Thứ Tư, 11 tháng 11, 2020

Chiến lược phần mềm nguồn mở (của Ủy ban châu Âu cho các năm 2020-2023)

Open source software strategy

Theo: https://ec.europa.eu/info/departments/informatics/open-source-software-strategy_en

Ủy ban châu Âu sẽ tiếp tục khuyến khích và tận dụng tiềm năng chuyển đổi quá độ, đổi mới sáng tạo và cộng tác của nguồn mở. Chiến lược được làm mới cho giai đoạn 2020-2023 nhấn mạnh đặc biệt vào việc chia sẻ và sử dụng lại các giải pháp phần mềm, tri thức và sự tinh thông cũng như vào việc gia tăng sử dụng nguồn mở trong công nghệ thông tin (CNTT) và các lĩnh vực chiến lược khác.

Chiến lược phần mềm nguồn mở 2020-2023

Vào ngày 21/10/2020, Ủy ban châu Âu đã phê chuẩn Chiến lược Phần mềm Nguồn Mở mới cho giai đoạn 2020-2023 của Ủy ban. Đây là bước quan trọng hướng với việc đạt được các mục tiêu Chiến lược Số tổng thể của Ủy ban và đóng góp cho chương trình châu Âu Số.

Chiến lược trong nội bộ, theo chủ đề “Hãy nghĩ mở”, đặt ra tầm nhìn khuyến khích và tận dụng sức mạnh có tính chuyển đổi quá độ, đổi mới sáng tạo và cộng tác của nguồn mở, các nguyên tắc và các thực hành phát triển của nó. Nó thúc đẩy việc chia sẻ và sử dụng lại các giải pháp phần mềm, tri thức và sự tinh thông, để phân phối các dịch vụ châu Âu tốt hơn, có lợi cho xã hội và giảm các chi phí cho xã hội. Ủy ban cam kết gia tăng sử dụng nguồn mở của nó không chỉ trong các lĩnh vực thực hành như CNTT, mà còn trong các lĩnh vực nơi nó có thể là chiến lược.

Đọc chiến lược đầy đủ ở đây:

https://ec.europa.eu/info/sites/info/files/en_ec_open_source_strategy_2020-2023.pdf

Các mục đích chính của chiến lược mới là để xúc tác cho Ủy ban để:

  • Tiến bộ hướng tới tự chủ số của tiếp cận số độc lập, của bản thân châu Âu;

  • Triển khai Chiến lược Số của Ủy ban châu Âu;

  • Khuyến khích và sử dụng lại các phần mềm và ứng dụng, cũng như dữ liệu, thông tin và tri thức;

  • Đóng góp cho xã hội tri thức bằng việc chia sẻ mã nguồn của Ủy ban;

  • Xây dựng dịch vụ công cấp thế giới;

Triển khai chiến lược sẽ được 6 nguyên tắc hướng dẫn: nghĩ mở, biến đổi, chia sẻ, đóng góp, an toàn, duy trì sự kiểm soát. Trên thực tế, Ủy ban nhằm tăng cường văn hóa làm việc trong nội bộ phần lớn dựa rồi vào các nguyên tắc của nguồn mở để đạt được các mục tiêu chiến lược bằng việc bám theo các hành động cụ thể sau:

  • Thiết lập Văn phòng Chương trình Nguồn Mở trong Ủy ban;

  • Thiết lập và thúc đẩy mặc định nguồn nội bộ;

  • Cải thiện kho phần mềm;

  • Làm lại các thực hành phân phối phần mềm;

  • Xúc tác và tạo ra đổi mới sáng tạo với các phòng thí nghiệm nguồn mở;

  • Phát triển các kỹ năng và tuyển chọn tinh thông;

  • Gia tăng tầm với tới các cộng đồng;

  • Tích hợp nguồn mở vào điều hành CNTT trong nội bộ;

  • Đảm bảo an toàn phần mềm nguồn mở; Khuyến khích và thúc đẩy nguồn nội bộ;

Ủy ban đang sử dụng rồi cho nhiều dịch vụ CNTT-TT và các giải pháp phần mềm chính của nó, đã nâng cao vai trò của dạng phần mềm này trong nội bộ. Chiến lược trong giai đoạn 2014-2017 nhấn mạnh vào mua sắm, đóng góp cho các dự án phần mềm nguồn mở và cung cấp nhiều phần mềm hơn được phát triển trong Ủy ban như là nguồn mở.

Các mục tiêu cụ thể của chiến lược là:

Đối xử ngang bằng nhau trong mua sắm

Ủy ban sẽ đảm bảo sân chơi bình đẳng cho phần mềm nguồn mở khi mua sắm các giải pháp phần mềm mới. Điều này ngụ ý các giải pháp nguồn mở và sở hữu độc quyền sẽ được đánh giá trên cơ sở bình đẳng, cả 2 đều được đánh giá trên cơ sở tổng chi phí sở hữu, bao gồm cả các chi phí để thoát ra.

Đóng góp cho các cộng đồng

Các cơ quan dịch vụ của Ủy ban sẽ ngày càng tham gia vào các cộng đồng phần mềm nguồn mở để xây dựng dựa trên các khối xây dựng nguồn mở được sử dụng trong các phần mềm của Ủy ban.

Làm rõ các khía cạnh pháp lý

Để xúc tác cho cộng tác dễ dàng với các cộng đồng nguồn mở, các lập trình viên của Ủy ban sẽ hưởng lợi từ việc huấn luyện và tư vấn pháp lý đúng phù hợp về cách để làm việc với các vấn đề sở hữu trí tuệ có liên quan tới phần mềm nguồn mở.

Nguồn mở và phần mềm được Ủy ban phát triển tương hợp được

Phần mềm được các cơ quan dịch vụ của Ủy ban sản xuất, đặc biệt các phần mềm được sản xuất với mục đích đang được sử dụng bên ngoài Ủy ban, sẽ được mở mã nguồn và được xuất bản trên nền tảng Joinup và sẽ sử dụng Giấy phép Công cộng của Liên minh châu Âu (EUPL). Các phần mềm được sản xuất đó nên có mục tiêu tương hợp được và sử dụng các đặc tả kỹ thuật mở.

Minh bạch và truyền thông tốt hơn

Chiến lược nhấn mạnh sự điều hành được cải thiện, sử dụng gia tăng nguồn mở trong lĩnh vực an toàn CNTT-TT và điều chỉnh chiến lược này phù hợp với Chương trình ISA của EC, tạo thuận lợi để hiện đại hóa các dịch vụ chính phủ điện tử xuyên biên giới và liên các lĩnh vực.

  1. Ủy ban sẽ tiếp tục áp dụng chính thức, thông qua thủ tục Quản lý Sản phẩm, sử dụng các công nghệ và sản phẩm phần mềm nguồn mở.

  2. Ủy ban sẽ đảm bảo sân chơi bình đẳng cho phần mềm nguồn mở và thể hiện cân nhắc tích cực và công bằng trong sử dụng phần mềm nguồn mở - tính tới tổng chi phí sở hữu của giải pháp.

  3. Đối với tất cả các phát triển CNTT trong tương lai, Ủy ban sẽ thúc đẩy sử dụng các sản phẩm hỗ trợ các đặc tả kỹ thuật mở ưu tiên và được làm tài liệu tốt, được thừa nhận mà có thể được áp dụng, được triển khai và được mở rộng tự do. Tính tương hợp là vấn đề quan trọng đối với Ủy ban, và sử dụng các tiêu chuẩn được thiết lập tốt là yếu tố chủ chốt để đạt được điều đó.

  4. Đối với phát triển nội bộ các hệ thống thông tin mới, đặc biệt ở những nơi sự phát triển được các bên thứ 3 bên ngoài hạ tầng EC giám sát, phần mềm nguồn mở sẽ là lựa chọn được ưu tiên và được sử dụng ở bất kỳ khi nào có thể.

  5. Ủy bản sẽ tiếp tục làm rõ ngữ ảnh pháp lý xung quanh sử dụng phần mềm nguồn mở trong nội bộ và làm cho sự rõ ràng này sẵn sàng cho các bên có quan tâm. Các chủ đề chính sẽ được đề cập tới gồm: các sơ đồ cấp phép, các quyền sở hữu trí tuệ, các cơ hội ngang bằng trong ngữ ảnh mua sắm và tham gia trong các cộng đồng phần mềm nguồn mở.

  6. Ủy ban sẽ tiếp tục phát triển các hướng dẫn và các thực hành tốt nhất cho phép thiết lập phần mềm nguồn mở và các giải pháp pha trộn bao trùm tập hợp đầy đủ các dịch vụ chuyên nghiệp, bao gồm triển khai các giải pháp phần mềm nguồn mở trong các trung tâm dữ liệu ở mức dịch vụ y hệt như các giải pháp sở hữu độc quyền.

  7. Ủy ban sẽ tiếp tục phát triển và áp dụng thực hành tốt nhất và các công cụ đang nổi lên từ các cộng đồng phần mềm nguồn mở trong khi áp dụng các thực hành điều hành hiện đại đặc biệt trong lĩnh vực an toàn. Ngoài ra, EC sẽ tạo thuận lợi và thúc đẩy tạo ra các cộng đồng cho các sản phẩm phần mềm nguồn mở mà Ủy ban phát hành và tạo thuận lợi cho sự tham gia trong các cộng đồng phần mềm nguồn mở bên ngoài.

  8. Phần mềm nguồn mở đóng vai trò quan trọng trong các dự án Chính phủ điện tử và vì thế sẽ được xem xét trong khung của các hoạt động đó.

  9. Cộng tác giữa các nhóm của Ủy ban có trách nhiệm về các chiến lược phần mềm nguồn mở bên trong và bên ngoài sẽ tiếp tục được cải thiện để đạt được sự hội tụ, đặc biệt qua điều chỉnh phù hợp với sử dụng lại các giải pháp được thẩm định được chương trình ISA sản xuất.

  10. Hệ sinh thái CNTT-TT là cực kỳ năng động, đổi mới sáng tạo, và luôn tiến hóa; vì vậy nó tác động tới nhiều lĩnh vực các chính sách của Ủy ban. Trong ngữ cảnh này, DIGIT sẽ tiếp tục đóng vai trò tích cực trong thúc đẩy quan hệ đối tác tập trung vào phần mềm nguồn mở giữa các cơ quan của châu Âu và các bên tham gia đóng góp khác.

Kế hoạch hành động

Cùng với chiến lược này, một kế hoạch hành động toàn diện đã được tạo ra, đề cập tới tất cả 10 điểm ở trên. Nó có lộ trình thực thi trong giai đoạn 2015-2017.

Kế hoạch hành động này có sự phối hợp của nhiều hoạt động với các cơ quan dịch vụ khác nhau trong Ủy ban để đảm bảo rằng các nguyên tắc chiến lược được tuân thủ trong nội bộ. Các hoạt động đó bao gồm:

  • Kiểm kê

  • Các quy trình mua sắm và quản lý sản phẩm

  • Thúc đẩy các tiêu chuẩn

  • Khuếch tán các phần mềm do EC sản xuất ra bên ngoài

  • Kho kiến trúc dựa vào phần mềm nguồn mở

  • Tính tương thích của các giấy phép

  • Những điều làm rõ và các khuyến cáo cho các lập trình viên

  • Dịch vụ xung quanh phần mềm nguồn mở được sử dụng trong Ủy ban

  • Các hành động xung quanh các cộng đồng, bám theo, tham gia

  • Vì các hành động đó hầu hết là nội bộ, kết quả đầu ra nhìn thấy được sẽ là sự cung cấp các cơ hội ngang bằng nhau trong mua sắm, xuất bản và làm rõ cho các lập trình viên, sử dụng phần mềm nguồn mở trong các phát triển được xuất bản, .v.v. như được thể hiện trong chiến lược.

Lịch sử

Chiến lược của Ủy ban về sử dụng nội bộ phần mềm nguồn mở lần đầu đã được áp dụng vào năm 2000, và kể từ đó đã được cập nhật 3 lần.

Chiến lược nguồn mở trong Ủy ban: lịch sử

Sử dụng phần mềm nguồn mở trong Ủy ban gia tăng và được mở rộng tới các lĩnh vực mới với từng phiên bản mới.

EU-FOSSA - Kiểm tra phần mềm tự do nguồn mở

Dự án EU-FOSSA - ngắn gọn là cho việc Kiểm tra phần mềm tự do nguồn mở - nhằm làm gia tăng an toàn và tính toàn vẹn của các phần mềm nguồn mở quan trọng. Nó được Ủy ban châu Âu khởi xướng theo đề xuất của Nghị viện châu Âu sau phát hiện lỗi Heartbleed năm 2014… Thông tin thêm về EU FOSSA

The European Commission will further encourage and leverage the transformative, innovative and collaborative potential of open source. The renewed 2020-2023 strategy puts a special emphasis on the sharing and reuse of software solutions, knowledge and expertise as well as on increasing the use of open source in information technologies and other strategic areas.

Open source software strategy 2020-2023

On October 21st, the European Commission approved the new Open Source Software Strategy 2020-2023 of the Commission. This is an important step towards achieving the goals of the overarching Digital Strategy of the Commission and contributing to the Digital Europe programme.

The internal strategy, under the theme ‘’Think Open’’, sets out a vision for encouraging and leveraging the transformative, innovative and collaborative power of open source, its principles and development practices. It promotes the sharing and reuse of software solutions, knowledge and expertise, to deliver better European services that benefit society and lower costs to that society. The Commission commits to increasing its use of open source not only in practical areas such as IT, but also in areas where it can be strategic.

Read the full strategy here: https://ec.europa.eu/info/sites/info/files/en_ec_open_source_strategy_2020-2023.pdf

The key objectives of the new strategy are to enable the Commission to:

  • Progress towards digital autonomy of Europe’s own, independent digital approach;

  • Implement the European Commission Digital Strategy;

  • Encourage sharing and reuse of software and applications, as well as data, information and knowledge;

  • Contribute to the knowledge society by sharing the Commission’s source code;

  • Build a world-class public service;

The implementation of the strategy will be guided by 6 principles: think open, transform, share, contribute, secure, stay in control. In practice, the Commission aims to reinforce an internal working culture that is already largely based on the principles of open source and achieve the goals of the strategy by the following concrete actions:

  • Set up an Open Source Programme Office in the Commission;

  • Set and promote the inner source default;

  • Enhance the software repository;

  • Revise software distribution practices;

  • Enable and create innovation with open source labs;

  • Develop skills and recruiting expertise;

  • Increase outreach to communities;

  • Integrate open source in internal IT governance;

  • Ensure OSS security;

  • Encourage and promote inner source;

Open source software strategy 2014-2017

Chiến lược phần mềm nguồn mở giai đoạn 2014-2017

The Commission, which is already using open source for many of its key ICT services and software solutions, has increased the role of this type of software internally. The 2014-2017 strategy puts a special emphasis on procurement, contribution to open source software projects and providing more of the software developed within the Commission as open source.

The specific objectives of the strategy are:

Equal treatment in procurement

The Commission will ensure a level playing field to open source software when procuring new software solutions. This means that open source solutions and proprietary solutions will be assessed on an equal basis, being both evaluated on the basis of total cost of ownership, including exit costs.

Contribution to communities

The Commission services will increasingly participate in open source software communities to build on the open source building blocks which are used in the Commission's software.

Clarification of legal aspects

In order to enable easy collaboration with the open source communities, Commission developers will benefit from appropriate legal coaching and advice on how to deal with the intellectual property issues relating to open source software.

Open-source and interoperable Commission-developed software

Software produced by the Commission services, in particular software produced with the objective of being used outside the Commission, will be open sourced and published on the Joinup platform and will use the European Union Public License (EUPL). The software produced should aim to be interoperable and use open technical specifications.

Transparency and better communication

The strategy emphasises an improved governance, an increasing use of open source in the domain of ICT security and the alignment of this strategy with the EC’s ISA Programme, facilitating the modernisation of cross border and cross sector eGovernment services.

1. The Commission shall continue to adopt formally, through the Product Management procedure, the use of OSS technologies and products.

2. The Commission shall ensure a level playing field for open source software and demonstrate an active and fair consideration of using open source software – taking account of the total cost of ownership of the solution.

3. For all future IT developments, the Commission shall promote the use of products that support recognised, well-documented and preferably open technical specifications that can be freely adopted, implemented and extended. Interoperability is a critical issue for the Commission, and use of well-established standards is a key factor to achieve it.

4. For the internal development of new information systems, in particular where deployment is foreseen by third parties outside the EC infrastructure, OSS shall be the preferred choice and used whenever possible.

5. The Commission shall further clarify the legal context around the internal use of OSS and make this clarification available to interested parties. The main topics to be addressed include: licensing schemes, Intellectual Property Rights, equal opportunities in the context of procurement and participation in OSS communities.

6. The Commission shall further develop guidelines and best practices allowing the setup of OSS and mixed solutions covering the full set of professional services, including deployment of OSS solutions in its data centres at the same level of service as the proprietary ones.

7. The Commission shall continue to develop and adopt best practice and tools emerging from OSS communities while applying state-of-the-art governance practices, particularly in the domain of security. In addition, the EC will facilitate and promote the creation of communities for those OSS products released by the Commission and facilitate participation in external OSS communities.

8. OSS plays an important role in e-Government projects and shall be therefore considered within the framework of these activities.

9. The collaboration between Commission teams in charge of the internal and external OSS strategies shall be further enhanced in order to achieve convergence, in particular through alignment with and reuse of validated solutions produced by the ISA programme.

10. The ICT ecosystem is extremely dynamic, innovative, and constantly evolving; as such it impacts many areas of the Commission's policies. Within this context, DIGIT shall continue to play an active role in promoting partnerships focusing on OSS between the European Institutions and other stakeholders.

Action plan

Together with the strategy, a comprehensive action plan has been created, addressing all 10 points above. It is scheduled for execution during the period 2015-2017.

This action plan involves coordination of many activities with different services at the Commission in order to ensure that the principles of the strategy are followed internally. The activities include:

  • Inventory

  • Product management and procurement processes

  • Promotion of standards

  • External diffusion of EC produced software

  • OSS based architecture stack

  • Compatibility of licences

  • Clarifications and recommendations to developers

  • Service around OSS used at the Commission

  • Actions around communities, follow-up, participation

  • As these actions are mostly internal, the visible outcome will be the provision of equal opportunities in procurement, publication of the clarifications for developers, usage of the OSS in published developments, etc. as expressed in the strategy.

History

The Commission's strategy for the internal use of Open Source Software was first adopted in 2000, and has since been updated three times.

Open source strategy in the Commission: history

The use of open source software at the Commission increases and is extended to new areas with every new version.

EU-FOSSA - Free and Open Source Software Auditing

The EU-FOSSA project – short for Free and Open Source Software Auditing – aims to increase the security and integrity of critical open source software. It was launched by the European Commission at the instigation of the European Parliament after the discovery of the Heartbleed bug in 2014...More about EU FOSSA

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.