer: Open Science can reduce delays in the re-use of the results of scientific research including articles and data sets by firms and individuals, and promote a swifter path from research to innovation to produce new products and services.
Public disclosure and engagement: science should be open for the whole society, so it may promote awareness among citizens. It evidences the outcomes of public funded research, and would help to build trust and support for public policies and investments. Moreover, it promotes citizen’s engagement and even active participation in scientific experiments and data collection.
Global benefits: Open Science is inevitably international, and it must take advantage of it. It can promote collaborative efforts and faster knowledge transfer for a better understanding of challenges that require coordinated international actions such as climate change or the ageing population, and could help identify solutions more effectively.
As is clear from these factors, the values of Open Science are not constrained to the scientific community or researchers themselves. They extend to the whole society, including citizens, the public and private sector, and as it will be addressed later on this course, to libraries as enablers of Open Science.
**Figure 4. Benefits to different parties (Open Science and Research Initiative, 2014)**
Different stakeholders benefit from Open Science in different ways (Figure 4), including increased visibility (citations, mentions in social and other media), increased credits (references to publications, data and methods, awards for openness), increased funding (rewards for openness, awards for clear definitions of copyright/proprietary rights), and improved networking (new opportunities, better workload distribution, better results analyses) (Open Science and Research Initiative, 2014).
Similar resources
Dịch: Lê Trung Nghĩa
letrungnghia.foss@gmail.com
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.