Bruce
Schneier: "We're in Early Years of a Cyber Arms Race"
By
Neil McAllister, The
Register, August 19, 2015
Bài
được đưa lên Internet ngày: 19/08/2015
Xem
thêm: Bruce
Schneier nói về an toàn.
Cao
thủ về an toàn Bruce Schneier nói có dạng chiến tranh lạnh
bây giờ đang được tiến hành trong không gian mạng, chỉ
có sự lo lắng là chúng ta không luôn biết được ai từng
chống lại ai mà thôi.
Schneier
đã xuất hiện trên màn hình qua Google Hangouts ở
LinuxCon/CloudOpen/ContainerCon trong hội nghị ở Seatle hôm
thứ ba để cảnh báo những người tham dự rằng bức
tranh an toàn hiện đại đang ngày càng trở nên phức tạp
và nguy hiểm.
“Chúng
ta biết, trong Internet ngày nay, rằng những kẻ tấn công
có ưu thế, Schneier nói. “kẻ địch có kỹ năng, được
cấp vốn đủ, có động lực sẽ tham gia vào. Và chúng
ta phải chỉ ra làm thế nào làm việc được với điều
đó”.
Sử
dụng ví dụ về cuộc
tấn công đánh què trên trực tuyến chống lại Sony
Pictures, Schneier nói từng rõ ràng rằng nhiều cuộc tấn
công mới đó là công việc của các nhà nước quốc gia
được cấp vốn tốt.
“Nhiều
người trong chúng ta, kể cả tôi, từng nghi
ngờ vài tháng trước. Bây giờ dường như rõ ràng là
đó là Bắc Triều Tiên, thật đáng ngạc nhiên”, ông
nói.
Những
những gì đáng lo ngại về nhiều cuộc tấn công mới
đó, ông nói thêm, là chúng có thể lả khó để bắt
được khi chúng không tới ở dạng mà các chuyên gia an
toàn thường kỳ vọng.
“Mục
tiêu [cuộc đột nhập vào Sony] từng không phải là hạ
tầng sống còn”, Schneier nói. “Tôi nghĩ nếu bạn đưa
ra một danh sách những gì chúng ta nghĩ từng là các mục
tiêu nước ngoài, thì một công ty là phim sẽ không phải
là top 100. Vâng dường như là cuộc tấn công phá hủy
đầu tiên của một nhà nước quốc gia chống lại nước
Mỹ từng là chống lại một công ty làm phim”.
Điều
có vấn đề, ông nói, là trong khi chúng ta làm khá tốt
trong việc làm cho các cuộc tấn công không gian mạng có
động cơ tài chính ít có lợi hơn cho những kẻ tấn
công, thì chúng ta lại ít được trang bị tốt hơn để
làm việc với các cuộc tấn công có động lực chính
trị hoặc lý tưởng. Và điều đó được nhân đôi khi
các mục tiêu của các cuộc tấn công không phải là các
tài nguyên của chính phủ hoặc các hạ tầng sống còn,
mà là “các mục tiêu mềm” như các doanh nghiệp lớn.
Hơn
nữa, Schneier nói, thậm chí dù
bằng chứng trong vụ Sony dường như trỏ vào Bắc Triều
Tiên, thì trong các trường hợp khác có thể là khó khăn
đề chỉ ra kẻ tấn công. Trong trường hợp của sâu
Stuxnet
mà đã đánh què các cơ sở làm giàu hạt nhân của Iran,
ví dụ, Iran thậm chí đã không nhận thức được rằng
thiệt hại từng là kết quả của một cuộc tấn công
cho tới khi các phương tiện truyền thông đã bắt đầu
nói về câu chuyện đó.
'Nhiều
cuộc tấn công từ các nước phương Tây đi qua Trung
Quốc'
“Là
dễ dàng để phất cờ sai. Là dễ dàng để giả vờ
cuộc tấn công của bạn tới tử đâu đó khác”,
Schneier nói. “Lòng tin của tôi
là nhiều cuộc tấn công từ các nước phương Tây đi
qua Trung Quốc, đơn giản vì mọi người biết nhiều cuộc
tấn công đi qua Trung Quốc, và đó là cách tuyệt vời để
ẩn dấu bạn đang ở đâu”.
Lo
ngại ngang bằng, ông nói, là điều gì trông giống như
một cuộc tấn công của một nhà nước quốc gia có thể
không thực sự đúng, vì trên Internet, quá nhiều tác nhân
tiềm tàng có sự truy cập tới các công cụ, chiến thuật
vả kỹ thuật y hệt nhau.
“Tháng
12 năm ngoái, với lưu ý về Sony, chúng ta đã thực sự
có các cuộc thảo luận về pháp lý về việc liệu cuộc
tấn công đó là kết quả của một quốc gia với một
ngân sách quân sự hàng năm 20 triệu USD hay một nhúm các
cậu bé trong tầng hầm ở đâu đó”, Schneier nói. “Điều
đó thật là cực kỳ khó, rằng chúng ta thực sự không
biết ai là kẻ tấn công”.
Tới
lượt nó, sự không chắc chắn đó làm khó để biết ai
sẽ có trách nhiệm cho việc phòng vệ chống lại các
cuộc tấn công như vậy, ông nói. Chắc chắn, Sony phải
gánh nhiều chỉ trích vì sự thất bại của các hệ
thống an toàn của hãng. Nhưng ở điểm nào chính phủ có
thể có liên quan nhỉ?
Nếu
một kẻ tấn công là 2 cậu bé trong một tầng hầm, như
Schneier nói, thì có khả năng nhất đó là vấn đề của
cảnh sát. Nếu, mặt khác, kẻ tấn công là Bắc Triều
Tiên, thì quân đội có lẽ có liên quan. Nghi ngờ ít hơn,
là những nỗ lực của kẻ tấn công để ngụy trang bản
thân họ và ngăn chặn sự quy tội các cuộc tấn công
đang gia tăng.
“Không
may, chúng ta đang ở vào những năm đầu của một cuộc
chạy đua vũ trang không gian mạng. Chúng ta đang thấy
nhiều kho vũ khí không gian mạng, cả của Mỹ và các
nước phương Tây... của Trung Quốc, Nga và các nước
khác. Nhiều tu từ về chiến tranh không gian mạng”,
Schneier nói. “Điều làm tôi lo ngại là tất cả chúng
ta sẽ đều nằm trong tầm ảnh hưởng”.
Security
guru Bruce Schneier says there's a kind of cold war now being waged
in cyberspace, only the trouble is we don't always know who we're
waging it against.
Schneier
appeared onscreen via Google Hangouts at the
LinuxCon/CloudOpen/ContainerCon conference in Seattle on Tuesday to
warn attendees that the modern security landscape is becoming
increasingly complex and dangerous.
"We
know, on the internet today, that attackers have the advantage,"
Schneier said. "A sufficiently funded, skilled, motivated
adversary will get in. And we have to figure out how to deal with
that."
Using
the example of last November's crippling
online attack against Sony Pictures, Schneier said it was clear
that many of these new attacks were the work of well-funded
nation-states.
"Many
of us, including myself, were skeptical
for several months. By now it does seem obvious that it was North
Korea, as amazing as that sounds," he said.
But
what's troubling about many of these new attacks, he added, is that
they can be hard to spot when they don't come in the form that
security experts typically expect.
"The
target [in the Sony hack] was not critical infrastructure,"
Schneier said. "I think if you made a list of what we thought
were foreign targets, a movie company wouldn't be in our top 100. Yet
it seems that the first destructive attack by a nation-state against
the United States was against a movie company."
What
makes that problematic, he said, is that while we're getting pretty
good at making financially motivated cyberattacks less profitable for
the attackers, we're less well equipped to deal with politically or
ideologically motivated attacks. And that goes double when the
targets of the attacks are not government resources or critical
infrastructure but "soft targets" like large businesses.
What's
more, Schneier said, even though the evidence in the Sony case
appears to point to North Korea, in other cases it can be difficult
to pinpoint the attacker. In the case of the Stuxnet
worm that crippled Iranian nuclear enrichment facilities, for
example, Iran didn't even seem to be aware that the damage was the
result of an attack until the media started reporting that story.
'A
lot of attacks from the Western countries go through China'
"It's
easy to false-flag. It's easy to pretend your attack comes from
somewhere else," Schneier said. "My belief is a lot of
attacks from the Western countries go through China, simply because
everyone knows a lot of attacks go through China, and that's a
perfect way to hide where you're from."
Equally
troubling, he said, is that what looks like an attack by a
nation-state might not actually be one, because on the internet, so
many potential actors have access to the same tools, tactics, and
techniques.
"Last
December, with respect to Sony, we were actually having legitimate
discussions about whether the attack was the result of a nation with
a $20m annual military budget or a couple of guys in a basement
somewhere," Schneier said. "That is extraordinary, that we
actually don't know who the attacker is."
In
turn, that uncertainty makes it difficult to know who should be
responsible for defending against such attacks, he said. Certainly,
Sony must shoulder much of the blame for the failure of its security
systems. But at what point should the government get involved?
If
the attacker is two guys in a basement, as Schneier says, then most
likely it's a matter for the police. If, on the other hand, the
attacker is North Korea, then the military should probably get
involved. Little wonder, then, that hackers' efforts to conceal
themselves and prevent attribution of attacks are accelerating.
"Unfortunately,
we're in the early years of a cyber arms race. We're seeing a lot of
stockpiling cyber weapons, both by the United States and Western
countries ... by China, Russia, other countries. A lot of rhetoric
about cyberwar," Schneier said. "What concerns me is that
we're all going to be in the blast radius."
Dịch:
Lê Trung Nghĩa