Why Sharing
Academic Publications Under “No Derivatives” Licenses is
Misguided
Brigitte Vézina, April 21, 2020
Bài được đưa lên Internet ngày:
21/04/2020
Xem thêm: Khoa
học Mở - Open Science
Những
lợi ích của truy cập mở - OA (Open Access) là không
thể phủ định và ngày càng rõ ràng khắp tất cả các
lĩnh vực nghiên
cứu khoa học: việc làm cho các xuất
bản phẩm[1]
học
thuật truy cập được
và sử dụng lại được
tự do không mất tiền
và mở cung cấp tính trực quan rộng lớn cho các
tác giả, hoàn vốn đầu tư tốt hơn cho các nhà cấp
vốn, và truy cập lớn hơn tới tri thức cho các nhà
nghiên cứu và công chúng nói chung. Vậy mà, bất chấp
các
ưu điểm rõ ràng của Truy
cập Mở,
vài
nhà
nghiên cứu chọn xuất bản các tài liệu
nghiên cứu của họ theo các giấy phép hạn chế, theo
lòng tin sai lầm rằng bằng cách làm như vậy họ đang
bảo vệ tính
liêm chính trong học thuật.
Gian lận học
thuật, cho dù dưới chiêu bài lừa
dối, sao chụp, đạo
văn hay sử dụng các dịch vụ các
xưởng chế tiểu luận, không nghi ngờ gì là vấn
đề nghiêm trọng đối với cộng đồng học thuật
toàn thế giới. Dù vậy, vấn đề lâu năm này đã và
đang diễn ra từ lâu trước khi các công nghệ số và các
giấy phép mở (như các giấy phép CC) từng có. Rõ ràng,
Truy
cập Mở
không đổ lỗi cho gian lận trong học tập cũng như không
mời nó hoặc làm cho nó tồi tệ hơn.
Trong bài đăng
trên blog này, chúng tôi
giải thích rằng việc áp dụng các giấy phép hạn
chế cho các xuất bản phẩm
học thuật là một tiếp cận sai lầm cho việc giải
quyết những lo ngại về tính liêm chính trong học thuật.
Đặc biệt, chúng tôi làm
cho rõ ràng rằng việc sử dụng các giấy phép Creative
Commons “Không có Phái sinh” - ND (No Derivatives) trong các
xuất bản phẩm học
thuật không chỉ là được tư vấn tồi cho việc cảnh
sát gian dối học thuật mà còn quan trọng hơn không giúp
gì cho phổ biến nghiên cứu, đặc biệt nghiên cứu được
nhà nước cấp vốn. Chúng tôi cũng chỉ ra rằng sự bảo
vệ tại chỗ trong các giấy phép thực sự mở (như CC
BY or CC
BY-SA) là phù hợp tốt cho việc hạn chế hành vi học
thuật độc hại, vượt trên và vượt ra khỏi các lý do
đang có khác về sự gian dối và các lạm dụng tương
tự.
Các giấy phép Không có phái
sinh (CC
BY-ND và CC
BY-NC-ND) cho phép mọi người sao chép và phân phối tác
phẩm nhưng cấm họ tùy biến thích nghi, pha
trộn, biến đổi, dịch, hoặc cập nhật nó, theo bất kỳ
cách gì mà tạo ra một phái sinh. Ngắn gọn, mọi người
không được phép tạo ra “các tác
phẩm phái sinh” hoặc các tùy
biến thích nghi.
Các nhà nghiên cứu rốt cuộc là những
người pha trộn
Các nhà nghiên cứu xuất bản để được
đọc, có ảnh hưởng, và làm cho thế giới thành nơi tốt
hơn. Để hoàn thành các mục tiêu quan trọng đó. các nhà
nghiên cứu cần xúc tác cho sử
dụng lại và tùy biến thích nghi các xuất
bản phẩm và dữ liệu nghiên cứu của họ. Họ
cũng cần có khả năng sử
dụng lại và tùy biến thích nghi các xuất
bản phẩm và dữ
liệu của những người khác. Isaac
Newton, một trong những nhà
khoa học có ảnh hưởng lớn nhất mọi thời đại,
đã tuyên bố nổi tiếng: “Nếu tôi đã nhìn xa hơn được
thì chính là vì đứng
được trên vai của những người Khổng lồ”,
ngụ ý sản xuất tri thức mới chỉ có thể đạt được
nếu các nhà nghiên cứu có thể dựa vào các ý tưởng
và xuất bản phẩm của
các đồng nghiệp ngang hàng và những người tiền nhiệm
của họ và xem lại, sử dụng
lại, và biến đổi chúng, bổ sung thêm hết lớp
này tới lớp khác những thấu hiểu mới. Các nhà nghiên
cứu rốt cuộc là những người pha trộn - Truy
cập Mở
rốt cuộc là cách để làm cho việc pha trộn có thể.
Các xuất bản phẩm được cấp giấy
phép ND không phải là Truy
cập Mở
Các bài báo được xuất bản theo một
giấy phép ND không được coi là Truy
cập Mở,
như
trước hết được định nghĩa trong Sáng
kiến Truy cập Mở Budapest và trong các khuyến
cáo năm 2012 của
nó. Các giấy phép ND hạn chế quá đáng sử
dụng lại nội dung của
các nhà nghiên cứu bạn bè và vì thế làm mất cơ hội
của họ để đóng góp cho sự tiến bộ của tri thức.
Đây là lý do chính giải thích vì sao không nên khuyên áp
dụng các giấy phép ND cho các xuất
bản phẩm học thuật. Dù các giấy phép ND được
sử dụng cho các dạng nội
dung nhất định, như các tài liệu chính thức không
có nghĩa phải sửa đổi đáng kể, sử dụng chúng để
cấm các tùy biến thích nghi các xuất
bản phẩm học thuật bay vào mặt các tập quán
nghiên cứu học thuật. Nếu có bất kỳ điều gì, thì
yếu tố ND làm hại các nhà nghiên cứu.
Ví dụ, các giấy phép ND ngăn cản các
bản dịch. Vì thế, biết rằng tiếng Anh là ngôn ngữ áp
đảo của giới hàn lâm, các giấy phép ND đặt ra các
rào cản truy cập tới
tri thức đối với những người không nói tiếng Anh và
hạn chế tầm với của nghiên cứu vượt ra khỏi thế
giới nói tiếng Anh. Các giấy phép ND cũng cản trợ sự
tùy biến thích nghi các hình đồ họa, các hình ảnh hoặc
sơ đồ có trong các bài báo học thuật (trừ phi được
cấp phép riêng rẽ theo một giấy phép cho
phép tùy biến thích nghi chúng), điều là cơ bản để
đạt được sự phổ biến rộng rãi hơn các ý tưởng
được thể hiện ở đó.
Những người sử
dụng lại cũng không được khuyến
khích đối với
cách để “các tùy
biến thích nghi”
khác nhau có thể được định nghĩa theo luật bản
quyền ở các
quyền tài phán khác nhau và cách để các ngoại
lệ và
giới hạn (E&L)
khác nhau có thể áp dụng được. Ví dụ nổi
bật là sử dụng các quy trình khai
thác văn bản và dữ liệu - TDM (Text and Data Mining) để
sinh ra tri thức mới. Vài luật là rất rõ ràng về khả
năng các nhà nghiên cứu
tiến hành TDM như là ngoại lệ về bản quyền thậm
chí khi một bản tùy biến thích nghi gây tranh cãi được
làm trong quá trình TDM, và thậm chí khi kết
quả đầu ra có thể hầu như chưa bao giờ được nói
tạo thành một bản tùy biến thích nghi của bất kỳ đầu
vào nào. Sử dụng giấy phép ND có thể được diễn giải
sai trái để không khuyến
khích hoạt động hợp pháp tuyệt vời như
vậy cùng nhau, và vì thế thể hiện một rào cản khác
đối với sự tiến bộ của khoa học[2].
Vài sự pha trộn vẫn còn có thể với
các giấy phép ND
Hãy là như nó
có thể, các giấy phép
ND không hoàn toàn cấm khả năng sử
dụng lại và tùy biến thích nghi các xuất
bản phẩm hàn lâm. Trước tiên, các giấy phép đó
không hạn chế các quyền những người sử dụng có để
áp dụng các ngoại
lệ và
giới hạn bản
quyền, như trích dẫn,
rà soát lại, bình luận hoặc theo các học thuyết chung
về thỏa
thuận công bằng hoặc
sử dụng
công bằng. Ngoài ra, phần các hỏi đáp thường gặp
(FAQ)
của chúng tôi làm
rõ rằng, thông thường, không
tác phẩm phái
sinh nào được làm từ bản gốc từ đó một ngoại lệ
được nắm lấy khi một phần được sử dụng để minh
họa ý tưởng hoặc cung cấp ví dụ trong một tác
phẩm lớn hơn khác. Điều này chỉ là một hành
động tái tạo lại, không phải cải tiến
dựa vào tác phẩm có
trước đó theo cách mà có thể tạo ra một bản tùy biến
thích nghi vi phạm giấy phép ND. Tất cả
các giấy phép CC trao quyền tái
tạo lại một
tác
phẩm được
cấp phép CC vì
các mục đích phi thương mại (tối thiểu).
Hơn nữa, bất kỳ ai muốn tùy biến thích
nghi các xuất bản phẩm được
cấp phép ND có thể tìm kiếm sự ủy quyền
từ tác giả, người có thể trao giấy phép riêng rẽ.
Tuy nhiên, điều này bổ sung thêm các chi phí giao dịch
không cần thiết cho những người sử
dụng lại, những người có lẽ chọn sử dụng các
nguồn khác thay vì đi qua quy trình thường nặng nề của
việc yêu cầu sự cho phép.
Bất chấp các cách thức các nhà nghiên
cứu khác có khả năng hợp pháp để sử
dụng lại các tác phẩm
được
cấp phép ND, họ để lại nhiều điều mong
muốn trong ngữ cảnh học thuật.
Tất cả các giấy phép CC yêu cầu thừa
nhận ghi công
Nhiều sự bảo vệ đối với các rủi ro
về uy tín và thừa nhận ghi công được nhúng trong tất
cả các giấy
phép CC, điều có lịch
sử pháp lý mạnh cách hành động ép tuân thủ đối
với những người sử
dụng lại mà vi phạm các điều khoản của các
giấy phép đó. Các bảo vệ đó là sự bổ sung và không
thay thế các chuẩn mực và thực hành hàn lâm, có ở đó
để cung cấp một lớp bảo vệ bổ sung cho uy tín của
các tác giả gốc ban đầu và làm giảm bớt những lo
ngại của họ về những thay đổi đối với các tác
phẩm của họ mà
có thể được thừa nhận ghi công sai cho họ, như:
-
Thừa nhận ghi công (Attribution) là yêu cầu cho tất cả 6 giấy phép CC. Thừa nhận ghi công (thường được gọi là “trích dẫn” trong giới hàn lâm) phải được cung cấp ở mức độ hợp lý về khía cảnh biện pháp, phương tiện và ngữ cảnh của sử dụng lại, thiếu vắng yêu cầu bởi tác giả không làm thế (trong các trường hợp nơi mà tác giả tin tưởng sử dụng đó là một trong những điều anh/chị ta mong muốn để lại khoảng cách cho bản thân anh/chị ta, những người được cấp phép phải loại bỏ thừa nhận ghi công ở mức độ hợp lý) .
-
Những người sử dụng lại bị cấm khỏi việc sử dụng thừa nhận ghi công theo bất kỳ cách gì mà gợi ý tác giả thừa nhận quan điểm của người sử dụng lại đó.
-
Những thay đổi được tiến hành đối với các tác phẩm được cấp phép gốc phải được người sử dụng lại chỉ ra và liên kết ngược về bản gốc phải được cung cấp. Điều này cho phép những người sử dụng tiếp sau thấy những gì đã được sửa đổi và, vì thế, những gì chỉ có thể được thừa nhận ghi công cho người sử dụng lại đó và không cho tác giả gốc ban đầu. Để có các chi tiết, xem phần 3.a của Mã Pháp lý cho các giấy phép CC BY 4.0.
Bản quyền không là khung tốt nhất để
phát huy sự liêm chính học thuật
Tổng thể,
luật bản quyền và
các giấy phép CC không là các khung thích hợp nhất để
giải quyết các vấn đề
liêm chính học thuật.
Các kết quả tốt hơn chắc chắn có thể đạt được
thông qua tuân thủ với và ép tuân thủ các chỉ tiêu
thích hợp, được thiết lập tốt và của xã
hội và tổ chức bền vững, các chính
sách đạo đức, và
các quy tắc ứng xử đạo đức. Tất cả đã nói, các
nhà nghiên cứu đang
không tự mình làm
hoặc giới hàn lâm toàn cầu ủng hộ khi họ chia sẻ các
xuất bản phẩm
của họ theo giấy phép ND. Để
tối ưu hóa phổ biến chúng và gia tăng ảnh hưởng xã
hội của
chúng, chúng
tôi khuyến
cáo chia
sẻ các xuất
bản phẩm học
thuật theo các điều khoản mở nhất có thể, nghĩa là
bằng việc áp dụng giấy phép CC
BY cho bài
báo và CC0
cho dữ
liệu.
Chúng tôi hạnh phúc cung cấp sự trợ
giúp và hỗ trợ tiếp trong giải nghĩa các giấy phép CC,
cũng như để hiểu truy
cập mở đối với các nhà nghiên cứu.
Nếu bạn cần giúp, hãy liên hệ
info@creativecommons.org.
Các lưu ý
-
Các xuất bản phẩm học thuật rộng rãi bao gồm các sản phẩm học thuật, hàn lâm, khoa học và nghiên cứu như các cuốn sách, tạp chí, bài báo/tài liệu. Các xuất bản phẩm học thuật thường được nhà nước cấp vốn.
-
Tất cả các giấy phép ND cho phép khai thác văn bản và dữ liệu thậm chí nếu các tùy biến thích nghi được tạo ra trong quá trình đó, hoặc như một kết quả đầu ra; tuy nhiên, các tùy biến thích nghi có thể không được chia sẻ tiếp và chỉ có thể được sử dụng cho các mục đích nội bộ hoặc cá nhân.
The
benefits
of open access
(OA)
are undeniable and increasingly evident across all academic
disciplines and scientific
research: making academic publications1 freely
and openly accessible and reusable provides broad visibility for
authors, a better return on investment for funders, and greater
access to knowledge for other researchers and the general public. And
yet, despite OA’s obvious
advantages, some researchers choose to publish their research
papers under restrictive licenses, under the mistaken belief that by
doing so they are safeguarding academic
integrity.
Academic
fraud, whether in the guise of cheating, copying, plagiarism
or using the services of essay
mills, is no doubt a serious issue for the academic community the
world over. This age-old problem has been happening since long before
digital technologies and open licenses (such as CC Licenses) were on
the scene, however. Clearly, OA is neither to blame for academic
fraud nor does it invite it or make it worse.
In
this blog post, we explain that applying restrictive licenses to
academic publications is a misguided approach to addressing concerns
over academic integrity. Specifically, we make it clear that using
Creative Commons “No Derivatives” (ND) licenses on academic
publications is not only ill-advised for policing academic fraud but
also and more importantly unhelpful to the dissemination of research,
especially publicly-funded research. We also show that the safeguards
in place within truly open licenses (like CC
BY or
CC
BY-SA) are well-suited to curbing
malicious
academic behavior, above and beyond other existing recourses for
academic fraud and similar abuses.
No
Derivatives licenses (CC
BY-ND and
CC
BY-NC-ND) allow people to copy and distribute a work but prohibit
them
from adapting, remixing, transforming, translating, or updating it,
in any way that makes a derivative. In short, people are not allowed
to create “derivative works” or adaptations.
Researchers
are the ultimate remixers
Researchers
publish to be read, to have impact, and to make the world a better
place. To accomplish these important goals, researchers
need
to enable reuse and adaptations of their research publications and
data. They also need to be able to reuse and adapt the publications
and data of others. Isaac
Newton, one of the most influential scientists of all time,
famously declared: “If I have seen further it is by standing
on the shoulders of Giants,” meaning the production of new
knowledge can only be achieved if researchers can rely on the ideas
and publications of their peers and predecessors and revisit, reuse,
and transform them, adding layer upon layer of new insights.
Researchers are the ultimate remixers—OA is the ultimate way to
make remixing possible.
ND
licensed publications are not
Open Access
Articles
published under an ND license are not
considered
OA, as first defined in the Budapest
Open Access Initiative
and
in its 2012 recommendations.
ND licenses overly restrict reuse of content by fellow researchers
and thus curtail their opportunity to contribute to the advancement
of knowledge. This is the main reason why it is inadvisable to apply
ND licenses to academic publications. Although ND licenses are used
for certain types of content, such as official documents that are not
meant to be substantively modified, using them to forbid adaptations
of academic publications flies in the face of the ethos of academic
research. If anything, the ND element harms researchers.
For instance, ND
licenses prevent translations. Hence, given that English is the
dominant language of academia, ND licenses place barriers to
accessing knowledge by non-English speakers and limit the outreach of
research beyond the English-speaking world. ND licenses also prevent
the adaptation of the graphs, images or diagrams included in academic
articles (unless separately licensed under a license permitting their
adaptation), which are essential to achieve wider dissemination of
the ideas expressed therein.
Reusers
might also be discouraged by how differently “adaptations” might
be defined under copyright law in different jurisdictions and how
differently exceptions and limitations (E&L) might apply. A
notable example
is the use of text
and data mining
(TDM)
processes to generate new knowledge. Some laws are very clear about
the ability of researchers to do TDM as an exception to copyright
even when an adaptation is arguably made during
the
TDM process, and even when the output can almost never be said to
constitute an adaptation of any one input. The use of an ND license
might be erroneously interpreted to discourage such perfectly lawful
activity altogether, and therefore present another hurdle to the
progress of science. 2
Some
remixes are still possible under ND licenses
Be
that as it may, ND licenses do not completely bar the possibility of
reusing and adapting academic publications. First, the licenses do
not limit the rights that users have by virtue of the application of
copyright’s exceptions
and limitations, such as quotation, review, criticism or under
the general doctrines of fair
dealing or
fair use.
Further, our FAQ
clarifies
that, generally, no derivative work is made of the original from
which an excerpt is taken when the portion is used to illustrate an
idea or provide an example in another larger work. This is solely an
act of reproduction,
not of improving
upon
the pre-existing work in a way that could create an adaptation in
violation of the ND license. All CC licenses grant the right to
reproduce
a
CC-licensed work for noncommercial purposes (at a minimum).
-
Attribution is a requirement for all six CC licenses. Attribution (often called a “citation” in the academe) must be provided to the extent reasonable with regard to the means, medium and context of the reuse, absent a request by the author not to do so (in cases where the author believes the use is one from which s/he wishes to distance him/herself, licensees must remove attribution to the extent reasonable).
Moreover,
anyone wishing to adapt ND-licensed publications can seek
authorization from the author, who may grant an individual license.
This, however, adds unnecessary
transaction costs for reusers, who might choose to use different
sources rather than go through the often tedious process of
requesting permission.
Despite the ways
other researchers are legally able to reuse ND-licensed works, they
leave much to be desired in the academic context.
All CC
Licenses require attribution
Multiple
protections against reputational and attribution risks are embedded
in all
CC
licenses, which have a strong
legal history of
enforcement actions against reusers that violate the licenses’
terms. These safeguards, that are in addition to and not in
replacement of academic norms and practices, are in place to provide
an additional layer of protection for the original authors’
reputation and to alleviate their concerns over changes to their
works that might be wrongly attributed to them, such as:
-
Reusers are prohibited from using attribution in any way that suggests the author endorses the views of the reuser.
-
Changes made to the original licensed works must be indicated by the reuser and a link back to the original must be provided. This allows further reusers to see what was modified and, thus, what can only be attributed to the reuser and not the original author. For details, see section 3.a of the Legal Code for CC BY 4.0 licenses.
Copyright
is not the best framework to uphold academic integrity
Overall,
copyright law and CC Licenses are not the most appropriate frameworks
to address problems of academic integrity. Better results can
certainly be achieved through compliance with and enforcement of
relevant, well-established and enduring institutional and social
norms, ethics policies, and moral codes of conduct. All told,
researchers are not doing themselves or the global academe a favor
when they share their publications under ND licenses. To optimize
their dissemination and increase their social impact, we recommend
sharing academic publications under the most open terms possible,
i.e. by applying a CC
BY license
to the article and CC0
to
the data.
We’re
happy to provide further assistance and support in the interpretation
of CC licenses, as well as in understanding open
access for researchers. If you need help, get in touch
👉info@creativecommons.org.
-
Academic publications broadly include scholarly, academic, scientific and research books, journals, and articles/papers. Academic publications are often publicly funded.
-
All 4.0 ND licenses permit text and data mining even if adaptations are created during the process, or as an output; however, adaptations may not be shared further and may only be used for internal or personal purposes.
Thanks to
efforts by our community, this article has now been translated into
français.
Dịch: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.