Selecting a rights statement
Theo: https://pro.europeana.eu/page/selecting-a-rights-statement
Trang này chào thông tin về cách để xác định tuyên bố các quyền chính xác và đúng đắn nhất cho dữ liệu bạn chia sẻ với Europeana.
Chúng tôi tin tưởng là tất cả mọi người cần có truy cập tới di sản văn hóa trên trực tuyến. Và để những người sử dụng biết được cách sử dụng các đối tượng số, việc cung cấp thông tin các quyền rõ ràng và đơn giản là cơ bản. Điều đó giải thích vì sao các đối tượng số được gửi cho Europeana phải bao gồm một tuyên bố quyền từ một trong 14 lựa chọn Europeana cung cấp.
Khi bạn chọn một tuyên bố quyền, hãy nhớ phải:
Hãy trung thực và chính xác. Thông qua Thỏa thuận Trao đổi Dữ liệu, các đối tác dữ liệu được yêu cầu tiến hành ‘các nỗ lực tốt nhất của họ để cung cấp cho Europeana Siêu dữ liệu đúng về các Quyền Sở hữu Trí tuệ cho Nội dung’. Không sử dụng sai bản quyền để đòi các quyền không tồn tại, và không chỉ định rằng điều gì đó là sử dụng được tự do không mất tiền nếu điều đó là không đúng.
Tôn trọng phạm vi công cộng. Thông qua Hiến chương Phạm vi Công cộng của chúng tôi, chúng tôi khuyến khích bạn chia sẻ MỞ các tác phẩm đang nằm trong phạm vi công cộng, thay vì áp dụng một giấy phép hoặc tuyên bố hạn chế sử dụng chúng. Việc có phạm vi công cộng lành mạnh và thịnh vượng là cơ bản cho phúc lợi xã hội và kinh tế, và các cơ sở di sản văn hóa đóng vai trò chính cho việc kết nối công chúng với các tác phẩm đó. Việc đặt ra các hạn chế sẽ chỉ làm xói mòn vai trò này.
Tiếp cận để làm cho các quyết định như vậy sẽ thay đổi từ tổ chức này tới tổ chức khác, nhưng ở đây là vài điều quan trọng để ghi nhớ:
Trong vài trường hợp, việc chọn tuyên bố quyền ngụ ý việc trao một giấy phép để sử dụng nội dung. Hãy chắc chắn bạn có quyền để làm thế.
Hãy đánh giá tình trạng bản quyền của đối tượng vật lý đó.
Hãy cân nhắc chính sách chia sẻ nội dung của tổ chức của bạn, và liệu có thiện chí để mở ra hay không, điều chúng tôi khuyến khích.
Nếu bạn có sự cho phép rồi để chia sẻ một đối tượng, hãy cân nhắc liệu có bất kỳ điều khoản và điều kiện đặc biệt nào áp dụng hay không. Ví dụ, ,nó đã được số hóa thông qua một quan hệ đối tác với một tác nhân tư nhân và có thỏa thuận cho phép sử dụng thương mại hay không? Nếu không, chúng ta phải có các tuyên bố dành riêng có thể phản ánh điều kiện đó.
Hai lớp, một tuyên bố
Nhiều cơ sở phân biệt giữa các quyền cho nội dung (đối tượng số bẩm sinh hoặc vật lý gốc ban đầu) và các quyền cho đối tượng số đó, ngụ ý bản sao kỹ thuật số của tác phẩm đó. Tuy nhiên, khi bạn chia sẻ dữ liệu với Europeana chúng tôi khuyến khích bạn ứng xử với chúng như một: hãy chọn một tuyên bố quyền áp dụng cho cả hai.
Cách đơn giản nhất để làm thế là không đòi các quyền bổ sung mà có thể là kết quả từ sự số hóa nội dung. Trong bất kỳ trường hợp nào, chúng chỉ có thể hợp pháp đòi quyền nếu bản thân sự số hóa đó là một tác phẩm nguyên bản gốc, trong trường hợp đó người đã số hóa nội dung đó được chỉ định bảo vệ bản quyền ‘đầy đủ’.
Nếu ban phân biệt 2 lớp đó, hãy nhớ là:
Nếu nội dung được bản quyền bảo vệ, nhưng bản sao số là không, thì tuyên bố quyền cần truyền đạt tình trạng bản quyền (thông qua, ví dụ, một giấy phép Creative Commons, hoặc một tuyên bố quyền trong bản quyền [In Copyright]).
Nếu nội dung đó không được bảo vệ bản quyền, nhưng bản sao số là có (và bạn muốn đòi các quyền), thì tuyên bố quyền cần truyền đạt tình trạng trong bản quyền đó (thông qua, ví dụ, một giấy phép Creative Commons, hoặc một tuyên bố quyền trong bản quyền [In Copyright]).
Nếu nội dung hoặc bản sao số đó không được bản quyền bảo vệ, tuyên bố quyền cần truyền đạt tình trạng nằm ngoài bản quyền (thông qua, ví dụ, Dấu Phạm vi Công cộng, Hiến tặng vào Phạm vi Công cộng hoặc một tuyên bố quyền ngoài bản quyền).
Một khi bạn đã đọc qua trang này, hãy xem các tuyên bố quyền sẵn sàng của Europeana và chọn một tuyến bố phù hợp với các điều kiện bộ sưu tập của bạn.
This page offers information on how to identify the most accurate and adequate rights statement for the data you share with Europeana.
We believe that everyone should have access to cultural heritage online. And for users to know how to use digital objects, providing clear and simple rights information is essential. That is why digital objects submitted to Europeana must include a rights statement from one of the 14 options Europeana provides.
When you choose a rights statement, remember to:
Be honest and accurate. Through the Data Exchange Agreement, data partners are asked to make their ‘best efforts to provide Europeana with correct Metadata on the Intellectual Property Rights to the Content’. Do not misuse copyright to claim rights that do not exist, and do not indicate that something is freely usable if it is not the case.
Respect the public domain. Through our Public Domain Charter, we encourage you to share works that are in the public domain openly, rather than applying a license or statement that limits their use. Having a healthy and thriving public domain is essential to social and economic well-being, and cultural heritage institutions play a key role in connecting the public with these works. Placing restrictions will only undermine this role.
The approach for making such decisions will change from one organisation to the next, but here are a few important things to remember:
In several cases, choosing a rights statement means granting a license to use the content. Make sure you have the right to do so.
Evaluate the copyright status of the physical object.
Consider your organisation's policy for sharing content, and whether there is a willingness to open up, which we encourage.
If you already have permission to share an object, consider whether any specific terms and conditions apply. For instance, was it digitised through a partnership with a private actor and does the agreement allow for commercial uses? If not, we have dedicated statements that can reflect this condition.
Two layers, one statement
Many institutions distinguish between rights to the content (the original physical or born-digital object) and rights to the digital object, meaning the digital reproduction of the work. However, when you share data with Europeana we encourage you to treat them as one: choose one rights statement that applies to both.
The simplest way to do so is to not claim additional rights that may result from the digitisation of content. In any case, these can only be legally claimed if the digitisation is an original work of art in itself, in which case the one who digitised the content is assigned ‘full’ copyright protection.
If you differentiate the two layers, remember that:
If the content is protected by copyright, but the digital reproduction is not, the rights statement should communicate the in copyright status (through for instance a CC license, or an In Copyright rights statement)
If the content is not protected by copyright, but the digital reproduction is (and you wish to claim the rights), the rights statement should communicate the in copyright status (through for instance a CC license, or an In Copyright rights statement)
If neither the content or the digital reproduction is protected by copyright, the rights statement should communicate the out of copyright status (through for instance the Public Domain Mark, the Public Domain Dedication or an out of copyright rights statement)
Once you have read through this page, take a look at Europeana’s available rights statements and pick the one that suits the conditions of your collection.
Dịch: Lê Trung Nghĩa
letrungnghia.foss@gmail.com
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.