Thứ Năm, 30 tháng 6, 2016

Các tài liệu dịch sang tiếng Việt cho tới hết nửa đầu năm 2016



Các tài liệu dịch được đưa lên Internet trong 6 tháng đầu năm 2016 


A. Tài liệu về quản lý và lãnh đạo mở
  1. 'Thủ lĩnh - Người xúc tác - Năm của các cuộc hội thoại về Tổ chức Mở', của tác giả Jim Whitehurst, Chủ tịch và CEO của hãng Red Hat, xuất bản tháng 06/2016. Tài liệu trình bày các cách thức các nguyên tắc nguồn mở như chia sẻ - cộng tác - minh bạch đang làm thay đổi cách thức chúng ta làm việc, quản lý, và lãnh đạo. Nó có lẽ dành cho bất kỳ nhà lãnh đạo của bất kỳ tổ chức nào có mong muốn hưởng lợi từ việc học nhiều hơn về các cách thức các giá trị của nguồn mở đang làm thay đổi các tổ chức ngày nay. Bản dịch sang tiếng Việt có 40 trang. Tải về:
  1. 'Hướng dẫn trong lĩnh vực tổ chức mở: các gợi ý thực hành để nhóm lên niềm đam mê và hiệu năng', do tập đoàn Red Hat xuất bản tháng 12/2015. Cuốn sách có hàng loạt các bài viết về các ví dụ thực hành của nhiều tác giả trong các Tổ chức Mở trong thực tế về các cách thức mà các nguyên lý mở đang làm thay đổi cách mà chúng ta làm việc, quản lý, và lãnh đạo. Bản dịch tiếng Việt có 65 trang. Tải về:
  1. 'Tổ chức Mở' (The Open Organization) là cuốn sách của tác giả Jim Whitehurst, xuất bản vào tháng 6/2015. Jim Whitehurst hiện đang là Chủ tịch và CEO của hãng phần mềm nguồn mở số 1 thế giới, Red Hat, với giá trị thị trường hơn 10 tỷ USD và doanh thu hàng năm đạt gần 2 tỷ USD, một trong những tổ chức mở đầu tiên trên thế giới. Cuốn sách, như tác giả nêu, được tổ chức thành 6 khu vực chính trong 3 phần - phần vì sao, phần làm thế nào, và phần cái gì - và mô tả cách mà Red Hat dựa vào các thực hành tốt nhất được chọn lọc ra từ việc xây dựng phần mềm nguồn mở. Bản dịch tiếng Việt, Chương 1 có 16 trang. Tải về:
B. Tài liệu về giáo dục mở và khoa học mở
  1. 'Nghiên cứu về khoa học mở - ảnh hưởng, hàm ý và các lựa chọn chính sách', Là tài liệu của tác giả Jamil Salmi, do Ủy ban châu Âu (EC) xuất bản tháng 8/2015. Tài liệu đánh giá cách thức những phát triển của Khoa học mở có khả năng ảnh hưởng tới: (1) các cách thức truyền thống trong đánh giá nghiên cứu và cấp vốn; (2) ngoại giao khoa học, cam kết tham gia của nhà nước và chính sách của nhà nước. Nó đưa ra một số khuyến cáo chính sách cho Liên minh châu Âu và các Quốc gia Thành viên của nó. Bản dịch tiếng Việt có 67 trang. Tải về:
  1. 'Hệ sinh thái khoa học 2.0: sự thay đổi sẽ xảy ra thế nào?', là tài liệu của tác giả Thomas Crouzier, do Ủy ban châu Âu xuất bản tháng 7/2015. Tài liệu phân tích ảnh hưởng của sự biến đổi hướng tới Khoa học mở ở châu Âu lên tất cả các bên tham gia đóng góp trong hệ sinh thái Khoa học mở. Bản dịch tiếng Việt 71 trang. Tải về:
  1. 'Truy cập tới và lưu giữ thông tin khoa học ở châu Âu', là tài liệu báo cáo của Ủy ban châu Âu, xuất bản năm 2015, đưa ra tổng quan về truy cập tới và lưu giữ thông tin khoa học ở các Quốc gia Thành viên EU cũng như ở Nauy và Thổ Nhĩ Kỳ. Bản dịch sang tiếng Việt có 105 trang. Tải về:
  1. 'Thẩm định các kết quả tư vấn công khai về Khoa học 2.0: Khoa học trong quá trình chuyển đổi', Là tài liệu do Ủy ban châu Âu xuất bản tháng 02/2015, với các dữ liệu được ghi lại trong cuộc tư vấn công khai về khoa học 2.0 mà bây giờ được gọi là khoa học mở. Bản dịch sang tiếng Việt của tài liệu có 34 trang. Tải về:
  1. Thông cáo báo chí của Ủy ban châu Âu về việc 'Tất cả các bài báo khoa học sẽ truy cập được tự do tới năm 2020' - bản dịch sang tiếng Việt có 3 trang. Tải về:
  1. 'Khoa học mở 2030. Một ngày trong cuộc sống của nhà khoa học, năm 2030', là câu chuyện viễn tưởng do Ủy ban châu Âu (EC) xuất bản ngày 06/05/2015, kể về một ngày trong cuộc sống của nhà khoa học năm 2030, nơi mà Khoa học Mở đã trở thành hiện thực và đang chào toàn bộ dải các cơ hội mới, không bị hạn chế cho nghiên cứu và khám phá trên toàn cầu. Bạn có thể tải về bản dịch sang tiếng Việt có 7 trang tại địa chỉ:
  1. 'Khuyến cáo của Ủy ban ngày 17/07/2012 về truy cập tới và lưu giữ thông tin khoa học', là tài liệu của Ủy ban châu Âu (EC) xuất bản ngày 17/07/2012 với các khuyến cáo theo 9 vấn đề để hướng tới Khoa học Mở, sao cho các kết quả nghiên cứu khoa học được cấp vốn từ nhà nước sẽ mặc định được làm cho sẵn sàng mở - tự do cho tất cả mọi người trong xã hội. Bản dịch sang tiếng Việt có 9 trang. Tải về:
  1. 'Lời kêu gọi hành động của Amsterdam về Khoa học Mở'. Lời kêu gọi Hành động này là kết quả chính của hội nghị Amsterdam về 'Khoa học Mở - Từ Tầm nhìn tới Hành động' được chức chủ tịch EU của Hà Lan tổ chức vào các ngày 4 và 5/04/2016. Lời kêu gọi đi với 2 mục tiêu liên châu Âu cùng với 2 chính sách và 12 mục hành động với các hành động cụ thể sẽ được thực hiện trong thời gian tới để hướng tới Khoa học Mở. Bản dịch sang tiếng Việt có 36 trang. Tải về:
  1. 'Rà soát lại hiện trạng các vấn đề chất lượng có liên quan tới Tài nguyên Giáo dục Mở (OER)', là tài liệu của các tác giả Anthony F. Camilleri, Ulf Daniel Ehlers và Jan Pawlowski, do Trung tâm Nghiên cứu Chung - JRC (Joint Research Centre), Ủy ban châu Âu, xuất bản năm 2014. Tài liệu rà soát lại vấn đề chất lượng của OER, đưa ra các khuyến cáo và cả các mô hình trung gian, từ mô hình kiểm tra chất lượng tài nguyên giáo dục theo truyền thống cho tới mô hình quá độ với 'hỗ trợ ngang hàng' và 'đánh giá xếp hạng xã hội'... Bản dịch tiếng Việt có 74 trang. Tải về:
  1. 'Tài nguyên Giáo dục Mở trong các ngôn ngữ ít được sử dụng: báo cáo hiện trạng', là tài liệu của các tác giả Linda Bradley, Sylvi Vigmo, do dự án LangOER của châu Âu xuất bản năm 2014. Tài liệu 'đề cập tới vai trò của OER trong các ngôn ngữ ít được sử dụng của châu Âu, các ngôn ngữ có rủi ro bị bỏ ra ngoài lề về ngôn ngữ và văn hóa' trong thế giới số phát triển nhanh. Bản dịch tiếng Việt 14 trang. Tải về:
  1. 'Các chiều cộng đồng của các kho đối tượng học tập', là tài liệu của các tác giả Anoush Margaryan, Colin Milligan và Peter Douglas, chỉ dẫn cho bạn cách xây dựng kho các đối tượng học tập với các tài nguyên giáo dục mở - OER (Open Educational Resources) để chia sẻ, tái sử dụng và tái mục đích và những điều phải tính tới khi thiết kế và lên kế hoạch xây dựng kho đó, như 7 chiều của cộng đồng và 6 chiều của kho. Bản dịch sang tiếng Việt có 24 trang. Tải về:
  1. 'Đi với Mở với LangOER', là tài liệu của các tác giả MAŁGORZATA KUREK và ANNA SKOWRON, do LangOER xuất bản. Tài liệu được tài trợ từ chương trình Học tập Suốt đời của Ủy ban châu Âu (EC). Tài liệu gồm 4 module sử dụng để đào tạo, huấn luyện cho các giáo viên làm quen với những điều cơ bản của OER trong các năm 2014-2016: (1) Những điều cơ bản về OER; (2) Tính mở với OER; (3) Ghi công cho tác phẩm được cấp phép mở; (4) Pha trộn các OER và ghi công cho tác phẩm OER phái sinh. Bản dịch sang tiếng Việt có 29 trang. Tải về:
  1. 'Sổ tay Tài nguyên Giáo dục Mở cho các nhà giáo dục', do nhiều người trên khắp thế giới tạo ra, được thiết kế để giúp cho các nhà giáo dục tìm kiếm, sử dụng, phát triển và chia sẻ OER để cải thiện tính hiệu quả của họ trên trực tuyến và trong lớp học. Bản dịch sang tiếng Việt có 8 trang. Tải về:
  1. 'Tài nguyên giáo dục mở và những lựa chọn sách giáo khoa trong các trường đại học: rà soát lại nghiên cứu và tính hiệu quả về nhận thức' của John Hilton III, do Springerlink.com xuất bản năm 2016. Bản dịch sang tiếng Việt có 22 trang. Tải về:
  1. 'Các thủ thư, năng lực thông tin và tài nguyên giáo dục mở: Báo cáo khảo sát', của các tác giả Nancy Graham và Jane Secker với sự hỗ trợ của Nhóm về Năng lực Thông tin CILIP, Vương quốc Anh, xuất bản năm 2012. Tài liệu chỉ ra các cách thức để nâng cao các kỹ năng của các thủ thư về năng lực thông tin để phục vụ cho các sáng kiến tài nguyên giáo dục mở, nhất là trong giáo dục đại học. Bản dịch sang tiếng Việt có 25 trang. Tải về:
  1. 'Dữ liệu mở như là Tài nguyên Giáo dục Mở: Các trường hợp điển hình thực hành đang nổi lên', là tài liệu của các tác giả Atenas, J., & Havemann, L. (Eds.). (2015). Dữ liệu mở như là Tài nguyên Giáo dục Mở: Các trường hợp điển hình thực hành đang nổi lên. Luân Đôn: Tri thức Mở, Nhóm Làm việc về Giáo dục Mở. http://dx.doi.org/10.6084/m9.figshare.1590031. Tài liệu nêu các vấn đề có liên quan tới dữ liệu mở (Open Data) và 5 trường hợp điển hình sử dụng dữ liệu mở trong giáo dục để phát triển các năng lực dữ liệu cho sinh viên với các dữ liệu có thật trong thực tế cuộc sống. Bản dịch sang tiếng Việt có 77 trang. Tải về:
  1. 'Vai trò của các thư viện và những người chuyên nghiệp về thông tin trong các sáng kiến Tài nguyên Giáo dục Mở (OER)', của các tác giả Gema Bueno-de-la-Fuente , R. John Robertson, Stuart Boon CAPLE / JISC CETIS xuất bản tháng 08/2012. Nhiều nghiệp vụ của thư viện các trường đại học là cần thiết trong ứng dụng và phát triển OER. Bản dịch tiếng Việt có 52 trang. Tải về:
  1. 'Sổ tay Giáo dục Mở', là tài liệu của nhiều tác giả cộng tác cùng viết ra, do dự án LinkedUp và Quỹ Tri thức Mở (Open Knowledge Foundation) xuất bản ngày 24/10/2014. Tài liệu là rất hữu ích cho bất kỳ ai có quan tâm tới các vấn đề liên quan tới Giáo dục Mở với nhiều định nghĩa - khái niệm, nhiều vấn đề có liên quan, nhiều tham chiếu tới các tài liệu, kho tài nguyên mở cũng như các thực tiễn triển khai trên thế giới, là khởi nguồn cho các sáng tạo với các nội dung - dữ liệu mở, gồm cả các dự án khởi nghiệp. Bản dịch sang tiếng Việt có 128 trang. Tải về:
  1. 'Tài nguyên giáo dục mở: Triển vọng của châu Á', của các tác giả Gajaraj Dhanarajan & David Porter, do Khối Thịnh vượng chung về Học tập - COL (Commonwealth of Learning) và OER Asia xuất bản, 2013. Tài liệu nói về triển vọng của châu Á trong ứng dụng và phát triển OER, thông qua cuộc khảo sát do OER Asia tiến hành cùng với các trường hợp điển hình ở 10 quốc gia châu Á về ứng dụng và phát triển OER. Tài liệu có 286 trang. Tải về:
  1. 'Chính sách Tài nguyên Giáo dục Mở', Đại học Edinburgh xuất bản ngày 28/01/2016, nói về Chính sách Tài nguyên Giáo dục Mở của Đại học Edinburgh, Vương quốc Anh. Nó đưa ra những điều khoản đơn giản, dễ hiểu cho chính sách xúc tác cho ứng dụng và phát triển OER của một trường đại học có mong muốn đi theo con đường giáo dục mở, tài nguyên giáo dục mở, có thể là hữu ích để các trường đại học của Việt Nam tham khảo. Bản dịch tiếng Việt có 5 trang. Tải về:
C. Tài liệu về chính sách nguồn mở của các quốc gia trên thế giới
  1. 'Tuyên bố Brussels về Thương mại và Internet', do Quỹ Biên giới Điện tử (EFF) xuất bản ngày 22/02/2016. Bản dịch sang tiếng Việt có 9 trang. Tải về:
D. Tài liệu dịch từ wikiHow
  1. 'Sử dụng LinkedIn như thế nào'. Bản dịch sang tiếng Việt có 23 trang. Tải về:
  1. 'Sử dụng Twitter như thế nào'. Bản dịch sang tiếng Việt có 14 trang. Tải về:
  1. 'Sử dụng Google Plus (Google +) như thế nào'. Bản dịch sang tiếng Việt có 9 trang. Tải về:
E. Tài liệu dịch trên wikiHow
  1. Tải về Google Books
  1. Sử dụng Padlet
  1. Sử dụng Dịch vụ Lưu trữ đám mây MEGA
  1. Bắt đầu sử dụng Dropbox
  1. Truy cập Dropbox từ thiết bị di động
  1. 'Cách để Tải Slide Trình chiếu lên SlideShare'.
  1. 'Tạo tài khoản Gmail'.
F. Gần 150 tài liệu dịch đã được đưa lên Internet từ 2015 trở về trước ở các đường liên kết:

Hà Nội, thứ sáu, ngày 01/07/2016
Blogger: Lê Trung Nghĩa

Thứ Tư, 29 tháng 6, 2016

'Nghiên cứu về Khoa học mở - Ảnh hưởng, hàm ý và các lựa chọn chính sách' - bản dịch sang tiếng Việt



Là tài liệu của tác giả Jamil Salmi, do Ủy ban châu Âu (EC) xuất bản tháng 8/2015. Tài liệu đánh giá cách thức những phát triển về Khoa học Mở có khả năng ảnh hưởng tới các cách thức truyền thống trong đánh giá nghiên cứu và cấp vốn. Nó cũng xem xét ảnh hưởng của Khoa học mở lên ngoại giao khoa học, cam kết tham gia của nhà nước và chính sách của nhà nước. Cuối cùng, nó khai thác các con đường tiến hóa có khả năng của phong trào Khoa học mở và đưa ra một số khuyến cáo chính sách cho Liên minh châu Âu và các Quốc gia Thành viên của nó. Bản dịch tiếng Việt có 67 trang. Tải về:




Blogger: Lê Trung Nghĩa

Thứ Hai, 27 tháng 6, 2016

OER@University Roadshow 2016, khóa huấn luyện về OER tại Trung tâm Học liệu, Đại học Cần Thơ, ngày 1






Trong ngày đầu của khóa huấn luyện, 27/06/2016, đã có 2 nội dung được trình bày, bao gồm:
Thông tin thêm về khóa học có thể xem tại:


Blogger: Lê Trung Nghĩa


Khóa tập huấn trong chương trình OER@University Roadshow 2016 tại Đại học Cần Thơ




Đang diễn ra khóa tập huấn về OER đầu tiên tại Trung tâm Học liệu, Đại học Cần Thơ, nằm trong chương trình OER@University Roadshow 2016 do: (1) Trung tâm Học liệu - Đại học Cần Thơ; (2) Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Quốc gia về Công nghệ Mở - Bộ Khoa học và Công nghệ; và (3) Quỹ Việt Nam đồng tổ chức trong 2 ngày 27 và 28/06/2016.


Khóa học thu hút được hơn 30 học viên là các lãnh đạo, giảng viên và các thủ thư của Trung tâm Học liệu, Thư viện và một số Khoa khác thuộc Đại học Cần Thơ.


Bạn có thể tải về tài liệu chương trình của khóa học tại địa chỉ:


Blogger: Lê Trung Nghĩa

Chủ Nhật, 26 tháng 6, 2016

Tương lai của việc chia sẻ: tích hợp Pydio và ownCloud


The future of sharing: integrating Pydio and ownCloud
Posted 19 May 2016 by ben van 't ende
Bài được đưa lên Internet ngày: 19/05/2016
Hệ sinh thái chia sẻ tệp nguồn mở phù hợp cho sự đa dạng lớn các dự án, mỗi dự án cung cấp giải pháp của riêng chúng, và từng dự án với tiếp cận khác nhau. Có nhiều lý do để chọn giải pháp nguồn mở hơn là các giải pháp thương mại như Dropbox, Google Drive, iCloud, hoặc OneDrive. Các giải pháp đó chào để lấy đi những lo ngại về việc quản lý dữ liệu của bạn nhưng đi với những hạn chế nhất định, bao gồm cả thiếu kiểm soát và tích hợp vào hạ tầng đang tồn tại.
Có khá ít các lựa chọn thay thế chia sẻ tệp và đồng bộ sẵn sàng cho những người sử dụng, bao gồm ownCloud và Pydio.
Pydio
Dự án Pydio - Đặt dữ liệu của bạn vào quỹ đạo (Put your Data In Orbit) đã được nghệ sỹ âm nhạc Charles du Jeu sáng lập, người đã cần cách để chia sẻ các tệp âm thanh lớn với các bạn trong cùng ban nhạc. Pydio là giải pháp chia sẻ tệp và đồng bộ, với các nền tảng phụ trợ (backend) nhiều lưu trữ, được thiết kế với các lập trình viên và các quản trị viên hệ thống trong đầu. Nó có hơn 1 triệu bản tải về trên thế giới và đã được dịch sang 27 thứ tiếng.
Nguồn mở ngay từ đầu, dự án đã tăng trưởng trên SourceForge và bây giờ tìm được nhà của nó trên GitHub.
Giao diện người sử dụng dựa vào Material Design của Google. Những người sử dụng có thể sử dụng một hạ tầng têọp đã có trước hoặc thiết lập Pydio với tiếp cận tại chỗ, và sử dụng các ứng dụng web, máy để bàn, và di động để quản lý các tài sản của họ ở bất cứ đâu. Đối với những người quản trị, các quyền truy cập tốt là công cụmạnh cho việc thiết lập cấu hình truy cập tới các tài sản.
Trên trang cộng đồng của Pydio, bạn sẽ thấy vài tài nguyên để tăng tốc cho bạn nhanh chóng. Website của Pydio có vài chỉnh dẫn rõ ràng về cách đóng góp cho các kho Pydio trên GitHub. Diễn đàn bao gồm các phần cho các lập trình biên và cộng đồng.
ownCloud
Kiến trúc mở của ownCloud là mở rộng được thông qua một API và chào nền tảng cho các ứng dụng. Hơn 300 ứng dụng đã được viết, các khả năng đặc trưng điều khiển lịch, các mối liên hệ, thư, âm nhạc, các mật khẩu, các ghi chép, và nhiều dạng dữ liệu khác. ownCloud cung cấp an toàn, các thang từ Raspberry Pi cho tới bó với petabytes lưu trữ và hàng triệu người sử dụng, và được một cộng đồng quốc tế phát triển vứoi hàng trăm người đóng góp.
Chia sẻ liên đoàn
Chia sẻ tệp đang bắt đầu dịch chuyển hướng tới làm việc theo đội, và tiêu chuẩn hóa cung cấp cơ sở cứng cáp cho sự cộng tác như vậy.
Chia sẻ liên đoàn, một tiêu chuẩn mở mới được dự án OpenCloudMesh hỗ trợ, là một bước theo hướng đó. Trong số những điều khác, nó cho phép chia sẻ các tệp và thư mục giữa các máy chủ hỗ trợ điều này, như Pydio và các cài đặt của ownCloud.
Đầu tiên được giới thiệu trogn ownCloud 7, việc chia sẻ máy chủ với máy chủ này cho phép bạn kich hoạt các chia sẻ tệp từ các máy chủ từ xa, tạo ra đám mây của các đám mây của riêng bạn. Bạn có thể tạo các đường liên kết chia sẻ trực tiếp với những người sử dụng trên các máy chủ khác hỗ trợ việc chia sẻ đám mây liên đoàn.
Việc triển khai API mới này để tích hợp sâu hơn giữa các giải pháp lưu trữ trogn khi duy trì được an toàn, kiểm soát, và các thuộc tính của các nền tảng gốc ban đầu.
“Việc trao đổi và chia sẻ các tệp là thứ gì đó cơ bản ngày hôm nay và ngày mai”, nhà sáng lập ra ownCloud Frank Karlitschek nói. “Vì điều đó, là quan trọng để làm điều này theo cách liên đoàn và phân tán mà không có các đường khép kín dữ liệu tập trung. Số lượng một mục tiêu thiết kế [của việc chia sẻ theo liên đoàn] là để xúc tác cho việc chia sẻ theo cách dễ dàng và trong suốt nhất trong khi bảo vệ an toàn và tính riêng tư của những người sử dụng”.
Điều gì tiếp theo
Sáng kiến như OpenCloudMesh sẽ mở rộng tiêu chuẩn mở mới này của chia sẻ tệp thông qua sự hợp tác của các cơ sở và các công ty như Pydio và ownCloud. ownCloud 9 đã giới thiệu rồi khả năng cho các máy chủ liên đoàn trao đổi các danh sách những người sử dụng, cho phép trải nghiệm hoàn toàn tự động trong suốt bạn có với những người sử dụng trên máy chủ của riêng bạn. Trong tương lai, ý tưởng có tập hợp (liên đoàn) các máy chủ sổ địa chỉ có thể được sử dụng để tìm kiếm các ID đám mây liên đoàn khác có lẽ mang sự cộng tác liên các đám mây tới mức độ thậm chí còn cao hơn.
Sáng kiến đó sẽ không nghi ngờ gì đóng góp cho sự gia tăng rồi cộng đồng kỹ thuật mở trong đó các thành viên có thể dễ dàng thảo luận, phát triển, và đóng góp cho “API chia sẻ OCM” như một giao thức trung lập với nhà cung cấp. Tất cả các đối tác hàng đầu của dự án OCM cam kết đầy đủ với nguyên tắc thiết kế API mở và chào đón các cộng đồng đồng bộ và chia sẻ tệp nguồn mở khác để tham gia và ra nhập đám mây được kết nối đó.


The open source file sharing ecosystem accommodates a large variety of projects, each supplying their own solution, and each with a different approach. There are a lot of reasons to choose an open source solution rather than commercial solutions like Dropbox, Google Drive, iCloud, or OneDrive. These solutions offer to take away worries about managing your data but come with certain limitations, including a lack of control and integration into existing infrastructure.
There are quite a few file sharing and sync alternatives available to users, including ownCloud and Pydio.

Pydio

The Pydio (Put your data in orbit) project was founded by musician Charles du Jeu, who needed a way to share large audio files with his bandmates. Pydio is a file sharing and sync solution, with multiple storage backends, designed with developers and system administrators in mind. It has over one million downloads worldwide and has been translated into 27 languages.
Open source from the very start, the project grew organically on SourceForge and now finds its home on GitHub.
The user interface is based on Google's Material Design. Users can use an existing legacy file infrastructure or set up Pydio with an on-premise approach, and use web, desktop, and mobile applications to manage their assets everywhere. For administrators, the fine-grained access rights are a powerful tool for configuring access to assets.
On the Pydio community page, you will find several resources to get you up to speed quickly. The Pydio website gives some clear guidelines on how to contribute to the Pydio repositories on GitHub. The forum includes sections for developers and community.

ownCloud

ownCloud has over 8 million users worldwide and is an open source, self-hosted file sync and sharing technology. There are sync clients for all major platforms as well as WebDAV through a web interface. ownCloud has an easy to use interface, powerful administrator tools, and extensive sharing and collaboration features—designed to give users control over their data.
ownCloud's open architecture is extensible via an API and offers a platform for apps. Over 300 applications have been written, featuring capabilities like handling calendar, contacts, mail, music, passwords, notes, and many other types of data. ownCloud provides security, scales from a Raspberry Pi to a cluster with petabytes of storage and millions of users, and is developed by an international community of hundreds of contributors.

Federated sharing

File sharing is starting to shift toward teamwork, and standardization provides a solid basis for such collaboration.
Federated sharing, a new open standard supported by the OpenCloudMesh project, is a step in that direction. Among other things, it allows for the sharing of files and folders between servers that support this, like Pydio and ownCloud instances.
First introduced in ownCloud 7, this server-to-server sharing allows you to mount file shares from remote servers, in effect creating your own cloud of clouds. You can create direct share links with users on other servers that support federated cloud sharing.
Implementing this new API allows for deeper integration between storage solutions while maintaining the security, control, and attributes of the original platforms.
"Exchanging and sharing files is something that is essential today and tomorrow," ownCloud founder Frank Karlitschek said. "Because of that, it is important to do this in a federated and distributed way without centralized data silos. The number one design goal [of federated sharing] is to enable sharing in the most seamless and easiest way while protecting the security and privacy of the users."

What's next?

An initiative like OpenCloudMesh will extend this new open standard of file sharing through cooperation of institutions and companies like Pydio and ownCloud. ownCloud 9 has already introduced the ability for federated servers to exchange user lists, enabling the same seamless auto-complete experience you have with users on your own server. In the future, the idea of having a (federated!) set of central address book servers that can be used to search for others' federated cloud IDs might bring inter-cloud collaboration to an even higher level.
The initiative will undoubtedly contribute to already growing open technical community within which members can easily discuss, develop, and contribute to the "OCM sharing API" as a vendor-neutral protocol. All leading partners of the OCM project are fully committed to the open API design principle and welcome other open source file share and sync communities to participate and join the connected cloud.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Thứ Năm, 23 tháng 6, 2016

'Hệ sinh thái khoa học 2.0: sự thay đổi sẽ xảy ra thế nào?' - bản dịch sang tiếng Việt





Là tài liệu của tác giả Thomas Crouzier, do Ủy ban châu Âu xuất bản tháng 7/2015. Tài liệu phân tích ảnh hưởng của sự biến đổi hướng tới Khoa học mở ở châu Âu lên tất cả các bên tham gia đóng góp trong hệ sinh thái Khoa học mở. Rất có khả năng nó sẽ là cuốn sách rất quý cho những ai có quan tâm tới sự biến đổi hướng tới Khoa học mở ở Việt Nam thông qua việc tham khảo những kinh nghiệm của Liên minh châu Âu (EU). Bản dịch sang tiếng Việt có 71 trang. Tải về:




Blogger: Lê Trung Nghĩa

Thứ Tư, 22 tháng 6, 2016

Nguồn mở từ quan điểm của người tuyển trạch


Open source from a recruiter's perspective
Posted 16 May 2016 by Lindsey Thorne
Bài được đưa lên Internet ngày: 16/05/2016

Tôi đã yêu công nghệ khi tôi tới với cuộc hội thoại đầu tiên của tôi về nguồn mở vào năm 2012.
Sau khi trải qua nhiều năm trong việc tuyển mộ, tôi đã quyết định chọn công việc chuyên về dữ liệu lớn ở Greythorn. Tôi đã và đang cố gắng học loanh quanh vài tháng trước sự kiện OSCON, nhưng để đi tới hội nghị tôi đã phải tăng tốc quy trình đó như điên. Đã có quá nhiều những người tài giỏi tất cả ở một nơi, và mọi người đều có thiện chí chia sẻ những gì họ biết. Điều đó không phải vì họ đã cố gắng bán cho tôi thứ gì đó, mà vì họ tất cả đều đam mê về những gì họ đã và đang làm việc.
Tôi sớm nhận thấy rằng, trong nhiều năm, nền công nghiệp nguồn mở và dữ liệu lớn từng ít giống với nền công nghiệp, mà giống nhiều với cộng đồng hơn. Điều đó giải thích vì sao tôi bây giờ cố gắng chú ý tới nó và chia sẻ những gì tôi đã học được về nguồn mở với những người chỉ mới đang làm quen trong sự nghiệp của họ.
Vì sao các ông chủ muốn những người đóng góp cho nguồn mở
Nhiều khách hàng nói với tôi rằng dù họ muốn một ứng viên có cái đầu siêu việt về kỹ thuật, thì người lý tưởng cũng thực sự nên thích thứ này. Khi bạn đam mê về thứ gì đó, bạn sẽ tự thấy mình làm việc về nó thậm chí khi bạn không được trả tiền.
Các khách hàng của tôi thường hỏi, “Họ có lập trình vào thời gian rỗi của họ hay không?” “Tôi có thể thấy công việc của họ ở bất kỳ nơi nào chứ?” “Họ thực sự hưởng thụ điều gì?” Những người đóng góp cho nguồn mở thường chiếm ưu thế vì họ chọn các ô đó, và không chỉ là các dự án của họ được mở ra - vì thế nó là bằng chứng về năng lực lập trình của họ.
Vì sao các nhà tuyển trạch tìm kiếm những người đóng góp cho nguồn mở
Các nhà tuyển trạch kỹ thuật cứng cỏi hiểu các công nghệ và vai trò họ đang tuyển, và họ sẽ đánh giá các kỹ năng của bạn một cách tương ứng. Nhưng tôi sẽ thừa nhận rằng nhiều trong số chúng tôi đã thấy rằng các ứng viên tốt nhất chúng tôi có xu hướng chọn là có liên quan tới nguồn mở, vì thế chúng tôi thường chỉ bắt đầu sự tìm kiếm của chúng tôi từ đó. Các nhà tuyển trạch đưa ra giá trị cho các khách hàng khi họ tìm thấy các ứng viên, những người có động lực làm việc trong đội để tạo ra thứ gì đó tuyệt vời, vì đó là mô tả cơ bản của một nhân viên thực thi hàng đầu.
Có ý nghĩa đối với tôi: Khi bạn thực sự chọn những người thông minh và trao cho họ cơ hội để có được sự cộng tác - vì lợi ích của việc tạo ra thứ gì đó làm việc thực sự tốt hoặc có thể thay đổi bức tranh của cuộc sống hàng ngày của chúng ta - thì nó tạo ra năng lượng có thể gây nghiện được.
Những người đóng góp cho nguồn mở có thể làm gì để xây dựng sự nghiệp hạnh phúc
Có những điều rõ ràng bạn có thể làm để tận dụng công việc nguồn mở của bạn để xây dựng sự nghiệp của bạn: Đặt mã của bạn lên GitHub, tham gia trong các dự án, đi tới các hội nghị và ra nhập các nhóm và các hội thảo chuyên đề, ... Những thứ đó là đáng giá, nhưng hơn tất cả mọi điều, bạn cần biết những gì sẽ làm cho bạn hạnh phúc trong công việc của bạn.
Hãy tự hỏi bạn các câu hỏi đại loại như...
  • Có là quan trọng để làm việc cho công ty mà trao ngược lại cho nguồn mở và cộng đồng phần mềm? Tôi thấy rằng vài trong số các ứng viên tốt nhất khẳng định về điều này, và nó tạo ra sự khác biệt khổng lồ trong sự thỏa mãn về công việc của họ.
  • Bạn có muốn làm việc cho công ty mà dựa vào nguồn mở không? Văn hóa thường khác nhau trong các môi trường đó, và nó giúp biết được liệu đó có là nơi bạn nghĩ bạn phù hợp nhất hay không.
  • Liệu có những người mà bạn đặc biệt thích làm việc cùng hay không? Dù bạn có thể luôn cố gắng ra nhập các dự án y hệt, thì những điều kỳ dị của việc cộng tác với và học tập từ ai đó bạn ngưỡng mộ là tốt hơn nếu công việc hàng ngày của bạn phù hợp y hệt với của công ty.
Một khi bạn biết các ưu tiên sự nghiệp của riêng bạn, là dễ dàng hơn để lọc ra các công việc sẽ không đẩy bạn tới gần hơn các mục tiêu của bạn - và nếu bạn đang làm việc với một nhà tuyển trạch, nó giúp họ khớp nối bạn với ông chủ và đội đúng phù hợp.
Dù tôi không đóng góp mã nguồn, tôi sẽ luôn chia sẻ những gì tôi đã học được với những người đang làm việc về sự nghiệp của họ trong nguồn mở. Cộng đồng này được làm nên từ những người thông minh và có tính hỗ trợ, và tôi thích tôi có khả năng là một phần nhỏ của nó.


I fell in love with technology when I went to my first open source convention in 2012.
After spending years in recruiting, I decided to take a job specializing in big data at Greythorn. I had been trying to learn the ropes for a few months leading up to OSCON, but going to the conference sped that process up like crazy. There were so many brilliant people all in one place, and everyone was willing to share what they knew. It wasn't because they were trying to sell me anything, but because they were all so passionate about what they were working on.
I soon realized that, in many ways, the open source and big data industry was less an industry and more of a community. That's why I now try to pay it forward and share what I've learned about open source with those who are just getting started in their careers.

Why employers want open source contributors

Many clients tell me that although they want a candidate who has an exceptional technical mind, the ideal person should also really like this stuff. When you are passionate about something, you find yourself working on it even when you aren't getting paid.
My clients often ask, "Do they code in their spare time?" "Can I find their work anywhere?" "What do they really enjoy?" Open source contributors are often at an advantage because they check these boxes, and not only are their projects out in the open—so is the evidence of their coding proficiency.

Why recruiters search for open source contributors

Solid tech recruiters understand the technologies and roles they're recruiting for, and they're going to assess your skills accordingly. But I'll admit that many of us have found that the best candidates we've come across have a tendency to be involved in open source, so we often just start our search there. Recruiters provide value to clients when they find candidates who are motivated to work on a team to create something awesome, because that's basically the description of a top-performing employee.
It makes sense to me: When you take really smart people and give them the chance to be collaborative—for the sake of making something that works really well or may change the landscape of our everyday lives—it creates an energy that can be addictive.

What open source contributors can do to build a happy career

There are obvious things you can do to leverage your open source work to build your career: Put your code on GitHub, participate in projects, go to conferences and join panels and workshops, etc. These are worthwhile, but more than anything you need to know what will make you happy in your work.
Ask yourself questions like...
  • Is it important to work for a company that gives back to the open source and software community? I find that some of my best candidates insist on this, and it makes a huge difference in their job satisfaction.
  • Do you want to work for a company that is based on open source? The culture is often different in these environments, and it helps to know if that's where you think you'll fit best.
  • Are there people you'd specifically like to work with? Although you can always try to join the same projects, the odds of collaborating with and learning from someone you admire are better if your day jobs align at the same company.
Once you know your own career priorities, it's easier to filter out the jobs that won't move you closer to your goals—and if you're working with a recruiter, it helps them match you with the right employer and team.
Although I don't contribute code, I'll always share what I've learned with those who are working on their career in open source. This community is made up of supportive and smart people, and I love that I've been able to be a small part of it.
Dịch: Lê Trung Nghĩa


Thứ Ba, 21 tháng 6, 2016

Bạn có thể làm gì với dữ liệu mở?


What can you do with open data?
Posted 09 May 2016 by Gordon Haff
Bài được đưa lên Internet ngày: 09/05/2016

Chơi trò chơi có liên quan tới từ ngữ và từ “mở” sẽ gần như chắc chắn được đi theo với từ “nguồn”. Và nguồn mở chắc chắn là sức mạnh quan trọng cho việc lưu giữ các quyền tự do và sự truy cập của người sử dụng tới điện toán. Tuy nhiên, mã không chỉ là dạng tính mở quan trọng.
Dữ liệu mở
Dữ liệu mở đã được thảo luận ít nhất một thập kỷ. Ở hội nghị OSCON năm 2007, Tim O'Reilly đã khởi động một chút huyên náo khi ông đã gợi ý rằng dữ liệu mở thực sự có thể quan trọng hơn là mã mở. Dữ liệu mở trong ngữ cảnh này hầu hết tham chiếu tới khả năng xuất các dữ liệu “Web 2.0” được người sử dụng tạo ra, nó từng trở thành quan trọng vào thời điểm đó. Tim Bray, sau đó ở Sun Microsystems, đã nhấn mạnh vấn đề đó khi ông đã viết:
Cuối cùng, thông tin sống ngoài phần mềm và vượt qua phần mềm và giá trị hơn phần mềm.
Cùng lúc, các khía cạnh khác của dữ liệu mở đã bắt đầu được đặt ra - bao gồm sự truy cập tới các nguồn dữ liệu của nhà nước. Thậm chí khi dữ liệu nhà nước đã sẵn sàng rồi cho các nhà nghiên cứu và những người khác, thường nó không ở dạng có thể tự do và dễ dàng truy cập được. Ví dụ, khi tôi đã nhìn vào việc sử dụng thông tin mức nước sông từ Khỏa sát Địa lý Mỹ xung quanh thời gian đó, tôi đã thấy rằng tôi có lẽ cần phải làm vài trang web phức tạp nạo vét để có thông tin ở dạng tôi có thể nhập vào một chương trình. Nhiều dạng khác của dữ liệu là hoàn toàn không có sẵn trên trực tuyến.
Điều này đã bắt đầu thay đổi theo một cách thức có hệ thống. Vào tháng 5/2009, Giám đốc Thông tin của Mỹ khi đó là Vikek Kundra đã khởi xướng Data.gov. Tới lượt nó, điều này đã dẫn tới lệnh thực thi năm 2013 mà "đã làm cho dữ liệu mở và máy đọc được trở thành mặc định cho các thông tin của chính phủ". Nhiều bang và vùng tự trị cũng đã mở rộng dữ liệu họ đã làm cho sẵn sàng. Vào tháng 3/2016, Nhà Trắng đã tung ra cái gọi là Dự án Cơ hội (Opportunity Project) tập trung vào các công cụ để trực quan hóa và sử dụng các dữ liệu nhà nước theo các cách thức hữu dụng. 8 thành phố của nước Mỹ — Baltimore, Detroit, Kansas City (Missouri), New Orleans, New York, Philadelphia, San Francisco, và Washington D.C.— hiện đang tham gia trong dự án này.
Nhiều trong số các tập hợp dữ liệu đó đại diện cho sự kiện, sự đo đếm, hoặc đối tượng vật lý ở một địa điểm đặc thù. Như tôi đã từng viết trước đó, dữ liệu như vậy có thể được trực quan hóa bằng việc sử dụng dữ liệu bản đồ từ nguồn như OpenStreetMap và nhúng nó vào trang web với thư viện Javascript như Leaflet.
Many of these data sets represent an event, a measurement, or a physical object at a specific location. As I've written about previously, such data can be visualized by using map data from a source such as OpenStreetMap and embedding it into a web page with a Javascript library like Leaflet.
Để làm cho mọi điều cụ thể hơn, hãy nhìn vào dữ liệu từ một thành phố cụ thể: Cambridge, Massachusetts. Cambridge làm cho 160 bộ dữ liệu sẵn sàng. Chúng bao gồm dữ liệu điều tra y tế, tai nạn, các báo cáo tội phạm, thông tin điều tra dân số, các cây được duy trì trong thành phố, các yêu cầu sửa chữa các ổ gà, và nhiều hơn thế nữa.
Dữ liệu có thể tải về được ở các định dạng khác nhau (JSON, XML, CSV). Định dạng nào bạn sử dụng sẽ phụ thuộc vào các ưu tiên của bạn và liệu bạn có muốn làm việc với các dữ liệu có tính chương trình hoặc trong các công cụ thông thường hơn đối với những người sử dụng, như một bảng tính. Bạn sẽ lưu ý rằng nhiều dữ liệu như vậy tham chiếu tới các vị trí, mặc dù bạn thường cần chuyển đổi các địa chỉ đường phố thành các tọa độ địa lý (như, kinh độ và vĩ độ) bằng việc sử dụng cơ sở dữ liệu mã địa lý/giải mã địa lý để hiển thị nó bằng việc sử dụng các chương trình được nêu ở trên như Leaflet và OpenStreetMap. Nominatum là máy tìm kiếm cho dữ liệu của OpenStreetMap. Các lựa chọn khác bao gồm Google Maps.
Tuy nhiên, những khai thác dữ liệu của bạn không cần phải bị hạn chế để chọc que lên bản đồ. Việc tưởng tượng thực hiện các tổng hợp và đối sánh phức tạp hơn đối với các bộ dữ liệu khác nhau bằng việc sử dụng dải rộng lớn các kỹ thuật thống kê và trực quan hóa không khó khăn. (D3.js là thư viện đặc biệt phổ biến của Javascript cho việc điều khiển các tài liệu dựa vào dữ liệu, và là công cụ mạnh cho việc hiển thị dữ liệu theo các cách thức có thể vừa nắm bắt được vừa cả nguồn của sự hiểu thấu thực sự). Ví dụ, hãy tưởng tượng nhìn vào cách các dịch vụ của thành phố được cung cấp trong các vùng lân cậnkhác nhau thông qua thành phố; các dạng mẫu đó có thể là cơ sở cho nghề báo chí với dữliệu dựa vào bằng chứng.
Điều đó để nói, là đáng đưa ra cảnh báo trước khó khăn ở thời điểm này rằng dữ liệu mở là chủ đề cho sự hiểu sai và sử dụng sai y hệt như dữ liệu từ bất kỳ nguồn nào khác. Hiểu được nguồn gốc và các hạn chế của bất kỳ các tập hợp dữ liệu nào bạn sử dụng. Nói chung, ngày càng có dải lớn các dữ liệu mở có sẵn từ các nguồn tin cậy mà đã thu thập nó bằng việc sử dụng các kỹ thuật khá khó khăn. Tuy nhiên, thậm chí dạng dữ liệu này có thể lỗi thời - hoặc nó có thể đơn giản không truyền đạt được thông tin bạn nghĩ nó làm được dựa vào cái nhìn nhanh ban đầu.
Hơn nữa hãy nhận thức được về những cạm bẫy tiềm tàng có liên quan tới việc tổng hợp dữ liệu ở các phạm vi mức độ khác nhau, cũng như các vấn đề rộng lớn hơn có liên quan tới việc thể hiện các thiệt hại. Người ta cần phải đặc biệt cẩn thận về việc tổng hợp dữ liệu cho các sự trực quan hóa thông tin địa lý. Ví dụ, nếu bạn tổng hợp dữ liệu và đánh mã đỏ để hiển thị một vài mức hoạt động của khối đồng thuận hoặc khu vực trong thành phố, thì mức độ đó có thể bị ảnh hưởng nhiều hơn bởi dân số hoặc kích cỡ không đó, thay vì bởi những khác biệt thực sự trong tỷ lệ nằm bên dưới của hoạt động đó.
Ngày một gia tăng, một dải rộng lớn các dữ liệu và các thông tin khác là sẵn sàng theo cách là dễ dàng để tiêu dùng và không đặt ra hạn chế nào lên sử dụng nó. Hơn nữa đối với các dạng dữ liệu của chính quyền địa phương mà tôi đi qua ở trên, cũng có sự truy cập công khai được mở rộng của các nghiên cứu được liên bang cấp vốn, ví dụ thế. Dữ liệu mở trong các lĩnh vực như thế đặc biệt là đáng kể vì nó có thể làm gia tăng sự cộng tác và xây dựng dựa vào công việc của những người khác - giống hệt như với sự thành công được chứng minh của mô hình phát triển nguồn mở.


Play a word association game and the word "open" will almost surely be followed by "source." And open source is certainly an important force for preserving user freedoms and access to computing. However, code isn't the only form of openness that's important.

Open data

Open data has been discussed for at least a decade. At the OSCON conference in 2007, Tim O'Reilly kicked off a bit of a ruckus when he suggested that open data might actually be more important than open code. Open data in this context mostly referred to the ability to export the user-created "Web 2.0" data, which was becoming important at that time. Tim Bray, then at Sun Microsystems, highlighted the issue when he wrote:
At the end of the day, information outlives software and transcends software and is more valuable than software.
At the same time, other aspects of open data were starting to come to the fore—including access to public data sources. Even when public data was already available to researchers and others, often it wasn't in a form that could be freely and easily accessed. For example, when I looked into using river-level information from the US Geological Survey around that time, I found that I would need to do some complicated web page scraping to get the information into a form I could import into a program. Many other types of data weren't available online at all.
This started to change in a systematic way. In May 2009, then-US chief information officer Vivek Kundra launched Data.gov. This, in turn, led to a 2013 executive order that "made open and machine-readable data the new default for government information." Many states and municipalities also expanded the data that they made available. In March 2016, the White House launched the Opportunity Project to focus on tools for visualizing and using public data in useful ways. Eight US cities—Baltimore, Detroit, Kansas City (Missouri), New Orleans, New York, Philadelphia, San Francisco, and Washington D.C.—are currently participating in the project.
Many of these data sets represent an event, a measurement, or a physical object at a specific location. As I've written about previously, such data can be visualized by using map data from a source such as OpenStreetMap and embedding it into a web page with a Javascript library like Leaflet.
To make things more concrete, let's take a look at data from one specific city: Cambridge, Massachusetts. Cambridge makes 160 datasets available. These include health inspection data, accidents, crime reports, census information, city maintained trees, pothole repair requests, and much more.
Data can be downloaded in a variety of formats (JSON, XML, CSV). Which you use will depend on your preferences and whether you want to work with the data programmatically or in a more typical end-user tool, such as a spreadsheet. You'll notice that much of this data does refer to locations, although you'll typically need to convert street addresses to geographical coordinates (i.e., latitude and longitude) using a geocoding/geoencoding database to display it using the aforementioned Leaflet and OpenStreetMaps. Nominatum is a search engine for OpenStreetMaps data. Other options include Google Maps.
Your data explorations, however, don't need to be limited to sticking pins on a map. Imagining doing more complex aggregations and correlations of different datasets using a wide range of statistical techniques and visualizations isn't hard. (D3.js is a particularly popular Javascript library for manipulating documents based on data, and is a powerful tool for displaying data in ways that can be both visually arresting and the source of genuine insights.) For example, imagine looking at how city services are provided in different neighborhoods throughout the city; these sort of patterns can be the basis for evidence-based data journalism.
That said, it's worth interjecting the caveat at this point that open data is subject to the same misinterpretation and misuse as data from any other source. Understand the provenance and limitations of any datasets that you use. In general, there is an increasingly wide range of open data available from trusted sources that have collected it using relatively rigorous techniques. However, even this sort of data can get stale—or it may simply not communicate the information you think it does based on a quick initial look.
Also be aware of the potential pitfalls associated with aggregating data at different scales, as well as broader issues related to demonstrating causality. One needs to be especially careful about aggregating data for spatial visualizations. For example, if you aggregate data and color-code to display the level of some activity by census block or city ward, that level may be influenced more by the population or size of the block, rather than by actual differences in the underlying rate of the activity.
Increasingly, a wide range of data and other information is available in a way that's easy to consume and doesn't put limits on its use. In addition to the types of local government data that I went into above, there's also expanded public access to results of federally funded research, for example. Open data in areas such as these is particularly significant because it can increase collaboration and building upon the work of others—just as with the proven success of the open source development model.
Dịch: Lê Trung Nghĩa