Thứ Ba, 28 tháng 2, 2023

Các sự kiện nổi bật trong năm 2022 của SPARC Europe

 

SPARC Europe highlights of 2022

31st January 2023

Theo: https://sparceurope.org/annualreport-2022/

Bài được đưa lên Internet ngày: 31/01/2023

Chúng tôi rất phấn khích công bố xuất bản phẩm Báo cáo Thường nhiên 2022 của chúng tôi.

Năm ngoái là năm đầy các sự kiện đối với SPARC Europe, và chúng tôi đã vui mừng kết nối lại với mạng lưới của chúng tôi một cách trực tiếp một lần nữa. Bây giờ bạn có thể đọc tất cả về các hoạt động và các cột mốc của chúng tôi cho năm 2022 ở một nơi duy nhất.

Vài sự kiện nổi bật chính cho năm 2022 là:

  • Chúng tôi đã thực hiện đúng vai trò người hỗ trợ mới của mình để hỗ trợ Hội đồng Điều phối Khoa học Mở Quốc gia vào năm 2022 bằng cách quản lý một loạt các hội thoại trao đổi kiến thức với nhiều nhà hoạch định chính sách HĐH quốc gia từ khắp châu Âu.

  • Dự án DIAMAS - ‘Phát triển các Mô hình Xuất bản Truy cập Mở của Cơ sở để Cải thiện Truyền thông Học thuật’ đã bắt đầu vào mùa thu năm 2022. Như một trong 23 đối tác của dự án, chúng tôi sẽ dẫn dắt công việc về hỗ trợ tính bền vững cho việc xuất bản của cơ sở, và chúng tôi phấn khích về việc quản lý sự tham gia của dự án.

  • Để công bằng hơn trong MỞ, chúng tôi đã đi đầu trong việc cải cách bản quyền đối với Truy cập Mở thông qua một dự án mới, Dự án Giữ lại (Project Retain), nơi chúng tôi đã làm việc chăm chỉ để thu thập những hiểu biết sâu sắc về các chính sách giữ lại các quyền và cấp phép mở của các cơ sở giáo dục đại học, các nhà cấp vốn và các nhà xuất bản.

  • Mạng Sách Truy cập Mở (OABN), chúng tôi đã giúp xây dựng và phối hợp, trở thành một Nhóm Lợi ích Đặc biệt (SIG) của OPERAS. Động thái mới này về tổ chức sẽ mang lại tính ổn định hơn cho mạng lưới quan trọng này.

  • Mạng lưới châu Âu các Thủ thư Giáo dục Mở (ENOEL) đã tiếp tục tăng trưởng, tăng cường, biện hộ, và phát triển Giáo dục Mở (OE) khắp châu lục.

  • Chúng tôi tự hào công bố SCOSS - cùng với hơn 300 thư viện khắp trên thế giới - cho tới nay đã giúp gây vốn 4,85 triệu EUR để duy trì Hạ tầng Khoa học Mở. Một phần ba các bên cam kết đó đang diễn ra! Chúng tôi rất biết ơn rằng ngay cả trong thời kỳ kinh tế khó khăn, các thư viện đang đầu tư vào hạ tầng mở.

Chúng tôi hướng tới một năm 2023 phấn khích nơi chúng tôi tiếp tục làm việc hướng tới việc tạo ra một hệ sinh thái nghiên cứu và giáo dục mở toàn diện, đa dạng và công bằng hơn.

Tải về Báo cáo Thường niên 2022 của chúng tôi ở đây

We are very excited to announce the publication of our 2022 Annual Report. 

Last year was an eventful year for SPARC Europe, and we were pleased to reconnect with our network in person once again. Now you can read all about our activities and milestones for 2022 in a single place.

Some key highlights for 2022 were:

  • We properly got into our new facilitator role to support the Council for National Open Science Coordination in 2022 by managing a range of knowledge-exchange conversations with scores of national OS policymakers from across Europe.

  • The DIAMAS Project — ‘Developing Institutional Open Access Publishing Models to Advance Scholarly Communication’ began in the autumn of 2022. As one of 23 project partners, we will lead the work on supporting the sustainability of institutional publishing, and we are excited about managing engagement for the project.

  • For more equity in Open, we made headway on reforming copyright for Open Access through a new project, Project Retain, where we worked hard to gather insights into the rights retention and open licensing policies of institutions of Higher Education, funders, and publishers.

  • The Open Access Books Network (OABN), which we helped build and co-coordinate, became an OPERAS Special Interest Group (SIG). This new organisational move will bring more stability to this important network.

  • Our European Network of Open Education Librarians (ENOEL) continued to grow, strengthen, advocate, and develop Open Education (OE) across the continent.

  • We are proud to announce that SCOSS – together with over 300 libraries worldwide – has so far helped raise 4.85 million EUR to sustain Open Science Infrastructure. One-third of these pledgers are recurrent! We are so grateful that even in hard economic times, libraries are investing in open infrastructure.

We look forward to an exciting 2023 where we continue to work towards creating a more inclusive, diverse and equitable research and education open ecosystem.

Download our 2022 Annual Report here

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Thứ Hai, 27 tháng 2, 2023

‘Khuyến nghị liên quan đến tình trạng của đội ngũ giảng viên giáo dục đại học’ - bản dịch sang tiếng Việt

Là tài liệu Khuyến nghị của UNESCO xuất bản năm 1997. Khuyến nghị này cũng có phần riêng nêu về quyền tự chủtrách nhiệm giải trình của các cơ sở giáo dục đại học. Ví dụ, đoạn 18 của Khuyến nghị nêu:

Quyền tự chủ là một dạng quyền tự do học thuật của cơ sở và là điều kiện tiên quyết cần thiết để đảm bảo thực hiện đúng chức năng được giao cho đội ngũ giảng viên và các cơ sở giáo dục đại học.”

Tự do tải về bản dịch sang tiếng Việt của tài liệu có 27 trang tại địa chỉ: https://www.dropbox.com/s/p5p0d7h9i3wscj9/113234qaab_Vi-02022023.pdf?dl=0

Xem thêm:

Blogger: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Chủ Nhật, 26 tháng 2, 2023

Chiến lược chung nhằm tăng cường cho Mạng lưới Kho của châu Âu vừa khởi xướng

A joint strategy to strengthen the European Repository Network just launched

18th January 2023News, Open Access, Open Science

Theo: https://sparceurope.org/jointstrategyeuropeanrepositorynetwork/

Bài được đưa lên Internet ngày: 18/01/2023

Khoa học mở đang mở ra một mô hình mới cho nghiên cứu, một mô hình trong đó tất cả các nhà nghiên cứu có quyền truy cập chưa từng có tới toàn bộ tài liệu nghiên cứu để phân tích, khai thác văn bản và dữ liệu cũng như các phương pháp nghiên cứu mới lạ khác.

Điều kiện tiên quyết nhằm duy trì tầm nhìn này là một mạng lưới các kho mạnh và vận hành tốt để cung cấp quyền truy cập của cả con người và máy tới dải rộng lớn các kết quả đầu ra nghiên cứu có giá trị. Các kho cũng hỗ trợ cho đa dạng sinh học rất cần thiết trong hệ thống vì chúng thu thập dải đa dạng các dạng nội dung, lĩnh vực và ngôn ngữ và là nền tảng cơ bản để duy trì những thay đổi mong muốn của châu Âu về đánh giá nghiên cứu, trong khi “đánh giá nghiên cứu, các nhà nghiên cứu và các tổ chức nghiên cứu thừa nhận sự đa dạng các kết quả đầu ra, các thực hành và các hoạt động để tối đa hóa chất lượng và tác động của nghiên cứu”.

Hiện hành, châu Âu có một trong những mạng lưới được phát triển tốt nhất toàn cầu, với hàng trăm kho được các trường đại học, trung tâm nghiên cứu, các bộ chính phủ, và các tổ chức phi lợi nhuận quản lý. Tuy nhiên, có các khác biệt đáng kể khắp bức tranh các kho của châu Âu với các mức hỗ trợ và cấp vốn khác nhau, và trong khi một số quốc gia có sự phối hợp mạnh mức quốc gia, các quốc gia khác lại không có. Về ý nghĩa thực tế, điều này ngụ ý rằng vài kho có quyền truy cập tới các tài nguyên họ cần cung cấp cho một dịch vụ vận hành tốt, trong khi các kho khác gặp thách thức để duy trì các nền tảng phần mềm được cập nhật và các mức độ nhân lực phù hợp.

Để châu Âu duy trì vị thế của mình như một lãnh đạo toàn cầu về khoa học mở, chúng ta phải đảm bảo có mạng lưới các kho mở mạnh và phù hợp.

Về khía cạnh này, hôm nay SPARC Europe, COAR, LIBER và OpenAIRE đang khởi xưởng một chiến lược chung nhằm tăng cường cho mạng lưới kho châu Âu. Thông qua chiến lược này chúng tôi cam kết làm việc cùng nhau - và với các tổ chức liên quan khác - để phát triển và thực thi kế hoạch hành động sẽ tăng cường và cải thiện các kho ở châu Âu. Như là bước đầu tiên, chúng tôi sẽ tiến hành một khảo sát sẽ xúc tác cho chúng tôi để có sự hiểu biết tốt hơn về bức tranh các kho hiện hành và xác định các lĩnh vực ưu tiên hành động. Hãy theo dõi điều này trong những tháng tới!

Open science is ushering in a new paradigm for research, one in which all researchers have unprecedented access to the full corpus of research for analysis, text and data mining, and other novel research methods.

A prerequisite for achieving this vision is a strong and well-functioning network of repositories that provides human and machine access to the wide range of valuable research outputs. Repositories also support much-needed bibliodiversity in the system as they collect a diverse range of content types, domains and languages and are fundamental for achieving Europe’s desired changes to research evaluation, whereby “assessment of research, researchers and research organisations recognises the diverse outputs, practices and activities that maximise the quality and impact of research”.

Currently, Europe has one of the most well-developed networks globally, with hundreds of repositories hosted by universities, research centres, government departments, and not-for-profit organisations. However, there are significant variations across the European repository landscape with differing levels of support and funding, and while some countries have strong national coordination, others do not. In a practical sense, this means that some repositories have access to the resources they need to provide a well-functioning service, while others find it a challenge to maintain up-to-date software platforms and suitable staffing levels.

For Europe to maintain its position as a global leader in open science, we must ensure there is a strong and sustainable network of open repositories.

To that end, today SPARC Europe, COAR, LIBER and OpenAIRE are launching a joint strategy aimed at strengthening the European repository network. Through this strategy we are committed to working together – and with other relevant organisations – to develop and execute an action plan that will reinforce and enhance repositories in Europe. As a first step, we will undertake a survey that will enable us to have a better understanding of the current repository landscape and identify priority areas of action. Watch out for it in the coming months!

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Thứ Sáu, 24 tháng 2, 2023

Thực hành khai thác Tài nguyên Giáo dục Mở (TNGDM) ở Viện Nghiên cứu Đào tạo và Phát triển TNGDM (InOER), 25-26/02/2023


Là khóa Huấn luyện Huấn luyện viên về TNGDM do Viện Nghiên cứu, Đào tạo và Phát triển Tài nguyên Giáo dục Mở (InOER) tổ chức trên trực tuyến trong các ngày 25-26/02/2023 dành cho các cán bộ và cộng tác viên của InOER, từ Thư viện Tạ Quang Bửu - Đại học Bách Khoa Hà Nội, và từ Khoa Thông tin Thư viện Trường Đại học Văn hóa Hà Nội.

Phần lý thuyết và demo của khóa học này đã diễn ra trong các ngày 18-19/02/2023.


Tự do tải về tài liệu trình chiếu của khóa học tại địa chỉ: https://www.dropbox.com/s/hmsb6mnx5wlta7p/OER_Practice_2023.pdf?dl=0

Xem thêm:

Blogger: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Thứ Năm, 23 tháng 2, 2023

‘Xem xét tự chủ và trách nhiệm giải trình trong các cơ sở đại học công và tư’ - bản dịch sang tiếng Việt


Là tài liệu của tác giả Reehana Raza, do Ngân hàng Thế giới xuất bản tháng 11/2009.

Câu hỏi chính sách chính dường như là có sự cân bằng đúng giữa quyền tự chủ và trách nhiệm giải trình của các trường đại học. Thách thức là phải xác định trách nhiệm giải trình bao nhiêu là tối ưu.

“Việc không để quyền tự chủ thủ tục đi kèm với quyền tự chủ thực chất đã hạn chế lợi ích của những cải cách gần đây nhằm vào khu vực đại học… việc thúc đẩy quyền tự chủ trong lĩnh vực này hoặc kia có thể mang lại lợi ích ngắn hạn nhưng trừ khi chúng được thực hiện cùng nhau, những cải cách này không thể mang lại sự thay đổi có ý nghĩa trong hành vi.”

Tự do tải về bản dịch sang tiếng Việt của tài liệu có 37 trang tại địa chỉ: https://www.dropbox.com/s/3rqx8fooxcjv9ov/526540WP0Auton145574B01PUBLIC110_Vi-28012023.pdf?dl=0

Xem thêm:

Blogger: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Thứ Tư, 22 tháng 2, 2023

Các lễ hội của Ngày Phạm vi Công cộng thu hút khán thính phòng những người nhiệt thành trên toàn cầu


Public Domain Day Festivities Draw Global Audience of Enthusiasts

Friday, January 20, 2023 News

Theo: https://sparcopen.org/news/2023/public-domain-day-festivities-draw-global-audience-of-enthusiasts/

Bài được đưa lên Internet ngày: 20/01/2023

Mọi người khắp trên thế giới - nhiều người mặc trang phục lộng lẫy nhất của những năm 20 — đã đến bữa tiệc trực tuyến của Internet Archive (Lưu trữ Internet) vào ngày 19/01/2023 để nâng cốc chúc mừng các tác phẩm sáng tạo vừa được thêm vào phạm vi công cộng.

Sự kiện này đã được tổ chức trong sự đối tác với SPARC, Creative Commons, Library Futures, Authors Alliance, Public Knowledge, và Trung tâm Nghiên cứu Phạm vi Công Cộng Duke.

“Chúng tôi kỷ niệm các tác phẩm đã xuất bản trong năm 1927 trở thành mở cho tất cả mọi người ở nước Mỹ, nơi chúng tôi có thể hợp pháp để chia sẻ, đăng, và xây dựng dựa vào chúng mà không cần sự cho phép hoặc không mất phí”, Jennifer Jenkins của Trung tâm Nghiên cứu Phạm vi Công cộng ở Trường Luật Duke Law School, nói. “Bạn được tự do để hình dung lại các nhân vật, sự kiện, cơ sở, hình ảnh, và sử dụng chúng trong các câu chuyện, chơi nhạc và bộ phim của riêng bạn”.

Trong số vài tác phẩm nổi tiếng đã đi vào phạm vi công cộng trong năm 2023 gồm các cuốn sách, như To the Lighthouse của Virginia Wolfe và The Big Four của Agatha Christie; bản nhạc The Best Things in Life Are FreeI Scream, You Scream, We All Scream For Ice Cream; các bộ phim câm như Metropolis của Fritz Lang, Putting Pants on Phillip với Stan Laurel và Oliver Hardy.

Bộ phim dài đầu tiên có âm thanh đồng bộ được sản xuất vào năm 1927: The Jazz Singer với Al Jolson.

Rob Byrne, một nhà phục chế phim và là chủ tịch của Liên hoan phim câm San Francisco, giải thích tại sự kiện rằng các bộ phim trước đó không thực sự im lặng vì mọi buổi trình diễn phim điện ảnh trong các năm 1920 đều có các nhạc sĩ biểu diễn trực tiếp—từ dàn nhạc đầy đủ ở các thành phố lớn đến một cây đàn piano đơn lẻ với người chơi trong rạp chiếu phim thị trấn nhỏ. Người Mỹ trung bình đi xem phim hơn ba lần mỗi tuần và phim quốc tế được chấp nhận vì không có rào cản ngôn ngữ, Bryne nói thêm.

Không may, hơn 80% các bộ phim được sản xuất trước năm 1930 đã bị mất.

Thậm chí còn ít hơn các phim có dàn diễn viên Da đen dành cho các khán giả Da đen còn sống sót, Cara Cadoo, phó giáo sư nghiên cứu lịch sử, điện ảnh và truyền thông tại Đại học Indiana, cho biết. “Chủng tộc luôn là một phần trong câu chuyện của điện ảnh Mỹ,” cô nói. “Lịch sử này là điều mà chỉ trong những thập kỷ gần đây, mọi người mới coi trọng,” Cadoo nói.

Chính vì cô ấy có thể dễ dàng xem các bộ phim trong phạm vi công cộng mà Cadoo cho biết gần đây cô ấy đã có thể phát hiện ra một đoạn clip từ một bộ phim Đen bị mất. Thông qua một số công việc thám tử, cô ấy đã xác định được cảnh quay từ bộ phim năm 1917, “The Trooper of Troop K,” trong khi nghiên cứu một bộ phim khác từ năm 2023.

Brigitte Vezina, giám đốc chính sách và văn hóa mở tại Creative Commons, đã giải thích rằng các thư viện, bảo tàng và kho lưu trữ vẫn phải đối mặt với những thách thức lớn chỉ đơn giản là hoàn thành sứ mệnh của họ trong thế giới kỹ thuật số. (Xem báo cáo Các rào cản đối với Văn hóa Mở). Các cơ sở đang làm việc trong một khuôn khổ đã lỗi thời và cải cách chính sách bản quyền là cần thiết, cô ấy nói.

Chúng tôi đã và đang thúc đẩy văn hóa mở để xây dựng một thế giới công bằng hơn, truy cập được nhiều hơn, và đổi mới sáng tạo hơn”, Vezina, trích lời kêu gọi hành động cho hướng dẫn chính sách đó, nói. “Chính nhờ dựa vào kinh nghiệp phong phú này mà chương trình văn hóa mở của chúng tôi hỗ trợ cho việc chia sẻ tốt hơn di sản văn hóa toàn cầu”.

Cùng với các tác phẩm được kỷ niệm từ 1927, Nick Shockey của SPARC đã nói về một cột mốc quan trọng khác trong việc mở rộng truy cập tới kiến thức công cộng. Vào tháng 8, Văn phòng Chính sách Khoa học và Công nghệ của Nhà Trắng đã ban hành hướng dẫn mới (bản dịch sang tiếng Việt) yêu cầu chính quyền liên bang thiết lập mặc định cho tất cả các nghiên cứu được nhà nước cấp vốn ở nước Mỹ.

“Điều này sẽ làm cho hơn 80 tỷ USD mỗi năm trong nghiên cứu được sản xuất với sự hỗ trợ từ tiền của người đóng thuế Mỹ sẵn sàng tức thì cho bất kỳ ai trên trực tuyến”, Shockey nói. “Ưu tiên này là một phần của một cam kết rộng hơn nhằm cải thiện công bằng trong khoa học và uyên thâm và thừa nhận các cách thức ở đó tính mở có thể là bộ xúc tác mạnh của các hệ thống công bằng hơn”.

Chính quyền cũng đã thiết lập năm 2023 như là Năm của Khoa học Mở (Year of Open Science). Những gì có và những gì không truy cập được công khai và mở là một câu hỏi chính sách của nhà nước, Shockey nói, lưu ý về việc tạm dừng 20 năm đối với phạm vi công cộng của Canada (bản dịch sang tiếng Việt) đầy thất vọng.

“Khi chúng tôi kỷ niệm ngày hôm nay, tôi hy vọng xung lượng chúng tôi tạo ra có thể đi vào trong biện hộ liên tục để đảm bảo rằng ngày càng nhiều kiến thức mà định hình thế giới của chúng ta được làm cho sẵn sàng cho bất kỳ ai và thừa nhận đầy đủ hơn quyền chia sẻ kiến thức”, Shockey nói.

Ví dụ về giá trị của việc chia sẻ tự do không mất tiền thông tin từ chính quyền liên bang, Meredith Rose, luật sư cao cấp về chính sách ở Public Knowledge, đã nêu bật việc đăng tải công khai của NASA các hình ảnh từ kính viễn vọng của không gian Web.

“Vài điều sinh ra là tự do không mất tiền”, nhà sáng lập ra Internet, Brewster Kahle, nói. “Các nền dân chủ khắp trên thế giới xuất bản mở vì họ tin tưởng vào giáo dục và họ muốn nó phải được lan truyền càng rộng càng tốt”.

Tuy nhiên, Mở không luôn có nghĩa là truy cập được dễ dàng. Kahle đang làm việc về Thư viện Dân chủ (Democracy’s Library), một dự án tập hợp các tư liệu của chính phủ từ Mỹ, Canada và khắp trên thế giới và bảo tồn chúng ở một nơi.

“Chính Internet là nơi chúng tôi mơ ước về điều này. Hãy đi và đảm bảo rằng nó sẽ có được tất cả các tư liệu truy cập được công khai của phạm vi công cộng - không chỉ tất cả những gì từ kỷ nguyên cổ điển. Hãy đi và kỷ niệm phạm vi công cộng hiện hành”.

Cũng trình bày ở lễ kỷ niệm là Rick Prelinger, một nhà hoạt động xã hội, nhà làm phim, nhà văn và nhà giáo dục. Ông đã bắt đầu thu thập các bộ phim phù du (được sử dụng vì các mục đích đặc biệt như quảng cáo, các bộ phim cho giáo dục và công nghiệp) vào năm 1983. Bộ sưu tập của ông hơn 60.000 bộ phim đã được Thư viện Quốc hội mua vào năm 2002. Ông đã đối tác với Internet Archive để làm cho một tập hợp con của bộ sưu tập đó - bây giờ hơn 8.500 phim - sẵn sàng trên trực tuyến để xem, tải về và sử dụng lại tự do không mất tiền trong kho lưu trữ Prelinger Archive.

Thông qua chương trình này, các sinh viên từ Trường Quốc tế Snowden (Boston) và Trường Nghệ thuật Ruth Asawa ở San Francisco (San Francisco) độ thơ mới được đi vào phạm vi công cộng từ Caroling Dusk: tuyển tập thơ của các nhà thơ da đen của Bá tước Cullen.

Jennie Rose Halperin, giám đốc điều hành của Library Futures, và Lila Bailey, luật sư cao cấp về chính sách ở Internet Archive cùng tổ chức lễ hội này.

[Nhấn để xem bản ghi đầy đủ của sự kiện và bài đăng chéo với Internet Archive].

People from around the world — many wearing their best roaring ‘20s attire — came to the Internet Archive’s online party on January 19 to toast creative works recently added to the public domain.

The event was hosted in partnership with SPARC, Creative Commons, Library Futures, Authors Alliance, Public Knowledge, and Duke’s Center for the Study of the Public Domain.

We’re celebrating works published in 1927 becoming open to all in the United States where we can legally share, post, and build upon them without permission or fee,” said Jennifer Jenkins of the Center for the Study of the Public Domain at Duke Law School. “You’re free to reimagine the characters, the events, the settings, the imagery, and use them in your own stories, musical plays, and movies.”

Librarians and archivists are eager to preserve these cultural materials, the vast majority of which are out of circulation. Now that they’re in the public domain, anyone can preserve them and digitize them — making them more discoverable.

The public domain is important because it enables access to cultural materials that might otherwise be lost to history,” Jenkins said.

Among some of the best-known works that entered the public domain in 2023 include books, such as To the Lighthouse by Virginia Wolfe and The Big Four by Agatha Christie; sheet music for The Best Things in Life Are Free and I Scream, You Scream, We All Scream For Ice Cream; silent movies such as Metropolis by Fritz Lang, Putting Pants on Phillip with Stan Laurel and Oliver Hardy.

The first full-length film featuring synchronized sound was produced in 1927: The Jazz Singer with Al Jolson. 

Rob Byrne, a film restorer and president of the San Francisco Silent Film Festival, explained at the event that previous films were not truly silent since every motion picture performance in the 1920s was accompanied by live musicians—from full orchestras in big cities to single piano players in small town theaters. The average American went to the movies more than three times every week, and international movies were accepted because there were no language barriers, Bryne added. 

Unfortunately, more than 80% of all the films produced prior to 1930 have been lost.

Even fewer films featuring Black casts made for Black audiences survived, said Cara Cadoo, associate professor of history, cinema and media studies at Indiana University. “Race has always been a part of the story of the American cinema,” she said. 

It was because she could easily view movies in the public domain that Cadoo said she was recently able to discover a clip from a lost Black film. Through some detective work, she identified footage from the 1917 film, “The Trooper of Troop K,” while studying another film from 2023. “This history is something that just in recent decades, people have taken seriously,” Cadoo said.

Brigitte Vezina, director of policy and open culture at Creative Commons, explained that libraries, museums and archives still face big challenges simply to fulfill their mission in the digital world. (See report Barriers to Open Culture.) Institutions are working in an outdated framework and copyright policy reform is needed, she said. 

We’ve been promoting open culture to build a more equitable, accessible, and innovative world,” said Vezina, citing its new call to action policy guide. “It’s based on this rich experience that our open culture program supports better sharing of cultural heritage globally.”   

Along with works celebrated from 1927, SPARC’s Nick Shockey talked about another important milestone in expanding public access to knowledge. In August, the White House Office of Science and Technology Policy issued new guidance that requires the federal government set the default to open for all publicly funded research in the United States. 

This will make over $80 billion each year in research produced with the support of U.S. taxpayer dollars immediately available to anyone online,” Shockey said. “The priority is part of a broader commitment to advancing equity in science and scholarship and recognizing the ways in which openness can be a powerful enabler of more equitable systems.”

The government has also set 2023 as the Year of Open Science. What is and is not publicly and openly accessible is a public policy question, said Shockey, noting the disappointing 20-year pause for the Canadian public domain.

As we celebrate today, I hope the momentum that we generate can be channeled into ongoing advocacy to ensure that more and more of the knowledge that shapes our world is made available to everybody and to more fully realize the right of sharing knowledge,” Shockey said.

For an example of the value of free sharing of information from the federal government, Meredith Rose, senior policy counsel with Public Knowledge, highlighted NASA’s public posting of images from the Webb space telescope.

Some things are born free,” said Internet founder Brewster Kahle. “Democracies around the world publish openly because they believe in education and they want it to be spread as widely as possible.”

Open does not always mean easily accessible, however. Kahle is working on Democracy’s Library, a project to gather government material from the U.S., Canada and around the world and preserve them in one place.

This is the internet we’re dreaming of. Let’s go and make sure that it’s got all of the public domain materials publicly accessible – not just all those things that are from the classic era. Let’s go and celebrate the current public domain.”

Also presenting at the celebration was Rick Prelinger, an archivist, filmmaker, writer and educator. He began collecting ephemeral films (used for specific purposes such as advertising, educational and industrial films) in 1983. His collection of 60,000 films was acquired by the Library of Congress in 2002. He partnered with the Internet Archive to make a subset of the collection — now more than 8,500 films — available online for free viewing, downloading and reuse in the Prelinger Archive

Throughout the program, students from the Snowden International School (Boston) and the Ruth Asawa San Francisco School of The Arts (San Francisco) read poetry newly entered into the public domain from Caroling Dusk: an anthology of verse by Negro poets by Countee Cullen.

Jennie Rose Halperin, executive director of Library Futures, and Lila Bailey, senior policy counsel at the Internet Archive co-hosted the party.

[Click to see full-recording of event and cross post with Internet Archive].

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Thứ Ba, 21 tháng 2, 2023

Khi phạm vi công cộng của nước Mỹ mở rộng, thời gian tạm dừng 20 năm cho phạm vi công cộng của Canada bắt đầu

As the US Public Domain Expands, 20-Year Pause for the Canadian Public Domain Begins

Tuesday, January 17, 2023 News

Theo: https://sparcopen.org/news/2023/as-the-us-public-domain-expands-20-year-pause-for-the-canadian-public-domain-begins/

Bài được đưa lên Internet ngày: 17/01/2023

Các lễ hội được lên kế hoạch vào ngày 19/01 để công nhận Ngày Phạm vi Công cộng và ôm lấy các khả năng của các tác phẩm mới sẵn sàng tự do không mất tiền từ 1927.

Ở nước Mỹ, tuyên bố gần đây của liên bang về năm Khoa học Mở và bản ghi nhớ của Nhà Trắng mở khóa cho các kết quả đầu ra nghiên cứu được nhà nước cấp vốn đã khích lệ cộng đồng mở và triển vọng của nó về chia sẻ kiến thức.

Tuy nhiên, lễ kỷ niệm sẽ bị lặng yên ở Canada, nơi các thủ thư và các nhà giáo dục đang đánh giá tác động của sự mở rộng khổng lồ điều khoản bản quyền.

Bảo vệ bản quyền của Canada đối với các tác phẩm nghệ thuật đã được gia hạn khi năm 2022 kết thúc từ toàn bộ cuộc đời của tác giả cộng thêm 50 năm — tới toàn bộ cuộc đời của tác giả cộng thêm 70 năm. Sự thay đổi này là kết quả của các thương lượng quốc tế trong Hiệp định Thương mại Mỹ-Mexico-Canada (USMCA), yêu cầu Canada đưa các điều khoản của quốc gia này gần hơn với điều khoản đó của nước Mỹ.

Một khi các hạng mục nằm trong phạm vi công cộng, chúng có thể được tái xuất bản hoặc tái mục đích mà không cần có sự cho phép hoặc trả tiền cho người nắm giữ các quyền. Điều này cho phép các thư viện, viện bảo tàng, và kho lưu trữ sử dụng các tư liệu tự do không mất tiền cho các mục đích nghiên cứu và lịch sử, cũng như các kho lưu trữ các bài đăng trên trực tuyến của các tài liệu và các tác phẩm sáng tạo quan trọng.

Sự thay đổi ở Canada có nghĩa là các cuốn sách, bộ phim, trò chơi, và các bài hát đã từng được lên lịch trước đó là tự do không mất tiền về bản quyền sẽ không nằm trong phạm vi công cộng cho tới năm 2043.

“Đó là sự thất vọng và cảm giá tiếc nuối”, Andrea Mills, giám đốc điều hành của Internet Archive Canada đã nói về sự thay đổi chính sách mà đã nhắc nhở sự đình hoãn các lễ hội Ngày Phạm vi Công cộng ở quốc gia này. “Có vẻ như chúng ta nên có sự thức tỉnh”.

(Các chia sẻ khác cũng lo ngại tương tự về tác động tiêu cực của sự thay đổi chính sách này. Xem Xem xét lại Thương lượng Bản quyền: của Adrian Sheppard, giám đốc văn phòng bản quyền của của Đại học Alberta; Kỳ lạ gián đoạn 20 năm: Thay đổi thời hạn bản quyền ở Canada của Jennifer Zerkee, chuyên gia về bản quyền của thư viện Đại học Simon Fraser; và bài báo Tạm dừng vô thời hạn: Chính phủ phải giải quyết tác hại do kéo dài thời hạn bản quyền của Mark Swartz, thủ thư xuất bản học thuật của Đại học Queen).

Người Canada thường cảm thấy tốt về Ngày Phạm vi Công cộng thường niên, với thời hạn bản quyền ngắn hơn của nó so với Mỹ, Michael Geist, Chủ tịch nghiên cứu của Canada về luật Internet và thương mại điện tử ở Đại học Ottawa, nói. Giờ đây, quốc gia này đang bắt đầu xem xét sự phân nhánh của các điều khoản mới, bao gồm sự gián đoạn đối với các dự án số hóa và tăng chi phí của các tư liệu sẽ vẫn thuộc bản quyền đối với các tổ chức giáo dục.

“Việc không có phạm vi công cộng được làm cho phong phú trong 20 năm tạo ra vài tai hại thực sự”, Geist nói, người cũng là thành viên của Internet Archive Canada. “Phần lớn các tác phẩm không có giá trị thương mại ở cuối vòng đời của chúng sẽ bị khóa lại thêm 20 nữa”.

Sự thay đổi này sẽ hạn chế truy cập tới các tác giả ít nổi tiếng của Canada vì các tác phẩm của họ thường không có bản in, Mills nói. (Xem bài đăng trên blog của bà: Cơ hội bị bỏ lỡ để hồi sinh nền văn học Canada ít người biết đến – Internet Archive Canada)

Sự thay đổi chính sách đã bị chôn vùi trong một dự luật ngân sách và không có thông báo công khai, khiến nhiều người Canada không biết, Geist cho biết.

Sự bảo vệ được mở rộng này đã được đồng thuận như một phần của các thương lượng đóng kín, Peter Routhier, luật sư về bản quyền và là một người trong nhóm chính sách của Internet Archive, nói. Kiểu đàm phán đó không tuân theo cùng một loại quy trình mở như một cơ quan lập pháp dân chủ. Trong những kiểu cài đặt này, lợi ích thương mại thường được ưu tiên và có rất ít cách để công chúng tham gia, ông nói.

Mills nói những thay đổi đó gần đây của chính phủ có một “hiệu ứng tổng thể làm ớn lạnh” lên chính sách bản quyền.

Trước khi các điều khoản bản quyền được mở rộng, chính phủ Canada đã không tổ chức các cuộc điều trần để cân nhắc các giải pháp đăng ký và các ngoại lệ cho các tác phẩm đi vào phạm vi công cộng. Cuối cùng, các đề xuất đó đã không được thông qua.

Khi xem xét hàng ngàn tác phẩm, có giá trị trong tổng thể các quyền tập thể cho các tác giả, Geist nói. Tuy nhiên, ông lưu ý, cũng có các chi phí giáo dục để có được các tác phẩm và mất khả năng sáng tạo để sửa đổi các tác phẩm theo những cách mới khi các tài liệu vẫn thuộc bản quyền.

“Khó để trở thành người lạc quan”, Geist nói. “Nhưng chính phủ có thể xem xét một số [ngoại lệ về bản quyền], đặc biệt đối với các nhóm như thủ thư, kho lưu trữ và bảo tàng”. “Chính phủ đã không thể hiện nhiều sự quan tâm đến vấn đề này. Nếu có bất cứ điều gì, nó đã cố gắng hết sức để giữ cho nó được soi xét. Chúng ta sẽ phải chờ xem”.

Để thúc đẩy sự quan tâm của công chúng, các thủ thư ở Canada, Mỹ và các nơi khác đang thúc đẩy cải cách các thỏa thuận cấp phép cho sách điện tử. Với dự tạm dừng đối với các tác phẩm mới đi vào phạm vi công cộng của Canada, biện hộ để làm cho kiến thức mở mặc định thậm chí còn quan trọng hơn.

Các sự kiện ở Canada là sự nhắc nhở rằng những gì nằm trong - và không nằm trong - phạm vi công cộng rốt cuộc là một quyết định chính sách và cảnh giác là cần thiết để đảm bảo lợi ích công cộng được nâng cao trong các thảo luận chính sách bản quyền.

Theo dõi để tìm hiểu nhiều hơn về Ngày Phạm vi Công cộng ở một sự kiện được Internet Archive cộng tác với SPARC và nhiều tổ chức đối tác khác tổ chức vào lúc 4 giờ chiều giờ ET ngày 19/01/2023. Hãy đăng ký ở đây. Sự kiện năm nay sẽ kỷ niệm chủ đề: “Điều Tốt nhất trong Cuộc sống Là Tự do” (The Best Things in Life Are Free), và có nhiều các nghệ sĩ, nhà sử học, thủ thư, học giả, nhà hoạt động và những người khác.

[Bài báo này được đăng chéo trên blog của Internet Archive].

Festivities are planned on January 19 to recognize Public Domain Day and embrace the possibilities of new works freely available from 1927.

In the United States, the recent declaration of the federal year of Open Science and the White House memo unlocking publicly funded research outputs has buoyed the open community and its outlook on knowledge sharing.

However, the celebration will be muted in Canada where librarians and educators are assessing the impact of a vast expansion of the copyright term. 

Canada’s copyright protection for artistic works was extended as 2022 came to a close from life of the author plus 50 years—to life of the author plus 70 years. The change was the result of international trade negotiations in the United States-Mexico-Canada Agreement (USMCA), requiring Canada to bring its terms closer to that of the U.S.

Once items are in the public domain, they can be republished or repurposed without seeking permission or paying a rights holder. This allows libraries, museums, and archives to use materials freely for research and historical purposes, as well as post online archives of the important documents and creative works.

The change in Canada means books, movies, plays, and songs that were previously scheduled to be free from copyright  will not be in the public domain until 2043.

It’s a disappointment and a feeling of mourning,” said Andrea Mills, executive director of Internet Archive Canada, of the policy change that prompted the cancellation of Public Domain Day parties in the country. “It feels more like we should have a wake.”

(Others share similar concerns about the negative impact of the policy change. See Reconsidering the Copyright Bargain: by Adrian Sheppard, director of the University of Alberta’s copyright office; A bizarre 20-year hiatus: Changes to copyright term in Canada by Jennifer Zerkee, Simon Fraser University library copyright specialist; and the article Interminable pause: Government must address harm caused by extension of copyright term by Mark Swartz, a scholarly publishing librarian an Queen’s University.)

Canadians used to feel good about the annual Public Domain Day, with its shorter copyright term than the U.S., said Michael Geist, Canada Research Chair in internet and e-commerce law at the University of Ottawa. Now, the country is beginning to consider the ramifications of the new terms, including disruptions to digitization projects and the increased cost of materials that will remain under copyright for educational institutions.

Not having an enriched public domain for 20 years creates some real harms,” said Geist, who is also a member of the Internet Archive Canada board. “The vast majority of works that have no commercial value at the end of their life will be locked down for an additional 20 years.”

The change will limit access to little-known Canadian authors whose works are often out of print, Mills said. (See her blog post: A Missed Opportunity to Revive Obscure Canadian Literature – Internet Archive Canada)

The policy change was buried in a budget bill and there was no public announcement, leaving many Canadians unaware, Geist said.

The extended protection was agreed to as part of closed trade negotiations, said Peter Routhier, a copyright attorney who is on the Internet Archive’s policy team. That kind of negotiation does not follow the same sort of open process as a democratic legislature. In these kinds of settings, commercial interests are often prioritized, and there are very few ways for the public to engage, he said.

Mills said these recent changes by the government have an “overall chilling effect” on copyright policy.

Before the copyright terms were extended, the Canadian government did hold hearings to consider registration solutions and exceptions to works entering the public domain. In the end, those proposals were not adopted.

When looking at thousands of works, there is value in the overall collective rights for the authors, Geist said. But, he noted, there are also education costs to acquire works and loss of creativity to revise works in new ways when materials remain under copyright.

It’s hard to be optimistic,” Geist said. “But it’s in the realm of possibility the government could consider some [copyright exceptions], particularly for groups like librarians, archives, and museums. “The government has not shown a lot of interest in this issue. If anything, it has sort of done its best to try to keep it below the radar screen. We’ll have to wait and see.”

To advance the public interest, librarians in Canada, the U.S., and elsewhere are pushing for reforms to licensing agreements to e-books. With the pause for new works entering the Canadian public domain, advocacy to make knowledge open by default is even more important. 

The events in Canada are a reminder that what is—and isn’t—in the public domain is ultimately a policy decision and vigilance is needed to ensure the public interest is elevated in policy conversations about copyright.

Tune in to learn more about Public Domain Day at an event hosted by the Internet Archive in collaboration with SPARC and many other partner organizations on January 19 at 4 p.m. ET. Register here. This year’s event will celebrate the theme, “The Best Things in Life Are Free,” and feature a host of entertainers, historians, librarians, academics, activists, and others.

[This article is cross-posted on the Internet Archive blog.]

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com



Thứ Hai, 20 tháng 2, 2023

‘Bộ công cụ khoa học mở của UNESCO - Hướng dẫn - Tăng cường các hạ tầng Khoa học Mở cho tất cả mọi người’ - bản dịch sang tiếng Việt


Tài liệu này là một phần của Bộ công cụ Khoa học Mở của UNESCO, được thiết kế để hỗ trợ triển khai Khuyến nghị Khoa học Mở của UNESCO. Xây dựng dựa vào các điều khoản của Khuyến nghị, hướng dẫn này đã được phát triển trong tư vấn với Nhóm Làm việc về Hạ tầng Khoa học Mở của UNESCO để xây dựng sự hiểu biết chung và xác định các bước để tăng cường các hạ tầng khoa học mở công bằng và bền vững.

Tự do tải về bản dịch sang tiếng Việt của tài liệu có 12 trang tại địa chỉ: https://www.dropbox.com/s/csrj5bjua4h007s/383711eng_Vi-25012023.pdf?dl=0

Xem thêm:

Blogger: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Chủ Nhật, 19 tháng 2, 2023

Nhóm các Nhà cấp vốn Nghiên cứu Mở chào mừng Templeton Religion Trust như là thành viên mới

 


Open Research Funders Group Welcomes Templeton Religion Trust as New Member

January 17, 2023

Theo: https://www.orfg.org/news/2023/1/17/open-research-funders-group-welcomes-templeton-religion-trust-as-new-member

Bài được đưa lên Internet ngày: 17/01/2023

Nhóm các Nhà cấp vốn Nghiên cứu Mở - ORFG (Open Research Funders Group) vui mừng chào đón thành viên mới nhất của nó, Templeton Religion Trust (TRT). TRT hỗ trợ các dự án cũng như việc kể chuyện có liên quan tới các dự án tìm cách làm phong phú cho đối thoại về tôn giáo. ORFG và Templeton Religion Trust hướng tới nêu nhấn mạnh hơn nữa cách làm thế nào việc chia sẻ mở nghiên cứu và các dạng thông tin khác có thể cải thiện đối thoại, và sự hiểu biết chung về, tôn giáo xuyên khắp các cộng đồng và bối cảnh.

The Open Research Funders Group (ORFG) is excited to welcome its newest member, Templeton Religion Trust (TRT). TRT supports projects as well as storytelling related to projects seeking to enrich the conversation about religion. The ORFG and Templeton Religion Trust look forward to further highlighting how the open sharing of research and other forms of information can improve the dialogue around, and a shared understanding of, religion across a range of communities and contexts.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Thứ Bảy, 18 tháng 2, 2023

Lý thuyết cơ bản về Tài nguyên Giáo dục Mở (TNGDM) và Demo khai thác TNGDM, 18-19/02/2023


Là khóa Huấn luyện Huấn luyện viên về TNGDM do Viện Nghiên cứu, Đào tạo và Phát triển Tài nguyên Giáo dục Mở (InOER) tổ chức trên trực tuyến trong các ngày 18-19/02/2023 dành riêng cho các cán bộ và cộng tác viên của InOER.


Tự do tải về các tài liệu của khóa học tại địa chỉ:

Tweet: https://twitter.com/nghiafoss/status/1627248449182896128

Xem thêm:

Blogger: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Thứ Năm, 16 tháng 2, 2023

‘Bộ công cụ khoa học mở của UNESCO - Hướng dẫn - Phát triển các chính sách khoa học mở’ - bản dịch sang tiếng Việt



Tài liệu này là một phần của Bộ công cụ Khoa học Mở của UNESCO, được thiết kế để hỗ trợ triển khai Khuyến nghị Khoa học Mở của UNESCO. Được phát triển thông qua các thảo luận và đầu vào từ các thành viên của Nhóm Làm việc về Chính sách và Công cụ Chính sách Khoa học Mở, hướng dẫn này đưa ra các yếu tố chính để xem xét khi phát triển các chính sách khoa học mở.

Các chính sách khoa học mở có thể được sử dụng để:

  • bắt buộc hoặc khuyến khích các thực hành khoa học mở;

  • bắt buộc thực hiện khoa học mở;

  • giải quyết hành vi sai trái trong khoa học mở;

  • đảm bảo hoặc cải thiện việc cấp vốn cho khoa học mở;

  • xây dựng năng lực khoa học mở;

  • hỗ trợ thay đổi văn hóa cần thiết để cải thiện các thực hành khoa học mở;

  • hướng dẫn các thay đổi cần thiết của tổ chức để thúc đẩy các thực hành khoa học mở; và

giám sát khoa học mở và các tác động của nó.

Tự do tải về bản dịch sang tiếng Việt của tài liệu có 16 trang tại địa chỉ: https://www.dropbox.com/s/ypkeopxqucfo26z/383710eng_Vi-24012023.pdf?dl=0

Xem thêm:

Blogger: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Thứ Tư, 15 tháng 2, 2023

Xây dựng chính sách và công cụ chính sách Khoa học Mở

(Bài đăng trên tạp chí Tia Sáng, số 3 năm 2023, xuất bản ngày 05/02/2023, các trang 20-23. Phiên bản điện tử có tại địa chỉ: https://drive.google.com/file/d/1VNUuprIvJcJ13wMuGzTVFauD77yYofBz/view?usp=share_linkhttps://tiasang.com.vn/tin-noi-bat/tieu-diem/xay-dung-chinh-sach-va-cong-cu-chinh-sach-khoa-hoc-mo/)

Trước xu thế không thể đảo ngược về khoa học mở, tất cả các quốc gia/tổ chức trên thế giới cần phải xây dựng chính sách và công cụ chính sách khoa học mở để có thể triển khai các hoạt động liên quan tới chúng.

Với việc 193 quốc gia thành viên UNESCO đã nhất trí thông qua Khuyến nghị Khoa học Mở năm 2021 và trước đó là Khuyến nghị Tài nguyên Giáo dục Mở năm 2019 đã làm cho Khoa học Mở và Giáo dục Mở trở thành các xu thế không thể đảo ngược của thế giới ngày nay. Với xu thế này thì Tài nguyên Giáo dục Mở trở thành thành phần nền tảng của Giáo dục Mở và là một trong năm thành phần của Kiến thức Khoa học Mở - một trong bốn trụ cột của Khoa học Mở. Có thể nói, việc UNESCO thúc đẩy triển khai từng xu thế cũng là để mở đường cho các xu thế hỗ trợ nhau phát triển trong sự kết nối và tác động qua lại bền chặt: Tài nguyên giáo dục Mở - Giáo dục Mở - Khoa học Mở.


Hình 1. Các trụ cột và các thành phần của Khoa học Mở[1]

Với một quốc gia như Việt Nam, việc tìm ra một (vài) hình mẫu là điều thực sự rất cần thiết và là một trong những cách thức có lẽ là hợp lý hơn cả để có thể giúp học hỏi kinh nghiệm trước hết từ/thông qua các chính sách và các công cụ chính sách khoa học mở của quốc tế và/hoặc của các quốc gia đi trước một cách nhanh nhất có thể để từ đó xây dựng bằng việc tùy chỉnh chúng cho phù hợp với bối cảnh của mình, ngõ hầu bám đuổi và bắt kịp những phát triển và triển khai ứng dụng nhanh chóng cả hai xu thế đó ở trong nước, mặt khác cũng là để có thể tránh được cảnh ‘điếc không sợ súng’, xây dựng không giống ai, khiến vừa hao phí các nguồn lực, vừa lạc hậu sẽ lạc hậu thêm.

Ở đây, chúng ta có thể tham khảo việc xây dựng chính sách và công cụ chính sách khoa học mở ở ba mức độ khác nhau.

CHÍNH SÁCH VÀ CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH KHOA HỌC MỞ MỨC QUỐC TẾ

Ở mức quốc tế, để triển khai Khuyến nghị Khoa học Mở 2021, UNESCO đã thành lập 5 nhóm làm việc về từng lĩnh vực quan trọng của khoa học mở gồm: xây dựng năng lực; chính sách và công cụ chính sách; cấp vốn và ưu đãi; hạ tầng; và giám sát; trong đó nhóm làm việc về chính sách và công cụ chính sách khoa học mở có nhiệm vụ phải tạo ra hai sản phẩm chính của nhóm với dự kiến chúng sẽ được hoàn thành và phát hành vào tháng 12/2022, gồm: (1) một kho lưu trữ toàn cầu các công cụ chính sách khoa học mở; và (2) một hướng dẫn phát triển chính sách khoa học mở.

Trong quá trình họp bàn, Nhóm làm việc về chính sách và các công cụ chính sách khoa học mở của UNESCO đã tập trung thảo luận và đóng góp ý kiến phản hồi cho các phác thảo hai sản phẩm chính trên. Họ đồng thuận với nhau về nội dung trong hai sản phẩm chính[2]:

1. Kho lưu trữ toàn cầu các công cụ chính sách khoa học mở. Đây là nơi để các cơ sở, các nhà tài trợ khoa học và các chính phủ có thông tin đầy đủ, dễ nắm bắt được những gì đã làm và có kinh nghiệm dẫn hướng.

2. Hướng dẫn phát triển chính sách khoa học mở. Một mặt, mục đích của tài liệu hướng dẫn này là để nó phục vụ như một khung tham chiếu dựa vào đó các quốc gia và/hoặc tổ chức có thể tùy chỉnh tiếp để xây dựng chính sách khoa học mở cho mình; mặt khác, tài liệu hướng dẫn dựa vào và chi tiết hóa các giá trị cốt lõi, các nguyên tắc hướng dẫn của khoa học mở, cũng như tập trung vào các trụ cột và các thành phần của khoa học mở đã được nêu trong Khuyến nghị Khoa học Mở của UNESCO 2021.

Một điểm đồng thuận quan trọng nữa của nhóm là nếu đứng độc lập, việc xây dựng chính sách khoa học mở nhiều khả năng không đủ bao quát vì khoa học mở vốn rộng, nhiều chiều, nhiều mức độ sẵn sàng và hiện trạng rất khác nhau với các nhóm đối tượng khác nhau và ở các quốc gia khác nhau. Vì vậy, nó có thể bao gồm nhiều chính sách được liên kết chặt chẽ và bổ trợ lẫn nhau. Ví dụ như ở Phần Lan, quốc gia có chính phủ đi tiên phong trong việc xây dựng chính sách và các công cụ chính sách để triển khai việc ứng dụng và phát triển nghiên cứu và khoa học mở, được thể hiện trong “Loạt các chính sách về nghiên cứu có trách nhiệm” với hàng chục tài liệu có liên quan tới nhau.

DỰ KIẾN CÁC THÀNH PHẦN NỘI DUNG CHÍNH CỦA TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN PHÁT TRIỂN CHÍNH SÁCH KHOA HỌC MỞ:

  • 5 phần nội dung chính của tài liệu hướng dẫn: (1) Chính sách khoa học mở là gì; (2) Vì sao chính sách khoa học mở là hữu ích; (3) Các nguyên tắc hướng dẫn để xây dựng chính sách khoa học mở; (4) Các yếu tố chính của chính sách khoa học mở mạnh; và (5) Triển khai chính sách khoa học mở: bước chủ chốt đầu tiên và các cân nhắc.

  • 5 chức năng chính của chính sách khoa học mở nhằm để: (1) chỉ ra cam kết; (2) xây dựng tính ổn định, bao gồm cả ổn định về tài chính; (3) cải thiện tính rõ ràng và minh bạch trong cách tiếp cận, kế hoạch tìm kiếm nguồn lực và hài hòa hóa với các nỗ lực có liên quan; (4) thu hút càng rộng càng tốt mọi người tham gia vào khoa học mở; và (5) Loại bỏ các rào cản đối với khoa học mở.

  • 12 nguyên tắc hướng dẫn xây dựng chính sách, gồm: (1) Tích hợp; (2) Rõ ràng; (3) Toàn diện; (4) Phù hợp với chính sách hiện có; (5) Cam kết về nguồn lực; (6) Công bằng và hòa nhập; (7) Bền lâu; (8) Loại bỏ các rào cản; (9) Học hỏi và tùy chỉnh; (10) Linh hoạt; (11) Thực thi được; (12) Giám sát và đánh giá.

  • 5 yếu tố chính của chính sách khoa học mở mạnh gồm: (1) Cơ sở lý luận và tầm nhìn xa đối với chính sách; (2) Quyền tài phán và hiệu lực của chính sách; (3) Hướng dẫn nhằm đảm bảo 4 trụ cột của Khuyến nghị Khoa học Mở 2021 được xem xét: Truy cập mở tới kiến thức khoa học (kiến thức khoa học mở); Phát triển và sử dụng các hạ tầng khoa học mở; Cải thiện sự tham gia mở với các tác nhân xã hội; Cải thiện đối thoại mở với các hệ thống kiến thức khác; (4) Xem xét các vai trò, quyền hạn, trách nhiệm, và bổn phận của tất cả những ai triển khai và bị ảnh hưởng bởi chính sách; và (5) Xem xét việc xây dựng năng lực, đánh giá và thẩm định nghiên cứu, và hệ thống giám sát tuân thủ chính sách.

  • Có sự phân biệt mức cam kết do các chính sách và các công cụ chính sách khác nhau yêu cầu, đặc biệt khi cân nhắc định nghĩa rộng về các công cụ chính sách có thể trải từ các hướng dẫn đơn giản cho tới các khuyến nghị thường không có tính bắt buộc.

CHÍNH SÁCH VÀ CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH KHOA HỌC MỞ MỨC QUỐC GIA

Ở thời điểm hiện tại, có lẽ không có quốc gia nào có được loạt các chính sách về nghiên cứu có trách nhiệm hướng tới khoa học mở như của Phần Lan và đặc biệt, lộ trình được toàn bộ cộng đồng nghiên cứu quốc gia xác định trước để tiếp tục xây dựng thành phần của các chính sách và các công cụ chính sách đó trong những năm tới. Chúng ta có thể tham khảo một vài trong số các tài liệu đó.

Trước hết, Chính phủ Phần Lan có trang web dành riêng cho các chính sách nghiên cứu và khoa học mở[3]. Đây là một thành phần của trang web khoa học mở của quốc gia này với phần mô tả trang được nêu như sau:

Các chính sách nghiên cứu và khoa học mở ở Phần Lan nêu chi tiết các nguyên tắc chiến lược, các mục tiêu và kế hoạch hành động cần thiết để đạt được các mục tiêu được đặt ra trong Tuyên bố về Nghiên cứu và Khoa học Mở của quốc gia. Các chính sách đó sẽ được phác thảo cho 4 lĩnh vực: văn hóa uyên thâm mở; truy cập mở tới các xuất bản phẩm học thuật; truy cập mở tới các dữ liệu và phương pháp nghiên cứu; giáo dục mở và truy cập mở tới tài nguyên giáo dục”.

Để thấy, trước khi có bất kỳ chính sách nào về nghiên cứu và khoa học mở, chính phủ Phần Lan đã đưa ra Tuyên bố về Nghiên cứu và Khoa học Mở (cho giai đoạn 2020-2025)[4], như được minh họa như trên Hình 2, ở đó nêu rõ tầm nhìn, sứ mệnh và bốn lĩnh vực trọng tâm.

Hình 2. Tuyên bố về nghiên cứu và khoa học mở của Phần Lan 2020-2025

Trong tài liệu Chính sách về Uyên thâm Mở’[5], ở phần 1.3 Khuyến khích uyên thâm mở, chính phủ Phần Lan khẳng định các căn cứ để xây dựng các chính sách cho nghiên cứu và khoa học mở là dựa vào và tuân thủ với các khuôn khổ quốc tế, gồm: (1) Điều 27 Tuyên ngôn Phổ quát Quyền con người, “mọi người có quyền tự do tham gia vào đời sống văn hóa của cộng đồng, để hưởng thụ nghệ thuật và chia sẻ tiến bộ khoa học và những lợi ích của nó”; (2) Khuyến nghị Khoa học Mở của UNESCO 2021; (3) Chính sách của Ủy ban châu Âu về Khoa học Mở.

Điều này cho thấy, chính phủ Phần Lan xây dựng chính sách khoa học mở quốc gia của mình không theo cách ‘tự sướng’ như thường thầy ở không ít các quốc gia khác, mà tuân thủ với các khuôn khổ và đường hướng chung được quốc tế và khu vực thừa nhận. Bên cạnh đó, chính phủ Phần Lan cũng thành lập một cơ quan phối hợp chung với sự tham gia của tất cả các tác nhân có liên quan gồm Bộ Giáo dục và Văn hóa, các Hội/Hiệp hội nghề nghiệp có liên quan tới khoa học, giáo dục và văn hóa, các trường đại học, các viện nghiên cứu, các nhà cấp vốn nghiên cứu, các thư viện và các kho lưu trữ, .v.v. Sự phối hợp tuân thủ theo các nguyên tắc: (1) Sự phối hợp là mở và minh bạch; (2) Cấu trúc phối hợp càng đơn giản càng tốt và tận dụng các mạng lưới và các dự án hiện có; và (3) Sự phối hợp tập trung vào các vấn đề chính về uyên thâm mở được cộng đồng nghiên cứu xác định trước, như được nêu ở Hình 2 và Hình 3.


Hình 3. Tổ chức, phối hợp và các vấn đề chính về uyên thâm mở ở Phần Lan[6]

Nhờ có mô hình phối hợp dựa vào sự cộng tác giữa nhóm chỉ đạo, các nhóm chuyên gia và các nhóm làm việc theo từng chủ đề của từng thành phần trong 4 lĩnh vực trọng tâm được nêu ở trên, các tài liệu là kết quả nghiên cứu theo các chủ đề, thành phần và lĩnh vực đó lần lượt được xuất bản theo một kế hoạch và lộ trình được xác định trước trong cái gọi là ‘Loạt Nghiên cứu có Trách nhiệm’, có trách nhiệm xuất bản các tuyên bố, các chính sách, các nghiên cứu, các khuyến nghị và các tài liệu khác có liên quan tới tính mở, trách nhiệm và khả năng tiếp cận khoa học và nghiên cứu, được Ủy ban về Thông tin Nhà nước – TJNK (Committee for Public Information) và Liên đoàn các Hiệp hội Học tập Phần Lan – TSV (Federation of Finnish Learned Societies) xuất bản. Tác giả của các tài liệu trong “Loạt Nghiên cứu có Trách nhiệm” đều từ Cơ quan Điều phối Khoa học Mở Quốc gia và Liên đoàn các Hiệp hội Học tập Phần Lan.

Bên cạnh các tài liệu chính sách quốc gia bao trùm cả bốn lĩnh vực trọng tâm được xác định trong Tuyên bố về Nghiên cứu và Khoa học Mở của chính phủ cho giai đoạn 2020-2025 hoặc đã được xuất bản hoặc đã được lên kế hoạch để xuất bản trong những năm tới, hàng loạt các công cụ chính sách như các tài liệu khuyến nghị, hướng dẫn hay các mô hình và công cụ trợ giúp cho nghiên cứu và khoa học mở cũng lần được được xuất bản, ví dụ các tài liệu[7]: Thực hành tốt trong đánh giá nhà nghiên cứu - Khuyến nghị để đánh giá có trách nhiệm nhà nghiên cứu ở Phần Lan (2020); Các khuyến nghị về Giáo dục Mở (2021); Sáng khoa học thay đổi thế giới - Các khuyến nghị về giáo dục khoa học (2021); Mô hình giám sát nghiên cứu và khoa học mở - Các nguyên tắc và thực hành chính sách khoa học mở mức cơ sở (2022); Công cụ tự đánh giá văn hóa các dịch vụ uyên thâm mở (2022);

CHÍNH SÁCH VÀ CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH KHOA HỌC MỞ MỨC TỔ CHỨC

Các chính sách và công cụ chính sách khoa học mở cũng đang hiện diện trong tổ chức của nhiều tác nhân có liên quan tới khoa học mở khắp trên thế giới. Một số trường hợp điển hình nổi bật nhất về chúng cũng đã được các diễn giả khách mời trình bày tại các cuộc họp của các nhóm làm việc về khoa học mở của UNESCO[8].

Điểm chung của chúng là đều được điều chỉnh cho phù hợp với các mục tiêu, giá trị cốt lõi, các nguyên tắc và nội dung trong Khuyến nghị Khoa học Mở của UNESCO 2021, dù không bao trùm lên tất cả các trụ cột và các thành phần của Khoa học Mở (Hình 1), và cũng thường không đủ rộng, tổng thể và/hoặc chi tiết như những gì được nêu trong chính sách về nghiên cứu và khoa học mở của Chính phủ Phần Lan (Hình 2 và 3). Thay vào đó, nó có thể sâu hơn về một (vài) thành phần/lĩnh vực/vấn đề cụ thể của Khoa học Mở ở mức của một tổ chức hoặc nhóm các tổ chức.

THAY CHO LỜI KẾT

Nếu nhìn vào bối cảnh của Việt Nam hiện nay và so sánh với những gì được nêu trong bài, thì toàn bộ việc xây dựng chính sách và công cụ chính sách khoa học Mở là một công việc đồ sộ với hầu hết, nếu không nói là tất cả, các vấn đề đều rất mới, chưa từng có và liên quan tới nhiều bộ, ngành, cơ quan. Vì thế, để có cách làm bài bản và hiệu quả, trước hết Việt Nam phải có quyết tâm chính trị từ cấp cao nhất của chính phủ và sự tham gia tích cực của toàn bộ cộng đồng khoa học, giáo dục. Việc thực thi nó phải đi kèm với tư duy mở, văn hóa uyên thâm mở và dựa trước hết vào sự cộng tác mở, minh bạch, khả năng cung cấp đầy đủ các nguồn lực cần thiết với một tầm nhìn dài hạn, có thể cho vài chục năm tới.

Là quốc gia đi sau, với hiện trạng hầu như không có bất kỳ điều gì là ‘Mở’ có liên quan tới Khoa học Mở trong thực tế ở thời điểm hiện tại theo các chuẩn mực quốc tế, Việt Nam, bên cạnh các công việc liên quan khác, cần sớm có kế hoạch, lộ trình xây dựng các chính sách và công cụ chính sách khoa học mở của quốc gia dựa trên các kinh nghiệm và thành quả ở mức quốc tế như của nhóm làm việc về chính sách và công cụ chính sách của UNESCO; mức quốc gia như của Phần Lan; hoặc mức của tổ chức/nhóm các tổ chức được nêu trong bài. Khi đó, Việt Nam mới có thể bám theo với hy vọng một ngày nào đó có thể bắt kịp các quốc gia trên thế giới trong ứng dụng, phát triển và triển khai các hoạt động Khoa học Mở ở Việt Nam, tuyệt đối tránh ‘làm lại cái bánh xe’ và ‘đi tắt đón đầu’.

CÁC CHÚ GIẢI

[1] UNESCO, 23/11/2021: Recommendation on Open Science: https://unesdoc.unesco.org/ark:/48223/pf0000379949. Bản dịch sang tiếng Việt: https://www.dropbox.com/s/l3q04t99nil5mgo/379949eng_Vi-25112021.pdf?dl=0

[2] UNESCO: Implementation of the UNESCO Recommendation on Open Science - Working Group on Open Science Capacity Building (second meeting): https://unesdoc.unesco.org/ark:/48223/pf0000383804.locale=en. Bản dịch sang tiếng Việt: https://giaoducmo.avnuc.vn/tai-lieu-dich/bao-cao-trien-khai-khuyen-nghi-khoa-hoc-mo-cua-unesco-nhom-lam-viec-ve-chinh-sach-va-cong-cu-chinh-sach-khoa-hoc-mo-cuoc-hop-lan-2-ban-dich-sang-tieng-viet-824.html

[3] Open Science: Policies of open science and research in Finland: https://avointiede.fi/en/policies/policies-open-science-and-research-finland

[4] TJNK & TSV, 2020: Declaration for open science and research (Finland) 2020-2025: https://avointiede.fi/sites/default/files/2020-02/declaration2020_0.pdf. Bản dịch sang tiếng Việt: https://www.dropbox.com/s/5n8kjv6ckm2kjzu/declaration2020_0_Vi-01032022.pdf?dl=0

[5] National Open Science Coordination, Federation of Finnish Learned Societies, 2022: Policy for Open Scholarship: https://edition.fi/tsv/catalog/view/227/170/742-1. Bản dịch sang tiếng Việt: https://www.dropbox.com/s/ngdke95ic6880oy/227-Kirjan%20k%C3%A4sikirjoitus-742-1-10-20220427_Vi-28112022.pdf?dl=0

[6] Tùy chỉnh ảnh từ nguồn: Open Science: Coordination: https://avointiede.fi/en/coordination

[7] Bản dịch sang tiếng Việt của các tài liệu này có tại: https://giaoducmo.avnuc.vn/tai-lieu-dich/

[8] UNESCO, 9 December 2022: Implementation of the UNESCO Recommendation on Open Science: https://www.unesco.org/en/natural-sciences/open-science/implementation#open-science-working-groups. Bản dịch sang tiếng Việt: https://giaoducmo.avnuc.vn/khoa-hoc-mo/trien-khai-khuyen-nghi-khoa-hoc-mo-cua-unesco-cap-nhat-09-12-2022-822.html. Xem các báo cáo tiếng Anh của các cuộc họp nhóm.


 

 

Giấy phép nội dung: CC BY 4.0 Quốc tế

Lê Trung Nghĩa