Pandemic Amplifies Trouble with Restrictive Licensing and E-Textbooks
Friday, October 2, 2020 News
Bài được đưa lên Internet ngày: 02/10/2020
Các sinh viên nào mà không thể kham được việc mua các sách giáo khoa từ lâu đã dựa vào các bản sao dự phòng trong các thư viện khu trường của họ. Vì đại dịch toàn cầu đã đóng lại các trường cao đẳng và đại học, nó cũng cắt đi sự truy cập tới các tư liệu học tập dạng in ấn. Nhiều sinh viên và giảng viên được yêu cầu các câu hỏi logic tiếp sau: Vì sao thư viện không thể chỉ cung cấp mộtbản sao số?
Điều đó không đơn giản thế. Nhiều nhà xuất bản sẽ chỉ bán các sách điện tử trực tiếp cho các sinh viên - chứ không cho các thư viện - và các khoản phí cấp phép đã tăng vọt. Nền công nghiệp nói rằng việc bán các bản sao số cho các thư viện sẽ ăn thịt thị trường sách điện tử.
“Đây là trò chơi cũ chỉ đang được đóng gói trong cái vỏ bọc đại dịch mới”, Kyle K. Courtney, cố vấn về bản quyền và nhà quản lý chương trình ở Văn phòng Thư viện Harvard về Truyền thông Học thuật, nói. “Thật không may, mùa hè miễn phí, nơi nhiều nhà xuất bản cho phép truy cập, đã biến thành không bán hàng hoàn toàn hoặc định giá quá cắt cổ đến mức không có cách nào các thư viện có thể trả tiền để cấp quyền truy cập này”.
Với sự dịch chuyển sang học tập từ xa, nhu cầu về các tư liệu học tập số đã gia tăng. Các nhân viên thư viện đang tự thấy họ phải giáo dục các cộng đồng của họ về các hạn chế cấp phép và vài người đang nói ra về vị thế không thể có được ở đó các nhà xuất bản đã đặt ra cho họ.
Trong một hoàn cảnh khác, Thư viện Đại học Guelph ở Canada đã đăng tuyên bố trên website của nó giải thích cách thức các nhà xuất bản đã hạn chế khả năng của họ để phục vụ các sinh viên.
“Khoảng 85% các sách giáo khoa khóa học đang tồn tại đơn giản là không sẵn sàng cho các thư viện ở bất kỳ định dạng nào khác bản in”, tuyên bố của Guelph đã lưu ý. “Các nhà xuất bản sách giáo khoa đã xây dựng các mô hình lợi nhuận của họ xung quanh việc bán sách giáo khoa điện tử trực tiếp cho các sinh viên. Bất chấp điều này, chúng tôi cũng biết rằng chi phí các sách giáo khoa và các tư liệu khóa học khác là rào cản tài chính chủ yếu đối với các sinh viên”.
Các nhân viên của Guelph đã quyết định đặt ra những cái tên, liệt kê các nhà xuất bản không có thiện chí bán cho thư viện các phiên bản sách giáo khoa điện tử các xuất bản phẩm của họ: Pearson, Cengage, Houghton, McGraw Hill, Oxford University Press Canada (Textbook Division), Thieme, và Elsevier imprints (như Elsevier Health Science, Mosby, và Saunders).
Ali Versluis, thủ thư về Tài nguyên Giáo dục Mở ở Guelph, nói khi cô và các đồng nghiệp của cô đã chỉ ra tiến trình công việc bền vững để giúp các giảng viên tìm kiếm các tư liệu lựa chọn thay thế, họ đã cảm thấy một nhu cầu biết trước về các thách thức với toàn bộ hệ sinh thái xuất bản, trong khi là rõ ràng về các nhà xuất bản nào từng là một phần của vấn đề.
“Chúng tôi đã muốn minh bạch và chủ động tích cực”, Versluis nói. Trong vài ngày chia sẻ, tuyên bố đã có được sự chú ý đáng kể trên các phương tiện xã hội và các nhân viên của Guelph đã được ca ngợi vì sự dũng cảm của họ trong việc gọi ra các nhà xuất bản. Versluis nói cô đã nhận được kudo từ các nhân viên thư viện ở 87 cơ sở khắp Bắc Mỹ và châu Âu, với 49 trong số họ yêu cầu sự cho phép tùy biến thích nghi tuyên bố đó cho các khu trường của riêng họ.
“Điều đó đã thực sự là phần thưởng cho tất cả những người đã làm việc đằng sau sâu khấu về tuyên bố này”, Versluis nói. “Việc có được phản hồi tích cực như vậy và biết nó là hữu dụng cho các đồng nghiệp của chúng tôi ở các cơ sở khác để bắt đầu các thảo luận và thúc đẩy biện hộ của họ tiến lên từng thực sự là mạnh”.
Mục tiêu tối thượng của tuyên bố đó từng là để làm cho các giảng viên nghiêm túc cân nhắc sử dụng OER hoặc các nội dung được thư viện cấp phép và để giải thích sự hỗ trợ mà thư viện có thể cung cấp để làm thế. “Chúng tôi thấy điều này như là chất xúc tác cho thảo luận - để nói rõ các thách thức các giảng viên không luôn biết”, Versluis nói. “Đó từng là cơ hội để nâng cao nhận thức và để họ biết về các chủ đề phức tạp hơn như bản quyền và cấp phép”.
Scarlet Galvan, thủ thư chiến lược về các bộ sưu tập ở Đại học Bang Grand VAlley ở Allendale, Michigan, đã sửa tuyên bố của Guelph thẳng thừng về trách nhiệm của các nhà xuất bản vì các vấn đề có tính hệ thống. Tuyên bố của GVSU từng là ý định để khẳng định thư viện đã không phải là vấn đề và thay vào đó muốn trở thành một phần của giải pháp, cô nói.
“Tôi hy vọng nó tập trung thư viện khác với nó đang làm”, Galvan nói. “Chúng tôi không là tác nhân tiêu cực trong thảo luận nữa”.
Các giảng viên biết các sách giáo khoa là một vấn đề, nhưng hầu hết coi chúng là chi phí chấp nhận được và họ kỳ vọng lượng phục hồi nhất định xung quanh nó, Galvan nói. Giả thiết là các sinh viên chỉ có thể quay sang thư viện để truy cập không còn là một lựa chọn nữa.
Như với Guelph’s, khi GVSU đang tuyên bố của nó lên website thư viện và Twitter, nó đã sinh ra sự quan tâm rộng khắp và khen ngợi vì sự mạnh dạn. Đại học Bang California và Đại học Rochester từng nằm trong số các cơ sở đã tùy biến thích nghi tuyên bố đó trong các khu trường của họ.
“Điều gây ngạc nhiên cho tôi là việc thảo luận các điều kiện truy cập và các điều khoản bán hàng được coi là dũng cảm. Các thư viện thường quên mối quan hệ kinh doanh của nó”, Galvan nói. “Điều này đã làm tăng tốc rời bỏ khỏi vài nhà cung cấp nội dung nổi tiếng, vì lợi nhuận hơn. Các nhà xuất bản đã có quá nhiều thời gian để thay đổi bên quan hệ của họ và họ đã chọn không thay đổi”.
Galvan nói cô muốn tuyên bố đó nhắc nhở các giảng viên phát triển giáo trình với việc cấp phép mở trong đầu.
Tình huống hiện hành này trong các khu trường giữa mùa COVID-19 là ví dụ khác về việc vài nhà xuất bản cố ngăn cản các thư viện khởi việc triển khai sứ mệnh của họ để cung cấp truy cập tới các tác phẩm, Courtney lưu ý.
“Chúng tôi đã thấy điều này ít trước khi có đại dịch, nhưng việc phải mua tất cả các giấy phép mới cho các tư liệu in được mua sắm rồi trước đó của chúng tôi hoặc hoàn toàn không bán cho các thư viện là điều điên rồ nhất tôi từng nghe”, Courtney nói. “Ý tưởng là nếu thư viện mua sách và có thể cho mượn nó hàng ngàn lần ngụ ý bán ít hơn là nực cười vì Luật Bản quyền có ngoại lệ đó được xây dựng sẵn. Đó là dạng gây hại cho thị trường mà được cho phép để các thư viện hoàn thành sứ mệnh của họ bảo tồn và truy cập”.
Trong cố các công cụ các thư viện có thể sử dụng là việc cho thuê số có kiểm soát (CDL), ở đó thư viện có thể bắt chước việc cho thuê vật lý phiên bản điện tử của bản sao in nó sở hữu trong một môi trường có kiểm soát - một người sử dụng tại một thời điểm. “CDL là một câu trả lời trong chiến lược tập thể để tìm kiếm sự cân bằng giữa các nhà xuất bản và các tác giả cung cấp thông tin này và có được các tư liệu giáo dục”, Courtney nói. “Đây không phải là lúc để bỏ đi sứ mệnh của thư viện vì lợi ích của sự kiểm soát và cấp phép truy cập của các nhà xuất bản”.
Nếu các trường đại học đã phát triển các tư liệu được cấp phép mở nhiều năm trước, các sinh viên không thể đối mặt với các rào cản đó bây giờ, Courtney nói.
“Tôi hy vọng nó có cơ sở để thực hiện một số thay đổi và nâng cao trình độ giáo dục đại học để hiểu cách các sách giáo khoa này hoạt động trong môi trường sinh thái của Truy cập Mở”, ông nói.”Khi giá thành của việc cấp phép là quá cao, nó cản trở thư viện khỏi việc hoàn thành sứ mệnh của nó và các sinh viên không có được sự truy cập. Phải có cách thức tốt hơn”.
Students who can’t afford to buy textbooks have long relied on reserve copies at their campus libraries. As the global pandemic shuttered colleges and universities, it also cut off access to these print learning materials. Many students and faculty members asked the next logical question: Why can’t the library just provide a digital copy?
It’s not so simple. Many publishers will only sell e-books directly to students – not libraries – and licensing fees have been jacked up. The industry claims that selling digital copies to libraries will cannibalize the e-book market.
“This is an old trope just being packaged in a new pandemic wrapper,” says Kyle K. Courtney, the copyright advisor and program manager at the Harvard Library Office for Scholarly Communication. “Unfortunately, the summer of free, where many publishers gave access, has turned into outright non-sales or pricing that is so exorbitant that there is no way libraries can pay to give this access.”
With the shift to remote learning, the demand for digital learning materials has intensified. Library staff are finding themselves having to educate their communities about the licensing restrictions and some are speaking out about the untenable position in which publishers have put them.
In a shot across the bow, the University of Guelph Library in Canada posted a statement on its website explaining how publishers have limited their ability to serve students in need.
“Approximately 85% of existing course textbooks are simply unavailable to libraries in any other format than print,” the Guelph statement noted. “Textbook publishers have built their profit models around selling e-textbooks directly to students. Despite this, we also know that the cost of textbooks and other course materials represent a major financial hurdle for students.”
Guelph staff decided to name names, listing the publishers unwilling to sell the library e-textbook versions of their publications: Pearson, Cengage, Houghton, McGraw Hill, Oxford University Press Canada (Textbook Division), Thieme, and Elsevier imprints (such as Elsevier Health Science, Mosby, and Saunders).
Ali Versluis, open educational resources librarian at Guelph, says when she and her colleagues were figuring out a sustainable workflow to help faculty find alternative materials, they felt a need to be upfront about the challenges with the entire publishing ecosystem, while being explicit about which publishers were part of the problem.
“We wanted to be transparent and proactive,” Versluis says. Within a couple of days of sharing, the statement got significant traction on social media and Guelph staff were lauded for their courage in calling out publishers. Versluis says she got kudos from library staff at 87 institutions across North America and Europe, with 49 of them asking for permission to adapt the statement for their own campuses.
“It’s been really rewarding for all the folks who worked behind the scenes on this statement,” says Versluis. “Getting such positive feedback and knowing it was helpful to our colleagues at other institutions to begin conversations and push their advocacy forward was really powerful.”
The ultimate goal of the statement was to get faculty to seriously consider using OER or library licensed content and to explain the support that the library would provide in doing so. “We saw this as a conversation starter — to articulate the challenges that faculty members don’t always know about,” says Versluis. “It was an opportunity to raise awareness and let them know about more complex topics like copyright and licensing.”
Scarlet Galvan, collection strategist librarian at Grand Valley State University in Allendale, Michigan, modified Guelph’s statement to be blunt about publishers’ responsibility for systemic problems. The GVSU statement was an attempt to assert the library was not the problem and rather wants to be part of the solution, she says.
“I hope it centers the library differently than it is,” Galvan says. “We are not as passive actor in the conversation anymore.”
Faculty know textbooks are an issue, but most consider them cost of admission and they expect a certain amount of resilience around it, says Galvan. The assumption that students could just turn to the library for access is no longer an option.
As with Guelph, when GVSU posted its statement on the library website and Twitter, it generated widespread interest and praise for being bold. California State University and the University of Rochester were among the institutions that adapted the statement on their campuses.
“It’s striking to me that discussing the conditions of access and terms of sale is considered brave. Libraries generally forget it’s a business relationship,” say Galvan. “This has accelerated a move away from some of the more egregious, profit-driven content providers. Publishers have had so much time to change their side of the relationship and they have chosen not to.”
Galvan says she would like the statement to prompt faculty to develop a syllabus with open licensing in mind.
This current situation on campuses in the midst of COVID-19 is another example of some publishers trying to box libraries out from carrying out their mission to provide access to works, noted Courtney.
“We saw this a little before the pandemic, but having to buy all new licenses for our previously acquired print materials or to not sell to libraries at all is the craziest thing I’ve ever heard,” Courtney says. “The idea that if a library buys a book and can lend it a thousand times means less sales is ridiculous because the Copyright Act has that exception built in. That’s the type of market harm that is allowed in order for libraries to complete their mission of preservation and access.”
Among the tools that libraries can use is Controlled Digital Lending, in which a library can mimic the physical lending of an electronic version of a print copy it owns in a controlled environment – one user at a time. “CDL is one answer in a collective strategy to find a balance between the publishers and authors providing this information and getting education materials,” says Courtney. “This is not the time to upend the library’s mission for the sake of publishers’ control and licensing access.”
If universities had developed openly licensed materials years ago, students wouldn’t be facing these barriers now, noted Courtney.
“I hope it has a groundswell to effectuate some change and get higher education as a whole to understand how these textbooks work in the ecosphere of Open Access,” he says. “When the price of licensing is too high, it prevents the library from completing its mission and students from getting access. There has to be a better way.”
Dịch: Lê Trung Nghĩa
letrungnghia.foss@gmail.com
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.