Thứ Năm, 31 tháng 3, 2022

Khuyến nghị Khoa học Mở của UNESCO: phản hồi từ Liên minh S

UNESCO Recommendation on Open Science: a response from cOAlition S

12/01/2022

Theo: https://www.coalition-s.org/unesco-recommendation-on-open-science-a-response-from-coalition-s/

Bài được đưa lên Internet ngày: 12/01/2022

Liên minh S (cOAlition S) chào mừng cột mốc Khuyến nghị Khoa học Mở của UNESCO (bản dịch tiếng Việt) đã được thông qua tại phiên 41 Hội nghị Toàn thể của nó tháng 11/2021. Tài liệu đó cung cấp khung quốc tế nơi Khoa học Mở được coi là hàng hóa công cộng toàn cầu, và nơi mà việc chia sẻ công bằng các kết quả học thuật là mặc định.

Khuyến nghị có liên quan tới các xuất bản phẩm khoa học (7a) trùng khớp với Kế hoạch S ở chỗ tất cả các bài báo nghiên cứu sẽ là sẵn sàng tự do không mất tiền ở thời điểm xuất bản và bất kỳ chuyển giao hay cấp phép bản quyền nào cho các bên thứ 3 sẽ không hạn chế quyền của công chúng truy cập mở tức thì tới xuất bản phẩm khoa học.

Ngoài ra, Liên minh S tích cực ủng hộ quan điểm rằng “các xuất bản phẩm (…) được cấp phép mở hoặc được hiến tặng vào phạm vi công cộng sẽ được ký gửi vào một kho mở thích hợp”.

Chúng tôi cũng chào mừng khuyến nghị về phát triển một môi trường chính sách xúc tác cho khoa học mở. Giống như Kế hoạch S (Plan S), Khuyến nghị của UNESCO tìm cách “khuyến khích nghiên cứu và các thực hành thẩm định và đánh giá nhà nghiên cứu có trách nhiệm, nó khuyến khích khoa học chất lượng, thừa nhận sự đa dạng các kết quả đầu ra, các hoạt động, và các sứ mệnh nghiên cứu”.

Chúng tôi thừa nhận sự cấp bách được thể hiện trong Lời nói đầu của Khuyến nghị để khai thác khoa học trong cuộc chiến chống lại những thách thức gay gắt của nhân loại.

Như một liên minh quốc tế khuyến khích tăng tốc triển khai các chính sách Khoa học Mở và Truy cập Mở, Liên minh S thúc giục tất cả các tác nhân trong xuất bản học thuật làm việc cùng nhau vì một môi trường nghiên cứu công bằng, kham được, không thiên vị, và đa dạng, nơi việc chia sẻ mở và sớm là chuẩn mực; tôn trọng các quyền của các nhà nghiên cứu đối với tác phẩm của họ; và vì một hệ sinh thái hạ tàng và các dịch vụ nghiên cứu truy cập mở, tránh khóa trói vào các mô hình kinh doanh đắt tiền bất bình đẳng và không công bằng.

Để đảm bảo rằng Khuyến nghị Khoa học Mở của UNESCO được triển khai, chúng tôi tin tưởng 3 hành động sau đây là cần thiết:

  1. Tăng cường phối hợp và cấp vốn trực tiếp hướng vào các chính sách và các thực hành Khoa học Mở và các hạ tầng học thuật mở.

  2. Hỗ trợ hệ thống định giá toàn cầu công bằng cho các dịch vụ xuất bản Truy cập Mở có tính tới các khác biệt về sức mua cũng như công bằng và đa dạng thể chế.

  3. Điều phối lập pháp đảm bảo rằng các quyền sở hữu trí tuệ nằm lại với các nhà nghiên cứu trong tất cả các xuất bản phẩm, dữ liệu và các dạng kết quả đầu ra học thuật khác của họ.

Khuyến nghị Khoa học Mở của UNESCO: phản hồi từ Liên minh S [download pdf]

cOAlition S welcomes the landmark UNESCO Recommendation on Open Science that was adopted at the 41st session of its General Conference in November 2021. The document provides an international framework where Open Science is viewed as a global public good, and where the equitable sharing of scholarly results is the default.

The recommendation related to scientific publications (7a) dovetails with Plan S in that all research articles should be freely available at the time of publication and that any transfer or licensing of copyrights to third parties should not restrict the public’s right to immediate open access to a scientific publication.

In addition, cOAlition S actively supports the view that publications (…) that are openly licensed or dedicated to the public domain should be deposited in a suitable open repository.

We also welcome the recommendation on developing an enabling policy environment for open science.  Like Plan S, the UNESCO Recommendation seeks to “encourage responsible research and researcher evaluation and assessment practices, which incentivize quality science, recognizing the diversity of research outputs, activities, and missions”.

We recognize the urgency expressed in the Preamble of the Recommendation to harness science in the fight against humanity’s burning challenges.

As an international alliance promoting to accelerate the implementation of Open Science and Open Access policies, cOAlition S urges all actors in academic publishing to work together for a fair, affordable, equitable, and diverse research landscape, where open and early sharing is the norm; to respect researchers’ rights to their work; and for an ecosystem of open access research infrastructure and services, avoiding locking in inequitable and unjustifiably expensive business models.

To ensure that the UNESCO Recommendation on Open Science is implemented we believe the following three actions are necessary:

1. Strengthen coordination and direct funding towards Open Science policies and practices and open scholarly infrastructures.

2. Support a globally equitable pricing system for Open Access publishing services that takes into account differences in purchasing power as well as institutional equity and diversity.

3. Coordinate legislation ensuring that intellectual property rights remain with researchers in all of their publications, data, and other types of scholarly outputs.

UNESCO Recommendation on Open Science: a response from cOAlition S [download pdf]

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Thứ Tư, 30 tháng 3, 2022

Các tài liệu dịch sang tiếng Việt tới hết Quý I năm 2022


A. Tài liệu về các khung năng lực số, khoa học mở - truy cập mở - dữ liệu mở

  1. Chương trình của Nhóm các Nhà cấp vốn Truy cập Mở - Cấu trúc và Chương trình giảng dạy’ - bản dịch sang tiếng Việt, là tài liệu của Nhóm các Nhà cấp vốn Nghiên cứu Mở (Mỹ) - ORFG (Open Research Funder Group), được cập nhật lần cuối vào ngày 17/02/2022, với giấy phép mở CC BY 4.0 Quốc tế. Tài liệu này là chương trình nhằm vào việc đào tạo cho các nhà cấp vốn nghiên cứu mở các kiến thức cơ bản về truy cập mở để họ có thể xây dựng, xã hội hóa và triển khai một chính sách truy cập mở trong tổ chức của họ. bản dịch sang tiếng Việt có 14 trang. Tải về:

https://www.dropbox.com/s/pouviyqr79r7wav/OA%20Cohort%20Curriculum%20-%20clean%20-%20620f0d385e7bc20098b88ec3_Vi-12032022.pdf?dl=0

  1. Giáo dục trong thế giới hậu COVID: Chín ý tưởng cho hành động công’ - bản dịch sang tiếng Việt, là tài liệu của Ủy ban Quốc tế về Tương lai của Giáo dục, một đơn vị trực thuộc UNESCO, xuất bản năm 2020, giấy phép mở CC BY-SA 3.0 IGO. Tài liệu đưa ra 9 ý tưởng cho hành động công, gồm các ý tưởng như: 6. Các công nghệ tự do không mất tiền và nguồn mở cho các giảng viên và học sinh. Theo đó: “Giáo dục công không thể bị phụ thuộc vào các nền tảng kỹ thuật số được các công ty tư nhân cung cấp”. Bản dịch sang tiếng Việt có 35 trang. Tải về:

https://www.dropbox.com/s/3mko7h0x20g7q3w/373717eng_Vi-08032022.pdf?dl=0

  1. Kế hoạch Hành động về Truy cập Mở Kim cương’ - bản dịch sang tiếng Việt, là tài liệu kết quả của ‘Hội thảo về Truy cập Mở Kim cươngđược tổ chức trên trực tuyến ngày 02/02/2022, và từ các thành viên Nhóm Làm việc của Science Europe về Khoa học Mở. DOI: 10.5281/zenodo.6282402. Tháng 3/2022. Giấy phép mở CC BY 4.0. Tài liệu đưa ra các khuyến nghị tập trung vào 4 yếu tố trung tâm cho sự phát triển hơn nữa của xuất bản Truy cập Mở Kim cương: (1) hiệu quả; (2) các tiêu chuẩn chất lượng; (3) xây dựng năng lực; và (4) tính bền vững. Bản dịch sang tiếng Việt có 9 trang. Tải về:

https://www.dropbox.com/s/r536r1jz942zsbo/202203-diamond-oa-action-plan_Vi-06032022.pdf?dl=0

  1. Nghị quyết về phê chuẩn hướng dẫn về truy cập mở tới các xuất bản phẩm và dữ liệu khoa học’ của chính phủ Litva - bản dịch sang tiếng Việt, là tài liệu do Hội đồng Nghiên cứu Litva xuất bản ngày 29/02/2016 để hướng dẫn cho các nhà nghiên cứu và các tổ chức nghiên cứu khoa học ở Litva về Truy cập Mở tới các xuất bản phẩm khoa học và dữ liệu nghiên cứu. Những hướng dẫn rất cụ thể này là tham khảo tốt cho bất kỳ bên liên quan nào tới nghiên cứu khoa học ở Việt Nam để tham khảo theo hướng Khoa học Mở và Truy cập Mở tới các xuất bản phẩm khoa học và dữ liệu nghiên cứu được nhà nước cấp vốn. Bản dịch sang tiếng Việt có 11 trang. Tải về:

https://www.dropbox.com/s/zyuf6jqrhd1je0p/eng_-atvira-prieiga-_-galutinis_Vi-04032022.pdf?dl=0

  1. Kế hoạch Khoa học Mở Quốc gia’ của Chính phủ Hà Lan - bản dịch sang tiếng Việt, là tài liệu của Bộ Giáo dục, Văn hóa và Khoa học Hà Lan xuất bản năm 2017 với giấy phép mở CC BY 4.0. Kế hoạch này liệt kê các tham vọng và cung cấp các chi tiết của các bên có ý định hành động, cũng như các khung thời gian ở đó họ tin tưởng họ có thể hiện thực hóa được các mục tiêu của họ. “Các tham vọng chính gồm: (1) Truy cập mở đầy đủ tới các xuất bản phẩm vào năm 2020. Tiếp tục tiếp cận của Hà Lan cho tất cả các tổ chức nghiên cứu của Hà Lan và các lĩnh vực nghiên cứu trong khi thừa nhận những khác biệt và tương đồng của chúng; (2) Làm cho dữ liệu nghiên cứu phù hợp tối ưu để sử dụng lại. Làm rõ và đồng thuận về những điều kiện tiên quyết để tạo thuận lợi cho sử dụng lại dữ liệu nghiên cứu, bao gồm cung cấp sự hiểu biết và hỗ trợ cần thiết; (3) Thừa nhận và thưởng. Xem xét cách để khoa học mở có thể là một yếu tố của hệ thống đánh giá và thưởng cho các nhà nghiên cứu, các nhóm nghiên cứu & các đề xuất nghiên cứu.”Bản dịch sang tiếng Việt có 49 trang. Tải về:

https://www.dropbox.com/s/f0sl1pakplx9ife/nationalplanopenscience_en_Vi-03032022.pdf?dl=0

  1. Tuyên bố về Khoa học và Nghiên cứu Mở (Phần Lan) 2020-2025’ - bản dịch sang tiếng Việt, là tài liệu do tổ chức Phối hợp Khoa học Mở ở Phần Lan (Open Science Coordination in Finland) và Liên đoàn các Hiệp hội Học tập Phần Lan (Federation of Finnish Learned Societies) xuất bản năm 2020, giấy phép mở CC BY. Tài liệu đưa ra tầm nhìn, sứ mệnh và khẳng định đường lối Khoa học và Nghiên cứu Mở ở Phần Lan trong giai đoạn 2020-2025 dưới cái ô “Chính sách Thông thái Mở” (Policy for Open Scholarship) cho tất cả các bên liên quan tới khoa học và giáo dục ở Phần Lan. Các chính sách đó bao gồm: (1) Chính sách Truy cập Mở tới các xuất bản phẩm học thuật; (2) Chính sách Truy cập Mở tới các dữ liệu và phương pháp nghiên cứu; và (3) Chính sách Giáo dục và Tài nguyên Giáo dục Mở. Bản dịch sang tiếng Việt có 16 trang. Tải về:

https://www.dropbox.com/s/5n8kjv6ckm2kjzu/declaration2020_0_Vi-01032022.pdf?dl=0

  1. Mở như thế nào? Hướng dẫn chính sách cho các nhà cấp vốn nghiên cứu’ - bản dịch sang tiếng Việt, là tài liệu của Nhóm các nhà cấp vốn cho Nghiên cứu Mở - ORFG (Open Research Funder Group) xuất bản nhằm hỗ trợ cho các nhà cấp vốn nghiên cứu phát triển các chính sách mở. Giấy phép tài liệu CC BY. “Số lượng ngày một gia tăng các tổ chức cam kết chia sẻ mở các kết quả đầu ra nghiên cứu. Hướng dẫn này có ý định giúp cho các nhà cấp vốn nghiên cứu phát triển các chính sách mở để cải thiện các giá trị của tổ chức của họ. Một chính sách toàn diện cần tính tới một số cân nhắc khác nhau, thừa nhận các sắc thái tồn tại trong từng lĩnh vực. Hướng dẫn này lên khung cho các lựa chọn các tổ chức cấp vốn cần cân nhắc, và nhấn mạnh tính liên tục tồn tại giữa chính sách mở đầy đủ và chính sách đóng đầy đủ.” Bản dịch sang tiếng Việt có tại địa chỉ:

https://www.dropbox.com/s/nlrp6maqca2fzez/ORFG%2BFunder%2BPolicy%2BGuide_Vi-W1500_05032022.pdf?dl=0. Bản gốc tiếng Anh có tại địa chỉ: https://static1.squarespace.com/static/5817749f8419c25c3b5b318d/t/5963bdcc414fb59e9c249fa9/1499708906446/ORFG+Funder+Policy+Guide.pdf

  1. Kế hoạch Khoa học Mở lần thứ 2 của Pháp: Phổ cập Khoa học Mở ở Pháp 2021-2024’ - bản dịch sang tiếng Việt, là tài liệu của Bộ Giáo dục Đại học, Nghiên cứu và Đổi mới sáng tạo của nước Pháp, xuất bản tháng 7/2021, giấy phép mở CC BY 4.0. Đây là lần thứ hai nước Pháp có chính sách Khoa học Mở. Tài liệu kế hoạch lần này tập trung vào 4 phần chính sau: (1) Phổ cập Truy cập Mở tới các xuất bản phẩm; (2) Cấu trúc, chia sẻ và mở ra dữ liệu nghiên cứu; (3) Mở ra và thúc đẩy mã nguồn do nghiên cứu tạo ra; (4) Biến đổi các thực hành để làm cho Khoa học Mở thành nguyên tắc mặc định. Bản dịch sang tiếng Việt có 43 trang. Tải về:

https://www.dropbox.com/s/aslqalaih8fdzlb/Second_French_Plan-for-Open-Science_web_Vi-28022022.pdf?dl=0

  1. Kế hoạch Quốc gia về Khoa học Mở’ của chính phủ Pháp - bản dịch sang tiếng Việt, là tài liệu về ‘Kế hoạch Quốc gia về Khoa học Mở’ của chính phủ Pháp, xuất bản ngày 04/07/2018 đưa ra các định nghĩa khái niệm, các cam kết của chính phủ, lộ trình và các hành động cụ thể hướng tới Khoa học Mở của chính phủ Pháp. Xuất bản khoa học mở phải trở thành một tiếp cận tiêu chuẩn càng sớm càng tốt. Để dẫn dắt động thái này, các xuất bản phẩm nghiên cứu là kết quả từ các lời kêu gọi cho các dự án được nhà nước cấp vốn phải được phổ biến qua các nền tảng truy cập mở, dù trên các tạp chí hay các cuốn sách hoặc thông qua một kho công cộng mở như HAL.Bản dịch sang tiếng Việt có 18 trang. Tải về:

https://www.dropbox.com/s/1tdtmbfllgvpwcn/National-Plan-for-Open-Science_A4_20180704_Vi-26022022.pdf?dl=0

  1. Quy định về Dữ liệu Nghiên cứu Mở’ của 4 nhà cấp vốn nghiên cứu của Vương quốc Anh - bản dịch sang tiếng Việt, là tài liệu của một nhóm 4 nhà cấp vốn nghiên cứu của Vương quốc Anh phát triển và xuất bản ngày 28/07/2016, đưa ra 10 nguyên tắc về Dữ liệu Nghiên cứu Mở. “Vương quốc Anh đang trong quá trình làm cho tất cả các xuất bản phẩm nghiên cứu được người đóng thuế cấp tiền là sẵn sàng ở định dạng truy cập mở”. Bản dịch sang tiếng Việt có 32 trang. Tải về:

https://www.dropbox.com/s/nn94k57z7yqoib2/UKRI-020920-ConcordatonOpenResearchData_Vi-24022022.pdf?dl=0

  1. SPARC châu Âu: Báo cáo: Phân tích các chính sách Khoa học Mở ở châu Âu, Phiên bản 7’ - bản dịch sang tiếng Việt, là tài liệu do Liên minh Xuất bản Học thuật và Tài nguyên Hàn lâm châu Âu - SPARC châu Âu (Scholarly Publishing and Academic Resources Coalition Europe) xuất bản tháng 4/2021. Tài liệu trình bày sự rà soát lại được cập nhật các chính sách Dữ liệu Mở và Khoa học Mở ở một loạt các quốc gia châu Âu cho tới tháng 3/2021 dựa vào 11 yếu tố chính sách gồm: (1) phạm vi chính sách, (2) định nghĩa dữ liệu, (3) các chỉ thị, (4) các ngoại lệ, (5)nhắc về FAIR, (6) DMP, (7) trích dẫn dữ liệu, (8) các tuyên bố về tính sẵn sàng của dữ liệu, (9) sử dụng lại, (10) sở hữu trí tuệ (IP) và cấp phép, và (11) chi phí. Bản dịch sang tiếng Việt có 76 trang. Tải về:

https://www.dropbox.com/s/e8s48e9bwr9n1ei/Open%20Science%20Policies%20in%20Europe%20Review%20v7_Vi-22022022.pdf?dl=0

  1. Báo cáo trường hợp điển hình: Hình dung lại đánh giá sự nghiệp hàn lâm: Câu chuyện đổi mới sáng tạo và thay đổi’ - bản dịch sang tiếng Việt, Là tài liệu đồng sáng tạo của 3 tổ chức: (1) Tuyên ngôn San Francisco về Đánh giá Nghiên cứu - DORA (San Francisco Declaration on Research Assessment); (2) Hiệp hội Đại học châu Âu - EUA (European University Association); và (3) Liên minh Xuất bản Học thuật và Tài nguyên Hàn lâm của châu Âu - SPARC châu Âu (Europe’s Scholarly Publishing and Academic Resources Coalition), mang giấy phép mở CC BY-NC 4.0. Họ thu thập, các trường hợp điển hình độc lập phục vụ như là nguồn cảm hứng cho các cơ sở đang tìm cách cải thiện các thực hành đánh giá sự nghiệp hàn lâm của họ theo hướng loại bỏ việc đánh giá nghiên cứu và các nhà nghiên cứu theo tiếp cận định lượng dựa vào Yếu tố Tác động của Tạp chí - JIF (Journal Impact Factor), và mở rộng việc đánh giá nghiên cứu và các nhà nghiên cứu theo tiếp cận định tính hơn, ví dụ như theo Ma trận Đánh giá Sự nghiệp Khoa học Mở - OS-CAM (Open Science - Career Assessement Matrix), phù hợp với xu thế Khoa học Mở không thể đảo ngược của thế giới ngày nay. Bản dịch sang tiếng Việt có 69 trang. Tải về:

https://www.dropbox.com/s/0mwualnrdbmbu6x/eua-dora-sparc_case%20study%20report_Vi-14022022.pdf?dl=0

  1. Các thủ thư trong Hành động về Giáo dục Mở: Triển khai Khuyến nghị Tài nguyên Giáo dục Mở của UNESCO’ - bản dịch sang tiếng Việt, là tài liệu do Liên minh Xuất bản Học thuật và Tài nguyên Hàn lâm châu Âu - SPARC châu Âu (Scholarly Publishing and Academic Resources Coalition of Europe) & Mạng Thủ thư Giáo dục Mở châu Âu – ENOEL (European Network of Open Education Librarians) xuất bản năm 2021. Nó đưa ra các hướng dẫn để triển khai Khuyến nghị Tài nguyên Giáo dục Mở của UNESCO (đã được 193 quốc gia thành viên của nó thông qua ngày 25/11/2019) trong các thư viện giáo dục đại học ở châu Âu trong giai đoạn 2021-2023. Bản dịch sang tiếng Việt có 11 trang. Tải về:

https://www.dropbox.com/s/rjogzpb166yyo68/ENOEL-Strategic-Plan-2021-2023_Vi-12022022.pdf?dl=0

  1. Báo cáo Giáo dục Mở trong các thư viện giáo dục đại học của châu Âu’ - bản dịch sang tiếng Việt, là tài liệu do Liên minh Xuất bản Học thuật và Tài nguyên Hàn lâm châu Âu - SPARC châu Âu (Scholarly Publishing and Academic Resources Coalition of Aurope) xuất bản tháng 11/2021. Giấy phép CC BY 4.0 Quốc tế. “Mục tiêu của khảo sát này là để khai phá và thu thập thông tin về công việc được các thủ thư hàn lâm thực hiện để triển khai Khuyến nghị Tài nguyên Giáo dục Mở của UNESCO (Bản dịch sang tiếng Việt), được xuất bản tháng 11 năm 2019. Khảo sát này được thiết kế xung quanh 5 lĩnh vực hành động của Khuyến nghị đó.” Bản dịch sang tiếng Việt có 94 trang. Tải về:

https://www.dropbox.com/s/tx22dcpb0x7s5jw/Open%20Education%20in%20European%20Libraries%20of%20Higher%20Education_2021_Vi-08022022.pdf?dl=0

  1. THE SKIM: Giáo dục Mở trong các Thư viện Giáo dục Đại học châu Âu (Báo cáo năm 2021)’ - bản dịch sang tiếng Việt, là tài liệu của Liên minh Xuất bản Học thuật và Tài nguyên Hàn lâm châu Âu - SPARC châu Âu (Scholarly Publishing and Academic Resources Coalition of Aurope) tóm tắt các kết quả khảo sát các thư viện trong giáo dục đại học của châu Âu và các vai trò của họ trong Giáo dục Mở - OE (Open Education) và Tài nguyên Giáo dục Mở - OER (Open Educational Resources). Tài liệu này được thực hiện trong sự tư vấn với Mạng các Thủ thư Giáo dục Mở châu Âu - ENOEL (European Network of Open Education Librarians). Khung của báo cáo này dựa hoàn toàn vào Khuyến nghị Tài nguyên Giáo dục Mở của UNESCO (bản dịch sang tiếng Việt) đã được 193 quốc gia thành viên thông qua ngày 25/11/2019. bản dịch sang tiếng Việt có 5 trang. Tải về:

https://www.dropbox.com/s/3vupdy55l0153yi/THE%20SKIM%20Open%20Education%20in%20European%20Libraries%20of%20Higher%20Education%202021%20report_Vi-07022022.pdf?dl=0

  1. SPARC châu Âu: Báo cáo thường niên 2021 của SPARC châu Âu *làm cho mở thành mặc định*’ - bản dịch sang tiếng Việt, là tài liệu của Liên minh Xuất bản Học thuật và Tài nguyên Hàn lâm châu Âu - SPARC châu Âu (Scholarly Publishing and Academic Resources Coalition of Aurope) xuất bản năm 2021. Tài liệu nói về hàng loạt các hoạt động mà SPARC châu Âu đã tham gia trong năm 2021 với tầm nhìn chiến lược vì một hệ sinh thái Khoa học Mở và Giáo dục Mở công bằng, đa dạng và bền vững hơn với 6 mục tiêu chính. bản dịch sang tiếng Việt có 32 trang. Tải về:

https://www.dropbox.com/s/dkn1f3v09e47i98/2021-SPARC-Europe-Annual-Report_Vi-06022022.pdf?dl=0

  1. Khung Năng lực Toàn cầu Chương trình giảng dạy cho các Nhà giáo dục Người trưởng thành’ - bản dịch sang tiếng Việt, là tài liệu xuất bản năm 2021, bản quyền chung của 4 cơ quan: (1) DVV International, (2) Viện Giáo dục Người trưởng thành của Đức – Leibniz Centre for Lifelong, (3) Hội đồng Quốc tế về Giáo dục Người trưởng thành & (4) Viện Học tập Suốt đời của UNESCO. Xuất bản phẩm này hỗ trợ chuyên nghiệp hóa việc học tập và giáo dục người trưởng thành bằng việc chỉ định các năng lực cốt lõi như là khung tham chiếu cho trình độ của các nhà giáo dục người trưởng thành... Trong khi có nhiều cách để giảng dạy các nội dung nhất định, các năng lực cốt lõi phải được duy trì như là xương sống của các chương trình đào tạo cho các nhà giáo dục người trưởng thành.” Bản dịch sang tiếng Việt có 99 trang. Tải về:

https://www.dropbox.com/s/8cde5v7zawig261/377422eng_Vi-28012022.pdf?dl=0

  1. Hướng dẫn Đánh giá trên Trực tuyến cho các Nhà giáo dục’ - bản dịch sang tiếng Việt, là tài liệu của tác giả Duan vd Westhuizen, do Khối Thịnh vượng chung về Học tập – COL (Commonwealth of Learning) xuất bản năm 2016 với giấy phép mở CC BY-SA 4.0. Ngày nay, khi nhiều hoạt động giáo dục và đào tạo phải chuyên lên trên trực tuyến, nhu cầu về đánh giá việc học tập trên trực tuyến cũng gia tăng. Việc đánh giá học tập trên trực tuyến có nhiều điểm khác biệt so với nó ở dạng truyền thống trong các lớp học mặt đối mặt.

https://www.dropbox.com/s/9gsc6yvoo4pk7f6/2016_vdWesthuizen_Guidelines-Online-Assessment_Vi-16012021.pdf?dl=0

  1. Hướng dẫn Giáo dục Từ xa trong thời kỳ COVID-19’ - bản dịch sang tiếng Việt, là tài liệu do Khối Thịnh vượng chung về Học tập - COL (Commonwealth of Learning) xuất bản tháng 5/2020 với các hướng dẫn cho các bên liên quan trong việc học tập từ xa nhằm đối phó với việc đóng cửa các cơ sở giáo dục vì đại dịch COVID-19. Bản dịch sang tiếng Việt có 21 trang. Tải về:

https://www.dropbox.com/s/leuykkzyc4ad08r/2020_COL_Guidelines_Distance_Ed_COVID19_Vi-06012022.pdf?dl=0



B. Hơn 420 đầu sách, tài liệu dịch đã được đưa lên Internet cho tới hết năm 2021 trở về trước ở các đường liên kết:


TP. Hồ Chí Minh, thứ năm, ngày 31/03/2022

Blogger: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Thứ Ba, 29 tháng 3, 2022

SPARC công bố Hội thảo Công bằng Kiến thức cho các sinh viên Ngành Thông tin Thư viện – LIS( Library Information Studies)

SPARC Announces Knowledge Equity Seminar for LIS Students

Monday, March 14, 2022 News

Theo: https://sparcopen.org/news/2022/sparc-announces-knowledge-equity-seminar-for-lis-students/

Bài được đưa lên Internet ngày: 14/03/2022

Hợp tác với Khoa Thông tin ở Đại học Toronto, SPARC đang tài trợ cho Hội thảo Mùa xuân Công bằng và Không thiên vị Kiến thức - KEJSS (Knowledge Equity and Justice Spring Seminar), một cơ hội học tập tăng cường mở cho các sinh viên tốt nghiệp theo các chương trình Học tập về Thông tin mà sẽ tập trung vào các vấn đề quan trọng về sự công bằng về nhận thức có liên quan tới ngành Học Thư viện và Thông tin.

Được TS. Stacy Allison-Cassin triệu tập, hội thảo sẽ diễn ra trên trực tuyến qua 3 tuần từ 9-26/05/2022 và sẽ bao gồm các chủ đề liên quan tới truyền thông học thuật, ngôn ngữ và vấn đề ngoài lề, kiến thức bản địa, và các vấn đề liên quan tới kiến thức, trích dẫn và Bán cầu Nam. Hội thảo sẽ mời những người tham gia thừa nhận kiến thức như là một trang cho công bằng và cần nhắc cách để đưa công bằng kiến thức vào thực tế cho những người chuyên nghiệp về thông tin của tương lai.

Các diễn giả khách mời sẽ bao gồm Leslie Chan (Đại học Toronto Scarborough); Priyank Chandra (Khoa Thông tin, Đại học Toronto); Alan Corbiere (Đại học York); Stefanie Haustein (uOttawa); và, Anasuya Sengupta & Adele Vrana (Whose Knowledge?). Các bài giảng của các khách mời đó sẽ là mở cho cộng đồng, và SPARC sẽ cung cấp thông tin thêm để tham gia từng trong số các bài giảng đó vào tháng sau.

Ngoài các kết quả đầu ra học tập cho các sinh viên, mục tiêu hơn nữa của hội thảo này là xúc tác cho thảo luận rộng rãi hơn về Công bằng Kiến thức là một thành phần quan tọng của giáo dục cho các chương trình Học về Thông tin và cho những người chuyên nghiệp về thông tin trong tương lai.

Cơ hội này là có giới hạn cho các sinh viên tốt nghiệp dưới 25 tuổi trong một chương trình Học về Thông tin từ bất kỳ cơ sở nào. Các sinh viên sẽ được lựa chọn qua một quá trình xin đề nghị. Các chi tiết đầy đủ về KEJSS có thể thấy ở đây, bao gồm đường liên kết để nộp đơn xin. Thời hạn gửi đơn xin tới hết ngày 04/04/2022 lúc 11:59 phút tối theo giờ PDT.

KEJSS được một trợ cấp từ Quỹ William and Flora Hewlett Foundation hỗ trợ.

In cooperation with the Faculty of Information at the University of Toronto, SPARC is sponsoring the Knowledge Equity and Justice Spring Seminar (KEJSS), an intensive learning opportunity open to graduate students in Information Studies programs that will focus on critical issues in epistemic justice relevant to Library and Information Studies.

Convened by Dr. Stacy Allison-Cassin, the seminar will take place online over three weeks from May 9-26, 2022 and will cover topics including scholarly communication, language and marginalization, Indigenous knowledge, and issues related to knowledge, citation and the Global South. The seminar will invite participants to recognize knowledge as a site for justice and consider how to put knowledge justice into practice as future information professionals. 

Seminar guest speakers will include Leslie Chan (University of Toronto Scarborough); Priyank Chandra (Faculty of Information, University of Toronto); Alan Corbiere (York University); Stefanie Haustein (uOttawa); and, Anasuya Sengupta & Adele Vrana (Whose Knowledge?). These guest lectures will be open to the community, and SPARC will provide additional information about joining each in the next month.

In addition to the learning outcomes for students, a further goal of this seminar is to catalyze a broader conversation about Knowledge Equity as an important component of education for Information Studies programs and future information professionals.

This opportunity is limited to twenty-five graduate students in an Information Studies program from any institution. Students will be selected through an application process. Full details about KEJSS can be found here, including a link to apply. Applications are due on April 4th, 2022 by 11:59pm PDT .

The Knowledge Equity and Justice Spring Seminar is supported by a grant from the William and Flora Hewlett Foundation.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Thứ Hai, 28 tháng 3, 2022

Quốc hội (Mỹ) giới thiệu Dự luật Xử lý các Chi phí sách giáo khoa đại học trong khi làm mới lại Chương trình Trợ cấp Thí điểm Sách giáo khoa Mở

Congress Introduces Bill to Tackle College Textbook Costs while Renewing Open Textbook Pilot Grant Program

Friday, March 11, 2022 News

Theo: https://sparcopen.org/news/2022/congress-introduces-bill-to-tackle-college-textbook-costs-while-renewing-open-textbook-pilot-grant-program/

Bài được đưa lên Internet ngày: 11/03/2022

Các khoản đầu tư của Liên bang Mỹ vào Sách giáo khoa Mở đang diễn ra để tiết kiệm hàng triệu USD cho sinh viên trong khi đáp ứng được các nhu cầu cơ bản.

Thừa nhận Tuần lễ Giáo dục Mở quốc tế, các thành viên Quốc hội đã giới thiệu lại Luật Sách giáo khoa Kham được cho Đại học, một dự luật lưỡng viện giải quyết chi phí các tư liệu khóa học cho các sinh viên đại học khắp đất nước. Dự luật này muốn thiết lập một chương trình trợ cấp cạnh tranh để hỗ trợ tạo lập và sử dụng các sách giáo khoa được cấp phép mở, trong khi tăng cường các yêu cầu mở ra giá thành hiện có của liên bang để giúp các sinh viên và giảng viên có các lựa chọn đầy đủ thông tin. Quốc hội cũng làm rõ gói chi tiêu của liên bang gồm 11 triệu USD cấp vốn mới cho chương trình trợ cấp Thí điểm Sách giáo khoa Mở, nó đã phân bổ 24 triệu USD vốn cấp liên bang cho tới nay cho các dự án đang tiết kiệm rồi cho các sinh viên hàng triệu USD thông qua các sách giáo khoa mở.

Luật Sách giáo khoa Đại học Kham được (H.R.7040/S.3818) do các Thượng nghị sỹ Mỹ Dick Durbin (D-IL), Angus King (I-ME), Tina Smith (D-MN), và Kyrsten Sinema (D-AZ), cùng với Hạ nghị sỹ Mỹ Joe Neguse (D-CO-02) bảo trợ.  

Đại dịch đã nhấn mạnh rằng các sinh viên không thể học tập từ các tư liệu họ không thể kham được”, Nicole Allen, Giám đốc Giáo dục Mở cho SPARC, nói. “Tới lúc chúng ta coi các tư liệu học tập như là nhu cầu cơ bản cho các sinh viên để thành công trong giáo dục đại học và tận dụng các sách giáo khoa mở để loại bỏ các chi phí và mở rộng sự truy cập. SPARC hoan nghênh các nhà bảo trợ Luật Sách giáo khoa Đại học Kham được vì việc trả lời cho các lời kêu gọi từ các sinh viên khắp đất nước vì hành động có ý nghĩa để giúp các sinh viên quản lý chi phí các sách giáo khoa”.

Luật Sách giáo khoa Đại học Kham được:

  • Ủy quyền cho một chương trình trợ cấp, tương tự với Thí điểm Sách giáo khoa Mở, để hỗ trợ các dự án ở các trường cao đẳng và đại học để tạo lập và mở rộng sử dụng các sách giáo khoa mở với ưu tiên cho các dự án sẽ đạt được tiết kiệm cao nhất cho các sinh viên;

  • Đảm bảo bất kỳ sách giáo khoa mở nào hoặc tư liệu giáo dục nào được tạo ra bằng việc sử dụng các vốn cấp trợ cấp sẽ là truy cập được tự do không mất tiền và dễ dàng tới công chúng, bao gồm các cá nhân có khuyết tật;

  • Đòi hỏi các thực thể nào nhận các vốn cấp để hoàn thành báo cáo về tính hiệu quả của chương trình trong việc đạt được tiết kiệm cho các sinh viên;

  • Cải thiện và cập nhật các yêu cầu hiện có cho các nhà xuất bản và các cơ sở cung cấp thông tin về các chi phí sách giáo khoa cho các tư liệu được yêu cầu cho các sinh viên trong các thời khóa biểu các khóa học - bao gồm các yêu cầu mở ra mới cho các sinh viên về cách để các công ty cung cấp các tư liệu kỹ thuật số có thể sử dụng dữ liệu của sinh viên; và

  • Yêu cầu Văn phòng Kiểm toán của Chính phủ báo cáo cho Quốc hội bằng một bản cập nhật về các xu hướng giá thành các sách giáo khoa đại học và triển khai các yêu cầu mở ra.

Luật Sách giáo khoa Đại học Kham được đã được giới thiệu trong 4 kỹ Quốc hội gần đây, chỉ ra sự hỗ trợ bền vững cho vấn đề các chi phí sách giáo khoa và các sách giáo khoa mở như là một giải pháp. Các nhà bảo trợ đã làm việc để phân phối các kết quả tức thì cho các sinh viên bằng việc đảm bảo cấp vốn thường niên cho chương trình trợ cấp Thí điểm Sách giáo khoa Mở, bao gồm mới nhất 11 triệu USD đảm bảo trong gói chi tiêu của chính phủ 1,5 tỷ USD đã được thông qua trong tuần này. Được Bộ Giáo dục Mỹ quản lý, chương trình Thí điểm Sách giáo khoa Mở đã trao thưởng khoảng 24 triệu USD trong các trợ cấp cho 16 dự án khắp nhiều bang, chúng đã tiết kiệm cho các sinh viên ước tính 220 triệu USD - một sự hoàn vốn đầu tư đáng kể của liên bang. Bộ gần đây cũng đã ban hành hướng dẫn sử dụng các vốn cấp của liên bang làm giảm nhẹ tác động của COVID (HEERF) đã nhấn mạnh Tài nguyên Giáo dục Mở như là chiến lược để đáp ứng các nhu cầu cơ bản của sinh viên.

Sử dụng Tài nguyên Giáo dục Mở đã tiếp tục gia tăng, khi các cơ sở và các sinh viên khắp đất nước đã quay sang các tài nguyên chất lượng trên trực tuyến trong quá trình đại dịch. Một nghiên cứu năm 2021 của Bay View Analytics cho thấy 58% các giảng viên có hiểu biết về Tài nguyên Giáo dục Mở, và 25% các giảng viên giảng dạy các khóa học giới thiệu có chỉ định Tài nguyên Giáo dục Mở trong ít nhất một trong các khóa học của họ. Cũng có bằng chứng mạnh mẽ rằng sử dụng Tài nguyên Giáo dục Mở có thể làm gia tăng đáng kể tỷ lệ hoàn thành khóa học trong khi vẫn duy trì được hiệu suất học tập. Vốn cấp mới của liên bang và pháp luật đang chờ xử lý có thể hỗ trợ cho nhiều sinh viên và giảng viên hơn hưởng lợi từ các tư liệu đó. Giá thành sách giáo khoa đại học đã tăng hơn gấp đôi trong vòng 2 thập kỷ qua, theo Chỉ số Giá cả của Người tiêu dùng, và ngân sách trung bình của một sinh viên cho các cuốn sách và đồ dùng học tập trong một cơ sở giáo dục công lập 4 năm là 1.240 USD theo College Board. Các khảo sát đã cho thấy gần 2/3 sinh viên không mua các tư liệu được yêu cầu vì chi phí quá cao, thậm chí dù hầu hết nói họ nhận thức được làm như vậy có thể gây hại cho các điểm số của họ. Theo một báo cáo năm 2016 của U.S. PIRG, ước tính 3,15 tỷ USD trợ cấp tài chính cho sinh viên của địa phương, bang và liên bang được chi tiêu thường niên vào các sách giáo khoa.

###

SPARC là tổ chức biện hộ phi lợi nhuận làm việc để làm cho nghiên cứu và giáo dục là mở và công bằng từ thiết kế. Đại diện cho hơn 240 thành viên các thư viện hàn lâm và nghiên cứu, công việc của SPARC là xây dựng dựa trên tiền đề rằng việc chia sẻ kiến thức là một quyền con người. Như một chất xúc tác cho hành động, SPARC làm việc ở mức địa phương, quốc gia và quốc tế để thay đổi các chính sách, giáo dục và khuyến khích các bên liên quan, và ươm trồng các dự án cải thiện thế giới nơi mọi người có thể tham gia đầy đủ trong các hệ thống nghiên cứu và giáo dục. Thêm thông tin tại sparcopen.org.

U.S. Federal Investments in Open Textbooks On Track to Save Students Millions While Meeting Basic Needs

In recognition of international Open Education Week, members of Congress reintroduced the Affordable College Textbook Act, a bicameral bill to address the cost of course materials for college students across the country. The bill would establish a competitive grant program to support the creation and use of free, openly licensed textbooks, while strengthening existing federal price disclosure requirements to help students and faculty make informed choices. Congress also cleared a federal spending package that includes $11 million in new funding for the successful Open Textbook Pilot grant program, which has distributed $24 million in federal funding to date for projects that are already saving students millions through open textbooks.  

The Affordable College Textbook Act (H.R.7040/S.3818) is sponsored by U.S. Senators Dick Durbin (D-IL), Angus King (I-ME), Tina Smith (D-MN), and Kyrsten Sinema (D-AZ), along with U.S. Representative Joe Neguse (D-CO-02).  

The pandemic has underscored that students cannot learn from materials they cannot afford,” said Nicole Allen, Director of Open Education for SPARC. “It is time that we view learning materials as a basic need for students to be successful in higher education and leverage open textbooks to eliminate costs and expand access. SPARC applauds the sponsors of the Affordable College Textbook Act for answering calls from students across the country for meaningful action to help students manage the cost of textbooks.” 

The Affordable College Textbook Act:

  • Authorizes a grant program, similar to the Open Textbooks Pilot, to support projects at colleges and universities to create and expand the use of open textbooks with priority for projects that will achieve the highest savings for students;

  • Ensures that any open textbooks or educational materials created using grant funds will be freely and easily accessible to the public, including individuals with disabilities;

  • Requires entities who receive funds to complete a report on the effectiveness of the program in achieving savings for students;

  • Improves and updates existing requirements for publishers and institutions that provide information on textbook costs for required materials to students on course schedules—including new disclosure requirements to students on how companies providing digital materials may use student data; and

  • Requires the Government Accountability Office to report to Congress with an update on the price trends of college textbooks and implementation of the disclosure requirements.

The Affordable College Textbook Act has been introduced in the last four Congresses, showing sustained support for the issue of textbook costs and open textbooks as a solution. The sponsors have worked to deliver immediate results for students by securing annual funding for the Open Textbook Pilot grant program, including the latest $11 million secured in the $1.5 trillion government spending package passed this week. Administered by the U.S. Department of Education, the Open Textbook Pilot program has awarded approximately $24 million in grants to 16 projects across multiple states, which are projected to save students an estimated $220 million—a substantial return on federal investment. The Department also recently issued guidance for the use of federal COVID relief (HEERF) funds that highlighted open educational resources as a strategy to meet basic student needs.

The use of open educational resources has continued to grow, as institutions and students across the country turned to quality online resources during the pandemic. A 2021 study by the Bay View Analytics found that 58% of faculty are aware of OER, and that 25% of faculty teaching introductory courses have assigned OER in at least one of their courses. There is also strong evidence that the use of OER can significantly increase course completion rates while maintaining learning performance. The new federal funding and pending legislation would support more students and faculty to benefit from these materials.College textbook prices have more than doubled in the last two decades according to the Consumer Price Index, and the average student budget for books and supplies at a four-year public institution is $1,240 according to the College Board. Surveys have found that nearly two-thirds of students skip buying required materials because the cost is too high, even though most said they recognize doing so could hurt their grades. According to a 2016 report by U.S. PIRG, an estimated $3.15 billion in local, state and federal student financial aid is spent annually on textbooks.

###

SPARC is a non-profit advocacy organization working to make research and education open and equitable by design. Representing more than 240 academic and research library members, SPARC’s work is built on the premise that sharing knowledge is a human right. As a catalyst for action, SPARC works at the local, national and international level to change policies, educate and activate stakeholders, and incubate projects that advance a world where everyone can fully participate in research and education systems. Learn more at sparcopen.org.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Chủ Nhật, 27 tháng 3, 2022

Nội dung khóa đào tạo đáp ứng các năng lực số cho công dân theo Khung năng lực số cho công dân DigComp v2.1 của Ủy ban châu Âu của trường Đại học ANGLIA RUSKIN

Nguồn: Ian Clifford, Stefano Kluzer, Sandra Troia, Dr. Mara Jakobsone, Uldis Zandbergs: DigCompSAT: A Self-reflection Tool for the European Digital Competence Framework for Citizens. Doi: 10.2760/77437. JRC, EC xuất bản 2020: https://all-digital.org/wp-content/uploads/2021/01/digcompsat_2020.pdf. CC BY 4.0 Quốc tế.



Ví dụ
này cho thấy, dựa vào khung năng lực số để xây dựng các chương trình đào tạo nhằm đáp ứng các năng lực số đó.


Xem thêm:


Blogger: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Thứ Sáu, 25 tháng 3, 2022

‘Giới thiệu các khung năng lực số và gợi ý cách xây dựng công cụ đánh giá năng lực số’


Là bài trình bày nhân Hội thảo ‘Xây dựng chiến lược phát triển Giáo dục Nghề nghiệp trong bối cảnh mới’ và tập huấn ‘Vấn đề xây dựng năng lực số hóa cho các cơ sở giáo dục nghề nghiệp’ do Văn phòng Hiệp hội các trường cao đẳng, trung cấp kinh tế kỹ thuật (ATEC) tại thành phố Hồ Chí Minh tổ chức tại Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Lâm Đồng, Đà Lạt các ngày 25-26/03/2022 với hình thức cả mặt đối mặt và trực tuyến.


Tự do tải về bài trình bày tại địa chỉ:

https://www.dropbox.com/s/ewj30wpbdbtajbl/Building_DigComp_Index_Final.pdf?dl=0

Tweet: https://twitter.com/nghiafoss/status/1507746104968114183


Xem thêm:

Blogger: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Thứ Năm, 24 tháng 3, 2022

Giáo dục Mở (theo SPARC Europe)

Open Education

Theo: https://sparceurope.org/what-we-do/open-education/

Giáo dục là chìa khóa để làm cho thế giới của chúng ta tốt hơn và trao quyền cho các thế hệ tương lai các nhà lãnh đạo, các nhà tư tưởng, và các nhà thực hành của chúng ta. Các hệ thống giáo dục của chúng ta được xây dựng để cung cấp cho từng người cơ hội để xây dựng cuộc sống tốt hơn - cho cá nhân, và cho xã hội như là tổng thể - bằng việc biến trẻ em thành các công dân, những người học thành các giảng viên, các nhân viên thành các thành viên các nhóm có kỹ năng.

ENOEL; Các công việc Giáo dục Mở khác; Các tài nguyên

Mở rộng các cơ hội giáo dục bây giờ có khả năng nhiều hơn so với trước kia.

Các tài nguyên trên trực tuyến cung cấp cho sinh viên và các nhà giáo dục vô số tư liệu giáo dục có thể được truy cập và phổ biến khắp trên thế giới với chi phí tượng trưng. Và trong kỷ nguyên COVID, sự dễ dàng truy cập này được chứng minh là sống còn để duy trì các cơ hội giáo dục đó cho tất cả mọi người.

Tuy nhiên, các tài nguyên giáo dục sẵn có bị giam cầm bởi các mô hình xuất bản kế thừa đang rất hạn chế phổ biến và sử dụng đổi mới sáng tạo các tài nguyên trong một thế giới khao khát các cơ hội học tập. Khi giá thành sách giáo khoa cả in và ảo tiếp tục tăng phi mã, các sinh viên khắp trên thế giới đang vật lộn để truy cập các tư liệu họ cần để thành công và đáp ứng được với các chi phí cao và các quyền truy cập hạn chế.

Từ quá lâu rồi, các tư liệu học thuật đã nằm trong tay của một hệ thống không có kết nối mà không nắm bắt được các cơ hội công nghệ sẵn có. Phong trào Giáo dục Mở và Tài nguyên Giáo dục Mở (OER), thông qua các khả năng công nghệ của thế kỷ 21, tìm cách lấp đi các khoảng trống truy cập đó giữa các sinh viên, các nhà giáo dục, và giới hàn lâm.

Các lợi ích của Giáo dục Mở là rõ ràng.

Khai phá sự tham gia của SPARC Europe trong Giáo dục Mở. Đọc thêm

Education is key to bettering our world and empowering our future generations of leaders, thinkers, and doers. Our educational systems are built to provide each person the opportunity to build a better life—for the individual, and for society as a whole—by turning children into citizens, learners into teachers, employees into skilled team members.

Expanding educational opportunities is more possible now than ever before.

Online resources provide students and educators with infinite educational materials that can be accessed and disseminated worldwide for a marginal cost. And in the age of COVID, this ease-of-access is proven critical to maintaining those educational opportunities for all.

However, educational resources available are held captive by legacy publishing models that actively restrict the dissemination and innovative use of resources in a world that craves educational opportunities. As both print and virtual textbook prices continue to soar, students around the world are struggling to access the materials they need to succeed and are met with high costs and limited access rights.

For too long, academic materials have remained in the hands of a disconnected system that fails to take hold of the technological opportunities available. The movement for Open Education and OER, through 21st Century technological possibilities, seeks to bridge the access gaps between students, educators, and academia.

The benefits of Open Education are clear.

Explore SPARC Europe’s involvement in Open Education. Read more…

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com