Global Summit on Diamond Open Access
Toluca, México
Theo: https://globaldiamantoa.org/en/about/
Mục đích của Hội nghị Thượng đỉnh về Truy cập Mở Kim cương là đề đưa cộng đồng Truy cập Mở Kim cương vào trong cuộc đối thoại giữa các biên tập viên tạp chí, các tổ chức, các chuyên gia, và các bên liên quan từ các Bán cầu Nam và Bắc, tìm cách triển khai hành động tập thể theo tinh thần Khuyến nghị 20 năm của UNESCO và BOAI về Khoa học Mở, nơi mà Công bằng, Bền vững, Chất lượng và Khả năng sử dụng là những trụ cột trong công việc của chúng tôi.
Hội nghị thượng đỉnh này là cam kết duy trì cuộc trò chuyện thẳng thắn và cởi mở nhằm thiết lập cuộc đối thoại cho phép chúng ta củng cố một lĩnh vực xuất bản toàn diện nhằm thúc đẩy tiến bộ khoa học. Tham gia lực lượng, chia sẻ cơ sở hạ tầng, tăng cường năng lực, gặp gỡ, công nhận lẫn nhau, cũng như hiểu rằng OA là phương tiện để đạt được mục đích, là những động lực hướng dẫn lời kêu gọi tổ chức Hội nghị Thượng đỉnh Toàn cầu về Truy cập Mở Kim cương.
Lần đầu tiên, cộng đồng Truy cập Mở Kim cương toàn cầu sẽ gặp nhau ở thành phố Toluca, Mexico, để trao đổi và phối hợp hành động vì sự hỗ trợ tốt hơn cho sự công bằng trong các thực hành của truyền thông học thuật. Hội nghị thượng đỉnh được đồng tổ chức bởi Redalyc, the Autonomous University of the State of Mexico, AmeliCA, UNESCO, CLACSO and the Action Plan for Diamond Open Access, và sẽ kết hợp 2 hội nghị trong Tuần lễ Truy cập Mở. Hội nghị đầu tiên của chương trình nghị sự kép này, là Hội nghị Quốc tế làn thứ IV các Biên tập viên Tạp chí Redalyc, nó cũng sẽ kỷ niệm 20 năm thành lập Redalyc và sẽ bao gồm Cuộc họp lần thứ II của các thành viên AmeliCA. Sự kiện thứ hai sẽ chào đón Hội nghị Truy cập Mở Kim cương lần thứ 2, nó tập hợp các chữ ký của Kế hoạch Hành động về Truy cập Mở Kim cương.
Chúng tôi vui mừng mời các tác nhân từ khắp các châu lục, những người chia sẻ tầm nhìn về truyền thông khoa học vì lợi ích chung, cùng nhau tham gia một sự kiện đa ngôn ngữ và đa dạng, để bắt đầu một phong trào sẽ khiến chúng tôi công nhận và hỗ trợ việc xuất bản Truy cập Mở Kim cương và chỉ đạo các hành động để đạt được một ngôi làng tri thức toàn cầu.
The purpose of the Global Summit on Diamond Open Access is to bring the Diamond OA community together in a dialogue between journal editors, organizations, experts, and stakeholders from Global South and North, seeking to implement collective action in the spirit of the UNESCO and BOAI 20 years Recommendations on Open Science, where Equity, Sustainability, Quality and Usability are the pillars of our work.
This summit is a commitment to keep a frank and open conversation to establish a dialogue that will allow us to strengthen an inclusive publishing sector that fosters scientific advances. Joining forces, sharing infrastructure, increasing capacities, meeting, recognizing each other, as well as understanding that OA is a means to an end, are the motivations that guide the call for a Global Summit on Diamond Open Access.
For the first time, the global OA Diamond community will meet in the city of Toluca, Mexico, to exchange and coordinate actions for a better support of equity in scholarly communication practices. The summit is co-organised by Redalyc, the Autonomous University of the State of Mexico, AmeliCA, UNESCO, CLACSO and the Action Plan for Diamond Open Access, and will combine two conferences during Open Access Week. The first conference of this double agenda, is the IV Redalyc Journal Editors International Conference, which will also celebrate the Redalyc 20th anniversary and will include the II Meeting of AmeliCA members. The second event will welcome the 2nd Diamond Open Access Conference, which brings together signatories of the Action Plan for Diamond Open Access.
We are pleased to invite actors from all continents, who share the vision of scientific communication for the common benefit, to come together in a multilingual and diverse event, to start a movement that will lead us to recognize and support Diamond Open Access publishing and direct actions to achieve a global village of knowledge.
Dịch: Lê Trung Nghĩa
letrungnghia.foss@gmail.com
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.