As the US Public Domain Expands, 20-Year Pause for the Canadian Public Domain Begins
Tuesday, January 17, 2023 News
Bài được đưa lên Internet ngày: 17/01/2023
Các lễ hội được lên kế hoạch vào ngày 19/01 để công nhận Ngày Phạm vi Công cộng và ôm lấy các khả năng của các tác phẩm mới sẵn sàng tự do không mất tiền từ 1927.
Ở nước Mỹ, tuyên bố gần đây của liên bang về năm Khoa học Mở và bản ghi nhớ của Nhà Trắng mở khóa cho các kết quả đầu ra nghiên cứu được nhà nước cấp vốn đã khích lệ cộng đồng mở và triển vọng của nó về chia sẻ kiến thức.
Tuy nhiên, lễ kỷ niệm sẽ bị lặng yên ở Canada, nơi các thủ thư và các nhà giáo dục đang đánh giá tác động của sự mở rộng khổng lồ điều khoản bản quyền.
Bảo vệ bản quyền của Canada đối với các tác phẩm nghệ thuật đã được gia hạn khi năm 2022 kết thúc từ toàn bộ cuộc đời của tác giả cộng thêm 50 năm — tới toàn bộ cuộc đời của tác giả cộng thêm 70 năm. Sự thay đổi này là kết quả của các thương lượng quốc tế trong Hiệp định Thương mại Mỹ-Mexico-Canada (USMCA), yêu cầu Canada đưa các điều khoản của quốc gia này gần hơn với điều khoản đó của nước Mỹ.
Một khi các hạng mục nằm trong phạm vi công cộng, chúng có thể được tái xuất bản hoặc tái mục đích mà không cần có sự cho phép hoặc trả tiền cho người nắm giữ các quyền. Điều này cho phép các thư viện, viện bảo tàng, và kho lưu trữ sử dụng các tư liệu tự do không mất tiền cho các mục đích nghiên cứu và lịch sử, cũng như các kho lưu trữ các bài đăng trên trực tuyến của các tài liệu và các tác phẩm sáng tạo quan trọng.
Sự thay đổi ở Canada có nghĩa là các cuốn sách, bộ phim, trò chơi, và các bài hát đã từng được lên lịch trước đó là tự do không mất tiền về bản quyền sẽ không nằm trong phạm vi công cộng cho tới năm 2043.
“Đó là sự thất vọng và cảm giá tiếc nuối”, Andrea Mills, giám đốc điều hành của Internet Archive Canada đã nói về sự thay đổi chính sách mà đã nhắc nhở sự đình hoãn các lễ hội Ngày Phạm vi Công cộng ở quốc gia này. “Có vẻ như chúng ta nên có sự thức tỉnh”.
(Các chia sẻ khác cũng lo ngại tương tự về tác động tiêu cực của sự thay đổi chính sách này. Xem Xem xét lại Thương lượng Bản quyền: của Adrian Sheppard, giám đốc văn phòng bản quyền của của Đại học Alberta; Kỳ lạ gián đoạn 20 năm: Thay đổi thời hạn bản quyền ở Canada của Jennifer Zerkee, chuyên gia về bản quyền của thư viện Đại học Simon Fraser; và bài báo Tạm dừng vô thời hạn: Chính phủ phải giải quyết tác hại do kéo dài thời hạn bản quyền của Mark Swartz, thủ thư xuất bản học thuật của Đại học Queen).
Người Canada thường cảm thấy tốt về Ngày Phạm vi Công cộng thường niên, với thời hạn bản quyền ngắn hơn của nó so với Mỹ, Michael Geist, Chủ tịch nghiên cứu của Canada về luật Internet và thương mại điện tử ở Đại học Ottawa, nói. Giờ đây, quốc gia này đang bắt đầu xem xét sự phân nhánh của các điều khoản mới, bao gồm sự gián đoạn đối với các dự án số hóa và tăng chi phí của các tư liệu sẽ vẫn thuộc bản quyền đối với các tổ chức giáo dục.
“Việc không có phạm vi công cộng được làm cho phong phú trong 20 năm tạo ra vài tai hại thực sự”, Geist nói, người cũng là thành viên của Internet Archive Canada. “Phần lớn các tác phẩm không có giá trị thương mại ở cuối vòng đời của chúng sẽ bị khóa lại thêm 20 nữa”.
Sự thay đổi này sẽ hạn chế truy cập tới các tác giả ít nổi tiếng của Canada vì các tác phẩm của họ thường không có bản in, Mills nói. (Xem bài đăng trên blog của bà: Cơ hội bị bỏ lỡ để hồi sinh nền văn học Canada ít người biết đến – Internet Archive Canada)
Sự thay đổi chính sách đã bị chôn vùi trong một dự luật ngân sách và không có thông báo công khai, khiến nhiều người Canada không biết, Geist cho biết.
Sự bảo vệ được mở rộng này đã được đồng thuận như một phần của các thương lượng đóng kín, Peter Routhier, luật sư về bản quyền và là một người trong nhóm chính sách của Internet Archive, nói. Kiểu đàm phán đó không tuân theo cùng một loại quy trình mở như một cơ quan lập pháp dân chủ. Trong những kiểu cài đặt này, lợi ích thương mại thường được ưu tiên và có rất ít cách để công chúng tham gia, ông nói.
Mills nói những thay đổi đó gần đây của chính phủ có một “hiệu ứng tổng thể làm ớn lạnh” lên chính sách bản quyền.
Trước khi các điều khoản bản quyền được mở rộng, chính phủ Canada đã không tổ chức các cuộc điều trần để cân nhắc các giải pháp đăng ký và các ngoại lệ cho các tác phẩm đi vào phạm vi công cộng. Cuối cùng, các đề xuất đó đã không được thông qua.
Khi xem xét hàng ngàn tác phẩm, có giá trị trong tổng thể các quyền tập thể cho các tác giả, Geist nói. Tuy nhiên, ông lưu ý, cũng có các chi phí giáo dục để có được các tác phẩm và mất khả năng sáng tạo để sửa đổi các tác phẩm theo những cách mới khi các tài liệu vẫn thuộc bản quyền.
“Khó để trở thành người lạc quan”, Geist nói. “Nhưng chính phủ có thể xem xét một số [ngoại lệ về bản quyền], đặc biệt đối với các nhóm như thủ thư, kho lưu trữ và bảo tàng”. “Chính phủ đã không thể hiện nhiều sự quan tâm đến vấn đề này. Nếu có bất cứ điều gì, nó đã cố gắng hết sức để giữ cho nó được soi xét. Chúng ta sẽ phải chờ xem”.
Để thúc đẩy sự quan tâm của công chúng, các thủ thư ở Canada, Mỹ và các nơi khác đang thúc đẩy cải cách các thỏa thuận cấp phép cho sách điện tử. Với dự tạm dừng đối với các tác phẩm mới đi vào phạm vi công cộng của Canada, biện hộ để làm cho kiến thức mở mặc định thậm chí còn quan trọng hơn.
Các sự kiện ở Canada là sự nhắc nhở rằng những gì nằm trong - và không nằm trong - phạm vi công cộng rốt cuộc là một quyết định chính sách và cảnh giác là cần thiết để đảm bảo lợi ích công cộng được nâng cao trong các thảo luận chính sách bản quyền.
Theo dõi để tìm hiểu nhiều hơn về Ngày Phạm vi Công cộng ở một sự kiện được Internet Archive cộng tác với SPARC và nhiều tổ chức đối tác khác tổ chức vào lúc 4 giờ chiều giờ ET ngày 19/01/2023. Hãy đăng ký ở đây. Sự kiện năm nay sẽ kỷ niệm chủ đề: “Điều Tốt nhất trong Cuộc sống Là Tự do” (The Best Things in Life Are Free), và có nhiều các nghệ sĩ, nhà sử học, thủ thư, học giả, nhà hoạt động và những người khác.
[Bài báo này được đăng chéo trên blog của Internet Archive].
Festivities are planned on January 19 to recognize Public Domain Day and embrace the possibilities of new works freely available from 1927.
In the United States, the recent declaration of the federal year of Open Science and the White House memo unlocking publicly funded research outputs has buoyed the open community and its outlook on knowledge sharing.
However, the celebration will be muted in Canada where librarians and educators are assessing the impact of a vast expansion of the copyright term.
Canada’s copyright protection for artistic works was extended as 2022 came to a close from life of the author plus 50 years—to life of the author plus 70 years. The change was the result of international trade negotiations in the United States-Mexico-Canada Agreement (USMCA), requiring Canada to bring its terms closer to that of the U.S.
Once items are in the public domain, they can be republished or repurposed without seeking permission or paying a rights holder. This allows libraries, museums, and archives to use materials freely for research and historical purposes, as well as post online archives of the important documents and creative works.
The change in Canada means books, movies, plays, and songs that were previously scheduled to be free from copyright will not be in the public domain until 2043.
“It’s a disappointment and a feeling of mourning,” said Andrea Mills, executive director of Internet Archive Canada, of the policy change that prompted the cancellation of Public Domain Day parties in the country. “It feels more like we should have a wake.”
(Others share similar concerns about the negative impact of the policy change. See Reconsidering the Copyright Bargain: by Adrian Sheppard, director of the University of Alberta’s copyright office; A bizarre 20-year hiatus: Changes to copyright term in Canada by Jennifer Zerkee, Simon Fraser University library copyright specialist; and the article Interminable pause: Government must address harm caused by extension of copyright term by Mark Swartz, a scholarly publishing librarian an Queen’s University.)
Canadians used to feel good about the annual Public Domain Day, with its shorter copyright term than the U.S., said Michael Geist, Canada Research Chair in internet and e-commerce law at the University of Ottawa. Now, the country is beginning to consider the ramifications of the new terms, including disruptions to digitization projects and the increased cost of materials that will remain under copyright for educational institutions.
“Not having an enriched public domain for 20 years creates some real harms,” said Geist, who is also a member of the Internet Archive Canada board. “The vast majority of works that have no commercial value at the end of their life will be locked down for an additional 20 years.”
The change will limit access to little-known Canadian authors whose works are often out of print, Mills said. (See her blog post: A Missed Opportunity to Revive Obscure Canadian Literature – Internet Archive Canada)
The policy change was buried in a budget bill and there was no public announcement, leaving many Canadians unaware, Geist said.
The extended protection was agreed to as part of closed trade negotiations, said Peter Routhier, a copyright attorney who is on the Internet Archive’s policy team. That kind of negotiation does not follow the same sort of open process as a democratic legislature. In these kinds of settings, commercial interests are often prioritized, and there are very few ways for the public to engage, he said.
Mills said these recent changes by the government have an “overall chilling effect” on copyright policy.
Before the copyright terms were extended, the Canadian government did hold hearings to consider registration solutions and exceptions to works entering the public domain. In the end, those proposals were not adopted.
When looking at thousands of works, there is value in the overall collective rights for the authors, Geist said. But, he noted, there are also education costs to acquire works and loss of creativity to revise works in new ways when materials remain under copyright.
“It’s hard to be optimistic,” Geist said. “But it’s in the realm of possibility the government could consider some [copyright exceptions], particularly for groups like librarians, archives, and museums. “The government has not shown a lot of interest in this issue. If anything, it has sort of done its best to try to keep it below the radar screen. We’ll have to wait and see.”
To advance the public interest, librarians in Canada, the U.S., and elsewhere are pushing for reforms to licensing agreements to e-books. With the pause for new works entering the Canadian public domain, advocacy to make knowledge open by default is even more important.
The events in Canada are a reminder that what is—and isn’t—in the public domain is ultimately a policy decision and vigilance is needed to ensure the public interest is elevated in policy conversations about copyright.
Tune in to learn more about Public Domain Day at an event hosted by the Internet Archive in collaboration with SPARC and many other partner organizations on January 19 at 4 p.m. ET. Register here. This year’s event will celebrate the theme, “The Best Things in Life Are Free,” and feature a host of entertainers, historians, librarians, academics, activists, and others.
[This article is cross-posted on the Internet Archive blog.]
Dịch: Lê Trung Nghĩa
letrungnghia.foss@gmail.com
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.