Thứ Tư, 31 tháng 5, 2023

Công bố chủ đề của Tuần lễ Truy cập Mở (OA) 2023: Cộng đồng vượt trên Thương mại hóa

2023 OA Week Theme Announcement: Community over Commercialization

Thursday, April 27, 2023 News

Theo: https://sparcopen.org/news/2023/2023-oa-week-theme-announcement-community-over-commercialization/

Bài được đưa lên Internet ngày: 27/04/2023

“Cộng đồng vượt trên Thương mại hóa” là chủ đề cho Tuần lễ Truy cập Mở Quốc tế năm nay (23-29/10/2023). Chủ đề này khuyến khích trao đổi thẳng thắn về các cách tiếp cận nào cho uyên thâm mở ưu tiên các lợi ích tốt nhất của công chúng và cộng đồng học thuật - và cách tiếp cận nào thì không khuyến khích.

Được 193 quốc gia thành viên phê chuẩn, Khuyến nghị Khoa học Mở của UNESCO nhấn mạnh nhu cầu ưu tiên cộng đồng vượt trên thương mại hóa trong lời kêu gọi của nó để ngăn chặn “việc trích lợi nhuận không công bằng từ các hoạt động khoa học được nhà nước cấp vốn” và hỗ trợ cho “các mô hình xuất bản phi thương mại và các mô hình xuất bản cộng tác không có các khoản phí xử lý bài báo”. Bằng việc tập trung vào các lĩnh vực đó, chúng tôi có thể đạt được tầm nhìn gốc ban đầu được nêu khi truy cập mở đã được xác định trước hết là: “truyền thống lâu đời và công nghệ mới đã hội tụ để làm cho lợi ích công là có thể và chưa từng thấy”.

Khi lợi ích thương mại được ưu tiên hơn lợi ích của các cộng đồng mà nghiên cứu tìm cách phục vụ, nhiều vấn đề đang lo ngại phát sinh. Tuần lễ Truy cập Mở cung cấp cơ hội cho các cá nhân thảo luận các câu hỏi có liên quan nhất trong ngữ cảnh địa phương của họ. Chúng có thể bao gồm: Điều gì sẽ bị mất khi một số lượng nhỏ các tập đoàn kiểm soát sản xuất tri thức thay vì bản thân các nhà nghiên cứu? Đâu là chi phí của các mô hình kinh doanh cố thủ các mức lợi nhuận cực cao? Khi nào việc thu thập và sử dụng dữ liệu cá nhân bắt đầu làm xói mòn quyền tự do học thuật? Việc thương mại hóa mọi tác phẩm liệu có thể hỗ trợ cho lợi ích của công chúng? Các lựa chọn nào để sử dụng hạ tầng được cộng đồng kiểm soát đang tồn tại rồi mà có thể phục vụ tốt hơn cho các lợi ích của cộng đồng nghiên cứu và công chúng (ví dụ như các máy chủ preprint, các kho, và các nền tảng xuất bản mở)? Làm thế nào chúng ta có thể dịch chuyển mặc định hướng tới việc sử dụng các lựa chọn có tư duy cộng đồng này?

Được Ban Cố vấn của Tuần lễ Truy cập Mở lựa chọn, chủ đề năm nay cung cấp một cơ hội cùng nhau tham gia, hành động, và nâng cao nhận thức xung quanh tầm quan trọng của việc cộng đồng kiểm soát các hệ thống chia sẻ kiến thức. Tuần lễ Truy cập Mở 2023 sẽ được tổ chức từ 23-29/10/2023; tuy nhiên, bất kỳ ai cũng được khuyến khích tổ chức các cuộc thảo luận và hành động bất cứ khi nào phù hợp nhất trong năm và tùy chỉnh chủ đề và các hoạt động cho phù hợp bối cảnh địa phương của họ.

Để có thêm thông tin về Tuần lễ Truy cập Mở Quốc tế, xin tới openaccessweek.org. Thẻ hashtag chính thức trên twitter cho tuần lễ này là #OAWeek.

Các bản dịch công bố này sang các ngôn ngữ khác có thể thấy ở openaccessweek.org. Hình đồ họa cho chủ đề của Tuần lễ Truy cập Mở năm nay có ở openaccessweek.org.

Community over Commercialization” is the theme for this year’s International Open Access Week (October 23-29). This theme encourages a candid conversation about which approaches to open scholarship prioritize the best interests of the public and the academic community—and which do not.

Adopted by its 193 Member States, the UNESCO Recommendation on Open Science highlights the need to prioritize community over commercialization in its calls for the prevention of “inequitable extraction of profit from publicly funded scientific activities” and support for “non-commercial publishing models and collaborative publishing models with no article processing charges.” By focusing on these areas, we can achieve the original vision outlined when open access was first defined: “an old tradition and a new technology have converged to make possible an unprecedented public good.”

When commercial interests are prioritized over those of the communities that research seeks to serve, many concerning issues arise. Open Access Week provides an opportunity for individuals to discuss questions that are most relevant in their local context. These might include: What is lost when a shrinking number of corporations control knowledge production rather than researchers themselves? What is the cost of business models that entrench extreme levels of profit? When does the collection and use of personal data begin to undermine academic freedom? Can commercialization ever work in support of the public interest? What options for using community-controlled infrastructure already exist that might better serve the interests of the research community and the public (such as preprint servers, repositories, and open publishing platforms)? How can we shift the default toward using these community-minded options?

Selected by the Open Access Week Advisory Committee, this year’s theme provides an opportunity to join together, take action, and raise awareness around the importance of community control of knowledge sharing systems. Open Access Week 2023 will be held from October 23rd through the 29th; however, anyone is encouraged to host discussions and take action whenever is most suitable during the year and to adapt the theme and activities to their local context.

For more information about International Open Access Week, please visit openaccessweek.org. The official twitter hashtag for the week is #OAWeek.

Translations of this announcement in other languages can be found at openaccessweek.org. Graphics for this year’s Open Access Week theme are available at openaccessweek.org.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Thứ Ba, 30 tháng 5, 2023

Springer Nature nói nước đôi

Springer Nature doublespeak

04/05/2023

Theo: https://www.coalition-s.org/blog/springer-nature-doublespeak/

Bài được đưa lên Internet ngày: 04/05/2023

Một điều thường xảy ra trong chính trị là các tình huống mà các chính trị gia cố gắng giải thích một luật mới mà họ biết rằng mọi người sẽ không thích hoặc không đồng ý, và làm như vậy bằng cách mô tả luật đó theo cách có vẻ không tệ lắm. Điều này cũng đúng với thông tin của nhà xuất bản Springer Nature SN) về việc tự lưu trữ các tài liệu chứa ngôn từ giữ lại các quyền - RR (Rights Retention). Thông tin đó được cung cấp trên trang về các chính sách tạp chí của SN.

Ngôn từ RR được tham chiếu tới trong thông tin đó thường là một tuyên bố mẫu được nhà cấp vốn hoặc cơ sở cung cấp. Tuyên bố đó, thường được đưa vào trong phần thừa nhận của tài liệu được đệ trình, thông báo cho nhà xuất bản rằng tác giả (và người nắm giữ bản quyền gốc ban đầu) đã áp dụng một giấy phép, thường là giấy phép CC BY, cho bất kỳ Bản thảo được Tác giả Chấp nhận - AAM (Author Accepted Manuscript) nào phát sinh từ việc đệ trình đó. Bất kỳ AAM nào vì thế được cấp phép trước ở thời điểm đệ trình. Phiên bản tuyên bố đó của Wellcome Trust (hoặc ngôn từ) sử dụng mô hình này là như sau:

Nghiên cứu này đã được Wellcome Trust cấp vốn toàn bộ, hoặc một phần [Số trợ cấp xxxxx]. Vì mục đích của truy cập mở, tác giả đã áp dụng giấy phép bản quyền công khai CC BY cho bất kỳ phiên bản của Bản thảo được Tác giả Chấp nhận nào phát sinh từ đệ trình này.”

Việc bao gồm văn bản đó là điều kiện cấp vốn được nhà nghiên cứu ký kết, hoặc thường thấy hơn, trường đại học của họ trong một hợp đồng trợ cấp chính thức. Các chỉ dẫn của Wellcome Trust nêu:

Để đảm bảo bạn (hoặc bất kỳ ai được hỗ trợ/có liên quan tới trợ cấp đó) có thể tuân thủ với chính sách của chúng tôi, bạn pháp áp dụng một giấy phép bản quyền công khai Creative Commons Ghi công (CC BY) cho tất cả các Bản thảo được Tác giả Chấp nhận phát sinh từ các đệ trình cho các tạp chí được rà soát lại ngang hàng mà báo cáo nghiên cứu gốc ban đầu,

và tiếp tục chỉ thị cho các nhà nghiên cứu rằng mẫu văn bản bên trên phải được đưa vào “trong tất cả các đệ trình”.

Vài trường đại học đang áp dụng các chính sách tương tự để trao quyền cho các tác giả của họ để giữ lại các quyền của họ. Trong một tình huống chính sách giữ lại các quyền của cơ sở điển hỉnh (ở Vương quốc Anh), ‘nhà nghiên cứu tham gia trong một hợp đồng không độc quyền với trường đại học để làm cho tất cả các tài liệu của họ là truy cập mở tức thì theo một giấy phép Creative Commons Ghi công (CC BY)’ (Đại học Cambridge). Hợp đồng đó là để AAM của trường đại học có một bản sao với giấy phép CC BY và làm cho nó sẵn sàng tự do không mất tiền đã được làm xong rồi và đã được phủi bụi ngay cả trước khi tài liệu đó được đệ trình cho nhà xuất bản.

Hãy nhìn sát vào những gì SN nói trong tư vấn của nó về vấn đề này cho các tác giả:

Springer Nature chỉ đánh giá các bản thảo dựa trên giá trị biên tập của chúng. Nếu các bản thảo nghiên cứu chính có ngôn từ về Chiến lược Giữ lại các Quyền - RRS (Rights Retention Strategy), chúng sẽ không bị từ chối vì được đưa vào, và chúng tôi sẽ không loại bỏ văn bản đó trước khi xuất bản nếu nó được đưa vào trong phần mà là một phần thông thường của một bài báo nghiên cứu chính được xuất bản .

Thông tin này có sự khởi đầu tốt. Việc đánh giá các bản thảo chỉ dựa vào giá trị biên tập là điều gì đó bất kỳ tác giả nào cũng muốn được đảm bảo. Tương tự, các tác giả sẽ vui để biết rằng, ngay cả nếu họ đưa các ngôn từ giữ lại các quyền vào, thì SN sẽ không sửa đổi văn bản của tác giả đó bằng việc loại bỏ tuyên bố RR mà tác giả đó đưa vào trong văn bản họ đã tạo ra và đã cung cấp miễn phí cho SN để xuất bản. Cho tới nay, rất tốt. Thông tin tiếp tục:

Tuy nhiên, các tác giả nêu chú ý, rằng các bản thảo có chứa các tuyên bố về việc cấp phép mở của các bản thảo được chấp nhận (AM) chỉ có thể được xuất bản thông qua con đường truy cập mở (OA) vàng tức thì, để đảm bảo rằng các tác giả không đưa ra các cam kết cấp phép xung đột nhau, và có thể tuân thủ với bất kỳ nhà cấp vốn nào hoặc các yêu cầu của cơ sở về Truy cập Mở tức thì.

Đây là nơi mọi thứ bắt đầu trở nên phức tạp. Dịch nghĩa - nếu tác giả chỉ định trước một giấy phép cho AAM của họ và đệ trình bản thảo đó tới một tạp chí thuê bao của SN mà cũng chào lựa chọn Truy cập Mở (OA) (đôi khi được biết tới như là một tạp chí lai), thì nhà xuất bản sẽ chỉ chấp nhận nó nếu tác giả trả tiền cho xuất bản Truy cập Mở (đôi khi còn được biết như là Truy cập Mở ‘vàng’). Bạn nhớ, SN không từ chối thẳng thừng bản thảo đó; chỉ là họ sẽ CHỈ chấp nhận nó nếu tác giả trả tiền. Vì thế có nghĩa là, nếu họ không trả tiền, SN sẽ không xuất bản tài liệu đó, điều dẫn tới sự từ chối. Dù cố gắng đến đâu, tôi dường như không thể hiểu “chỉ được xuất bản qua con đường Truy cập Mở (OA) vàng tức thì” với “chỉ chấp nhận các bản thảo dựa trên giá trị biên tập của chúng”. Các từ ngữ là không vững ở đây. Tương tự như các chính trị gia, SN THỰC SỰ không nêu rằng nếu bạn không, sẽ không hoặc không thể trả tiền, họ sẽ từ chối tài liệu của bạn. Nhưng trên thực tế, điều đó chính xác là những gì họ ngụ ý. Đây là khói và gương tinh khiết.

Gợi ý rằng, là cần thiết để được xuất bản bằng việc trả tiền cho con đường vàng để tuân thủ với các yêu cầu của cơ sở là, trong một số trường hợp, hoàn toàn sai. Ở thời điểm viết bài này, số lượng ngày một gia tăng các trường đại học có chính sách Truy cập Mở với mục đích tất cả các xuất bản phẩm sẽ là Truy cập Mở. Tuy nhiên, nhiều trường đại học KHÔNG có tiền cho các khoản phí xử lý bài báo - APC (Article Processing Charges). Cũng có những trường đại học có ưu tiên cho con đường kho cho Truy cập Mở:

Trường Đại học ưu tiên truy cập mở bằng cách tự lưu trữ trong kho cơ sở của nó - cái gọi là con đường ‘xanh’ (Đại học Oxford).

Một chính sách RR của cơ sở thường áp dụng cho tất cả các nhà nghiên cứu, không chỉ cho các nhà nghiên cứu được cấp vốn. Điều này ngụ ý một nhà nghiên cứu không có trợ cấp nghiên cứu từ một nhà cấp vốn, trong một cơ sở có chính sách RR nhưng không có tiền cho APC và không có hợp đồng chuyển đổi quá độ với SN, thì không thể đáp ứng yêu cầu của trường đại học của họ. Vậy bây giờ nói với các tác giả họ chỉ có thể xuất bản thông qua con đường vàng là không đảm bảo tất cả các tác giả có thể tuân thủ với các yêu cầu về Truy cập Mở của cơ sở của họ. Còn tệ hơn:

Các tác giả nào chọn xuất bản thông qua con đường thuê bao sẽ phải ký các điều khoản giấy phép thuê bao tiêu chuẩn của chúng tôi, điều chỉ cho phép AM sẽ được chia sẻ sau một giai đoạn cấm vận. Các điều khoản cấp phép thuê bao là không tương thích với bất kỳ dự kiện nào khẳng định các quyền ưu tiên trước đối với AM đó, và bắt các tác giả phải khẳng định rằng các điều khoản cấp phép tiêu chuẩn của Springer Nature sẽ thay thế bất kỳ các điều khoản nào khác mà tác giả đó hoặc bất kỳ bên thứ 3 nào có thể đòi áp dụng cho bất kỳ phiên bản nào của bản thảo.

Nếu nghiên cứu của bạn, ví dụ, được Wellcome Trust cấp vốn, hoặc một nhà cấp vốn khác triển khai Giữ lại các Quyền Tác giả như một phương tiện để trao quyền cho các tác giả, SN hiểu rõ rằng tác giả đó đã cam kết đáp ứng các điều khoản của hợp đồng trợ cấp ĐANG TỒN TẠI rồi của họ mà họ, hoặc trường đại học của họ, đã ký với nhà cấp vốn nghiên cứu đó. Đây là điều kiện trợ cấp rõ ràng. Tác giả đó phải đáp ứng điều kiện trợ cấp hoặc rủi ro gặp các hệ lụy nghiêm trọng có thể ảnh hưởng tới các đơn xin trợ cấp cấp vốn trong tương lai. Springer Nature BIẾT điều này. Nhiều nhà cấp vốn và cơ sở đã viết cho họ để nói cho họ biết khi họ ngay từ đầu chấp nhận các chính sách của họ.

Tôi thấy sự vô trách nhiệm này của SN. Nếu tác giả chọn sử dụng một lựa chọn kho (hoặc ‘xanh’) cho Truy cập Mở, thì trên thực tế, SN đang cố gắng bắt nạt các tác giả trong việc phá bỏ các điều kiện của hợp đồng trợ cấp có trước đó của họ. Họ làm điều này bằng việc sử dụng các từ ngữ ‘phải ký’ giấy phép của chúng tôi.

Không chỉ là vô trách nhiệm, mà còn là không tôn trọng các nhà nghiên cứu và bổ sung thêm sự lập lờ đáng kể trong quy trình này. Cũng khá ngạc nhiên là SN yêu cầu các tác giả “khẳng định rằng các điều khoản cấp phép tiêu chuẩn của Springer Nature sẽ thay thế bất kỳ điều khoản nào khác mà tác giả hoặc bất kỳ bên thứ 3 nào có thể đòi áp dụng”. Điều này ép tác giả phải đồng ý, một cách sai trái, rằng các điều khoản của SN chiếm ưu thế hơn các điều kiện của trợ cấp mà họ đã ký kết rồi. Họ không giải thích cho các tác giả rằng bằng việc tuân thủ các điều khoản của SN, họ sẽ chống lại hợp đồng hiện có của họ với nhà cấp vốn hoặc với trường đại học của họ.

Tuyên bố về các điều khoản của SN chiếm ưu thế hơn bất kỳ điều khoản nào khác là không ổn trong bất kỳ trường hợp nào. Nếu AAM có một giấy phép ưu tiên trước được chỉ định, nó có giấy phép của nó được áp dụng rồi. Bất kể tác giả ký thứ gì sau đó đều không ‘hủy giấy phép’ đó được. Một giấy phép CC BY không thể bị loại bỏ chỉ vì SN tuyên bố các điều khoản cấp phép tiêu chuẩn của họ sẽ thay thế nó. Một khi được áp dụng, giấy phép CC BY được chỉ định cho bài báo vốn có trong đó và đơn giản là được ưu tiên về mặt pháp lý đối với bất kỳ ngôn ngữ xung đột nào trong các điều khoản cấp phép sau này của SN. Đại học Edinburgh thể hiện điều này rất dễ thương:

Hướng tới việc tất cả các tác giả tự động trao cho trường Đại học một giấy phép toàn cầu không độc quyền, không thể thu hồi để làm cho các bản thảo các bài báo học thuật của họ sẵn sàng công khai theo các điều khoản của một giấy phép Creative Commons Ghi công (CC BY).

Các giấy phép được chỉ định thậm chí trước khi các bài báo được viết. Tư vấn của SN tiếp tục:

Vì thế, các tác giả nào muốn nghiên cứu của họ sẽ là truy cập mở tức thì hoặc nghiên cứu của họ được hỗ trợ bởi một nhà cấp vốn yêu cầu Truy cập Mở tức thì (ví dụ, tuân thủ các nguyên tắc của Kế hoạch S) phải lựa chọn xuất bản thông qua con đường Truy cập Mở vàng.

Về cơ bản, nếu bạn muốn làm cho tác phẩm của họ thành Truy cập Mở như nhà cấp vốn của bạn yêu cầu, bạn phải trả tiền cho chúng tôi để làm thế. Có một vấn đề quan trọng trong thông tin này theo đó SN tiện thể im lặng. Không phải tất cả các nhà cấp vốn, bao gồm cả các nhà cấp vốn của Liên minh S, sẽ trả tiền cho các khoản phí xuất bản bài báo - APC (Article Processing Charges) cho các tạp chí lai. Điều này ngụ ý rằng nếu tác giả, nghĩ họ đã làm ‘điều đúng’, chọn lựa chọn Truy cập Mở vàng cho tài liệu của họ, họ sẽ thấy mình được xuất trình với một hóa đơn cho toàn bộ số tiền. Nhà cấp vốn của họ sẽ không trả tiền - điều đó là rõ ràng - họ có thể cũng thấy cơ sở của họ không có khả năng để trả tiền. Đây là một tuyên bố vô trách nhiệm khác do thiếu sót của SN.

Không nơi nào SN tuyên bố rằng sẽ đưa bất kỳ tác giả nào vi phạm các điều khoản của nhà xuất bản mà họ ký kết ra tòa – nhưng chính mối đe dọa ngầm mà họ có thể khiến các tác giả lo lắng là điều dễ hiểu. Sự hăm dọa như vậy vừa là bất lịch sự đối với các tác giả đang cung cấp nội dung miễn phí cho nhà xuất bản, vừa là hành vi đe dọa.

SN không chỉ có khả năng biết rõ rằng các điều khoản của họ xung đột với các điều kiện đã có từ trước của trợ cấp dành cho tác giả, mà họ còn biết rõ rằng nhà tài trợ sẽ không trả tiền. Kết quả là tác giả tự thấy ở trong vị thế mâu thuẫn khủng khiếp, với triển vọng phải thanh toán một hóa đơn đáng kể. Điều này thật đáng khinh bỉ.

Cũng nên lưu ý tư vấn này chỉ tham chiếu tới các nhà cấp vốn, nó không nhắc tới các cơ sở với một chính sách Truy cập Mở hoặc Giữ lại các Quyền (RR). Đại học Edinburgh tuyệt đối rõ ràng trong câu trả lời của nó cho các nhà xuất bản như SN đang cố gắng ‘kéo hạng’ bằng việc yêu cầu các tác giả đồng ý rằng các điều khoản của nhà xuất bản thay thế các điều khoản của nhà cấp vốn hoặc trường đại học:

Nhiều nhà xuất bản đã giới thiệu các hợp đồng xuất bản hạn chế yêu cầu các giai đoạn cấm vận, và một vài nhà xuất bản thậm chí đòi hỏi rằng các điều khoản cấp phép của họ sẽ thay thế bất kỳ thỏa thuận nào khác trước đó. Chúng tôi phản đối điều này và nếu bị thách thức, trường Đại học sẽ có thể đưa ra khiếu nại pháp lý đối với nhà xuất bản vì họ đã sẵn sàng vi phạm hợp đồng đối với các quyền đã có từ trước của chúng tôi.”

Để yêu cầu bồi thường vi phạm hợp đồng thành công, phải chứng minh được rằng bị đơn đã biết về hợp đồng trước đó và có ý định khuyến khích người khác vi phạm hợp đồng đó. Các luật sư của chúng tôi đã chuẩn bị một dịch vụ xác nhận Tuyên thệ có tuyên thệ đối với tất cả những người nhận, điều này sẽ đủ để xác nhận rằng tất cả các nhà xuất bản có tên quả thực đã được thông báo về vị thế của chúng tôi trước khi xuất bản bài báo và sau đó họ đã yêu cầu tác giả vi phạm các điều khoản trong hợp đồng lao động của họ bằng cách chấp nhận giấy phép xuất bản.” (Đại học Edinburgh).

Tình trạng này ngày càng trở nên vô lý khi ngày càng có nhiều cơ sở, đồng ý với cộng đồng các nhà nghiên cứu của họ, áp dụng các chính sách giữ lại các quyền của cơ sở để hỗ trợ các nhà nghiên cứu của họ (ví dụ, xem tuyên bố N8). Càng nhiều thứ được thông qua, SN càng xoay quanh các quyền trước đó càng trở nên không liên quan và lố bịch. Nếu các nhà xuất bản như SN không tôn trọng các nhu cầu và mong muốn của các tác giả giữ lại các quyền của riêng họ, thì sau đó các cơ sở của họ sẽ hỗ trợ cho họ.

Không ở đâu trong thông tin của họ dành cho các tác giả SN tuyên bố rằng nó sẽ từ chối các bản thảo mà tác giả muốn làm thành Truy cập Mở tức thì với giấy phép CC BY thông qua con đường kho lưu trữ, và được đệ trình để được xuất bản sau một bức tường thanh toán trên một tạp chí thuê bao. Bằng sự bất ổn trong sử dụng ngôn từ của mình, nhà xuất bản này tránh nêu công khai thực tế này. Phương pháp SN sử dụng không là phương pháp TỪ CHỐI, mà LỆCH HƯỚNG: ví dụ, chúng tôi thực sự không nói chúng tôi sẽ không xuất bản tài liệu của bạn (từ chối) nếu bạn khăng khăng khẳng định các quyền chính đáng của bạn và cho phép Truy cập Mở tức thì thông qua một kho lưu trữ; chúng tôi sẽ chỉ bắt bạn trả tiền cho Truy cập Mở vàng.

Xin nhắc lại tuyên bố của SN, “Springer Nature chỉ đánh giá các bản thảo dựa trên giá trị biên tập của chúng.

Tôi thấy khá ngạc nhiên rằng một nhà cung cấp dịch vụ chủ chốt như Springer Nature, tiếp tục viện lý rằng là đúng tuyệt vời cho họ để ra lệnh cho các nhà nghiên cứu những gì họ có thể và không thể làm với các tài liệu mô tả các phát hiện nghiên cứu của họ. Điều này là không đúng. Như tôi đã từng viết trước đó, chính tác giả và người nắm giữ bản quyền gốc ban đầu đang cấp phép cho nhà xuất bản (nhà cung cấp dịch vụ) để xuất bản tác phẩm của họ, chứ không phải theo cách nào khác (xem Cấp phép để xuất bản - chiếc ủng đi sai chân). Các nhà xuất bản không nghĩ ra các câu hỏi nghiên cứu, lập kế hoạch và thiết kế nghiên cứu, triển khai nghiên cứu, cấp vốn cho nghiên cứu, cung cấp các tiện ích nghiên cứu, hay viết ra các kết quả nghiên cứu. Vì thế, họ không có quyền ra lệnh cho ai đó, khi nào hoặc ở đâu các kết quả của nghiên cứu đó được phổ biến. Các tác giả có các quyền, và họ có thể thực thi chúng vì lợi ích của chính họ, của các nhà nghiên cứu khác, của nghiên cứu, và của xã hội nói chung.

Tôi lưu ý rằng câu trả lời của OASPA cho NIH RFI 2023 (24/04/2023) gồm tuyên bố:

OASPA đã luôn kêu gọi vì truy cập mở tức thì tới các kết quả đầu ra học thuật và vì thế chúng tôi chào đón động thái loại bỏ cấm vận khỏi các xuất bản phẩm ... Sự áp dụng rộng khắp việc ký gửi bản thảo được chấp nhận vào trong PMC sẽ cung cấp chất xúc tác để tận dụng đầy đủ dải các mô hình kinh doanh không dựa vào các APC (Các khoản phí Xử lý/Xuất bản Bài báo) hoặc các thỏa thuận chuyển đổi quá độ . Ngoài ra, đề xuất phát triển ngôn từ để hỗ trợ cho các tác giả giữ lại các quyền của họ và làm rõ cho quy trình đệ trình cho cả các tác giả và các nhà xuất bản - cũng như các điều kiện rõ ràng để sử dụng lại các tác phẩm được xuất bản - được chào đón.

Vì lợi ích của việc không có cấm vận + không có APC + giữ lại các quyền + làm rõ. Springer Nature là một thành viên của OASPA.

Vào ngày 03/05/2023, JISC đã công bố hợp đồng 3 năm giữa các trường đại học của Vương quốc Anh với SN. Dù hợp đồng đó đã được đồng thuận, Jisc đã nêu rằng lo ngại vẫn còn “xung quanh cách tiếp cận của Springer Nature về giữ lại các quyền tác giả, điều mà vài người trả lời cảm thấy đã tạo ra các rào cản cho việc xuất bản truy cập mở công bằng trên thế giới, JISC nêu.” Điều này, cùng với sự khéo tay khéo mồm của SN được mô tả ở trên, chứng tỏ nhà cung cấp dịch vụ này còn xa đến thế nào so với hướng đi tới Uyên thâm Mở hiện đại và sự tôn trọng dành cho các nhà nghiên cứu. Cũng lưu ý là không phải tất cả các tài liệu được bao gồm - “việc xuất bản tự do không mất tiền để đọc sẽ sẵn sàng ở Nature và trên các tạp chí nghiên cứu Nature, dù lựa chọn này sẽ bị hạn chế tới số lượng nhất định các tài liệu” - và nhiều nhà nghiên cứu không nằm trong các hợp đồng như vậy.

Nếu không có gì khác, SN ít nhất nên thẳng thắn và cởi mở. Cần loại bỏ lối nói nước đôi: tuyên bố công khai và rõ ràng rằng bất kỳ bản thảo nào được đệ trình để xuất bản không phải Truy cập Mở trên một tạp chí lai và với ngôn từ RR cho phép tác giả phổ biến AAM của họ mà không có cấm vận theo giấy phép CC BY sẽ bị từ chối. Ít nhất điều đó nên rõ ràng.

Sally Rumsey

Sally Rumsey cho tới tháng 7/2022 từng là Chuyên gia Truy cập Mở của JISC, làm việc để hỗ trợ cho Liên minh S trong tất cả các lĩnh vực mà Kế hoạch S bao trùm, đặc biệt về Chiến lược Giữ lại các Quyền của Kế hoạch S. Trước đó, cô từng là Giám đốc Truyền thông Học thuật & RDM, Thư viện Bodleian, Đại học Oxford. Ở đó cô đã quản lý dịch vụ kho đối với các kết quả đầu ra nghiên cứu của trường Đại học, Kho lưu trữ Nghiên cứu của Đại học Oxford (ORA và ORA-Data https://ora.ox.ac.uk). Trước đó cô từng là Thủ thư Dịch vụ điện tử và giám đốc kho lưu trữ tại Trường Kinh tế Luân Đôn. Sally vẫn là thành viên của nhóm Giấy phép Truyền thông Học thuật của Vương quốc Anh - UKSCL (UK Scholarly Communications Licence).

Xem tất cả các bài đăng của Sally Rumsey

One thing that crops up in politics is situations where politicians attempt to explain a new law they know people won’t like or agree with, and do so by putting a spin on it that describes it in a way that doesn’t seem so bad. This is also true of the publisher Springer Nature’s (SN) information about self-archiving for papers containing rights retention (RR) language. The information is provided on the page about SN journal policies.

The RR language referred to in the information is typically a template statement provided by the funder or institution. The statement, usually included in the acknowledgement section of the submitted paper, informs the publisher that the author (and original copyright holder) has applied a licence, usually a CC-BY licence, to any Author Accepted Manuscript (AAM) arising from the submission. Any AAM is, therefore, pre-licenced at the point of submission. The Wellcome Trust’s version of the statement (or language) that uses this model is as follows:

This research was funded in whole, or in part, by the Wellcome Trust [Grant number xxxxx]. For the purpose of open access, the author has applied a CC BY public copyright licence to any Author Accepted Manuscript version arising from this submission.’

Inclusion of the text is a condition of funding that is signed by the researcher, or more often, their university on the formal grant agreement. The Wellcome Trust instructions state:

To ensure you (or anyone supported/associated with the grant) can comply with our policy, you must apply a Creative Commons Attribution (CC BY) public copyright licence to all Author Accepted Manuscripts arising from submissions to peer-reviewed journals that report original research,”

and goes on to instruct researchers that the template text above must be included “in all submissions.”

Some universities are adopting similar policies to empower their authors to retain their rights. In a typical (UK) institutional rights retention policy situation, ‘the researcher enters into a non-exclusive agreement with the university to make all their papers immediately open access under a Creative Commons attribution (CC BY) licence‘ (University of Cambridge). The agreement for the university AAM to obtain a copy with a CC-BY licence and make it freely available is all done and dusted even before the paper is submitted to the publisher.

Let’s take a close look at what SN says in its advice on this matter to authors:

Springer Nature only ever assesses manuscripts on their editorial merit. If primary research manuscripts contain Rights Retention Strategy (RRS) language, they will not be rejected on the grounds of its inclusion, and we will not remove that text before publication if it is included in a section that is a normal part of the published primary research article.”

The information gets off to a good start. Assessing manuscripts on editorial merit alone is something any author would want to be reassured about. Equally, authors will be pleased to learn that, even if they include rights retention language, SN will not amend the author’s text by removing the RR statement that the author included in the text they created and provided at no charge to SN for publication. So far, so good. The information continues:

Authors should note, however, that manuscripts containing statements about open licensing of accepted manuscripts (AMs) can only be published via the immediate gold open access (OA) route, to ensure that authors are not making conflicting licensing commitments, and can comply with any funder or institutional requirements for immediate OA.”

This is where things start to get tricksy. Translation – if the author assigns a prior licence to their AAM and submits the manuscript to a SN subscription journal that also offers an Open Access (OA) option (sometimes known as a hybrid journal), then the publisher will only accept it if the author pays for OA publication (sometimes known as ‘gold’ OA). Mind you, SN is not rejecting the manuscript outright; it’s just that they will ONLY accept it if the author pays. So by extension, if they don’t pay, SN won’t publish the paper, which amounts to a rejection. However hard I try, I can’t seem to tally “only be published via the immediate gold open access (OA) route” with “only accepting manuscripts on their editorial merit.” The wording is slippery here. Like those politicians, SN doesn’t ACTUALLY state that if you don’t, won’t or can’t pay, they will reject your paper. But in practice, that is exactly what they imply. This is pure smoke and mirrors. 

The suggestion that it is necessary to be published using the paid gold route to comply with institutional requirements is, in some cases, completely wrong. At the time of writing, increasing numbers of universities have an OA policy that aims for all publications to be OA. However, many universities DO NOT have a fund for APCs. There are also those universities that have a preference for the repository route for OA: 

The University prioritises open access by means of self-archiving in its institutional repository – the so-called ‘green’ route” (University of Oxford).

An institutional RR policy generally applies to all researchers, not just funded ones. This means that a researcher without a research grant from a funder, in an institution with a RR policy but no APC fund and no transformative agreement with SN, cannot meet their university’s requirement. So no, telling authors they can only publish via the gold route is not ensuring all authors can comply with their institution’s requirements for OA. It gets worse:

Authors who opt to publish via the subscription route will be required to sign our standard subscription licence terms, which only allow the AM to be shared after an embargo period. The subscription licensing terms are incompatible with any attempt to assert prior rights to the AM, and require authors to confirm that Springer Nature’s standard licensing terms will supersede any other terms that the author or any third party may assert apply to any version of the manuscript.”

If your research is funded by, say, Wellcome Trust, or another funder that employs Author Rights Retention as a means to empower authors, SN is well aware that the author is already committed to meet the terms of their EXISTING grant agreement that they, or their university, signed with the research funder. It is an explicit grant condition. The author has to meet that grant condition or risk serious consequences that could affect future funding award applications. Springer Nature KNOWS this. Many funders and institutions have written to them to tell them so when they originally adopted their policies.

I find this irresponsible of SN. Should the author choose to use the repository (or ‘green’) option for OA, SN is, in effect, trying to bully authors into breaking the conditions of their pre-existing grant agreement. They do this by using the words ‘required to sign‘ our licence.

Not only is it irresponsible, it is disrespectful to researchers and adds significant confusion into the process. It is also quite astonishing that SN asks authors to “confirm that Springer Nature’s standard licensing terms will supersede any other terms that the author or any third party may assert.” This is pressuring the author into agreeing, incorrectly, that SN’s terms trump the pre-existing conditions of the grant that they have already signed. They fail to explain to authors that by complying with SN’s terms, they will contravene their existing agreement with their funder or university.

The statement about SN’s terms superseding any other terms is flaky in any case. If the AAM has a prior licence assigned, it has its licence already applied. Whatever the author signs afterwards does not ‘un-license’ it. A CC BY licence cannot be removed just because SN declares their standard licensing terms will supersede it. Once applied, the CC BY licence assigned to the article is inherent in it and simply takes legal precedence over any conflicting language in SN’s later licensing terms. The University of Edinburgh demonstrates this nicely:

Going forwards all authors automatically grant the University a non‐exclusive, irrevocable, worldwide licence to make manuscripts of their scholarly articles publicly available under the terms of a Creative Commons Attribution (CC BY) licence.”

The licences are assigned even before the articles are written. The SN’s advice continues:

Therefore, authors who wish their research to be immediately openly accessible or whose research is supported by a funder that requires immediate OA (e.g. according to Plan S principles) should select to publish via the gold OA route.”

In essence, if you want to make your work OA as your funder requires, you must pay us to do so. There is an important matter in this information on which SN conveniently remains silent. Not all funders, including cOAlition S funders, will pay APCs (Article Processing Charges) for hybrid journals. This means that should an author, thinking they were doing the ‘right thing,’ select the gold OA option for their paper, they will find themselves presented with an invoice for the full amount. Their funder won’t pay – that is already clear – they will also probably find their institution is unlikely to pay. This is yet another irresponsible statement by omission made by SN.

Nowhere does SN state that it will take any author who breaks the publisher’s terms they sign to court – but it is the implicit threat that they just might that understandably makes authors nervous. Such intimidation is both discourteous to authors who are providing the content at no charge to the publisher, as well as threatening.

Not only does SN likely know full well that their terms conflict with pre-existing conditions of the grant for the author, but they also know full well that the funder won’t pay. The result is that the author finds themself in a horribly conflicting position, with the prospect of having to foot a significant bill. This is frankly despicable. 

Note also the advice only refers to funders, it does not mention institutions with an OA or RR policy. The University of Edinburgh has been absolutely clear in its response to publishers like SN trying to ‘pull rank’ by asking authors to agree that the publisher’s terms supersede those of their funder or university:

Many publishers have introduced restrictive publishing agreements which require embargo periods, and some publishers even assert that their licensing terms will supersede any other prior agreements. We dispute this and if challenged the University will be able to bring a legal claim against the publisher as they have willingly procured a breach of contract against our pre-existing rights.

For a claim of procuring a breach of contract to succeed it must be shown that the defendant knew about the prior contract and intended to encourage another person to break it. Our solicitors have prepared a sworn Affidavit confirming service on all the recipients which will be sufficient to confirm that all the named publishers were indeed advised of our position ahead of article publication and that they have subsequently asked an author to breach the terms of their employment contract by accepting a publishing licence.” (University of Edinburgh).

This situation is becoming more absurd as more and more institutions, in agreement with their community of researchers, adopt institutional rights retention policies to support their researchers (see, for example, the N8 statement). As more are adopted, the more SN squirming around prior rights becomes both irrelevant and ridiculous. If publishers like SN won’t respect authors’ needs and wishes to retain their own rights, then their institutions are stepping in to support them.

Nowhere in their information for authors does SN state that it will reject manuscripts that the author wishes to make immediately OA with a CC BY licence via the repository route, and that are submitted to be published behind a paywall in a subscription journal. By being slippery in its use of language, the publisher avoids publicly stating this fact. The method SN uses is not one of REJECTION, but of DEFLECTION: i.e. we don’t actually state we won’t publish your paper (reject) if you insist on asserting your rightful rights and enabling immediate OA via a repository; we will just force you to pay for gold OA

A reminder of SN’s claim, “Springer Nature only ever assesses manuscripts on their editorial merit.” 

I find it quite astonishing that a major service provider, such as Springer Nature, continues to argue that it’s perfectly alright for them to dictate to researchers what they can and can’t do with the papers describing the findings of their research. It is not alright. As I have written before, it is the author and original copyright holder that is licensing the publisher (service provider) to publish their work, not the other way round (see Licence to publish – the boot is on the wrong foot). Publishers do not think up research questions, plan and design research, carry out research, fund research, provide research facilities, or write up research results. They should not, therefore, have the authority to dictate to whom, when and where the results of that research can be disseminated. Authors have rights, and they can exercise them for the benefit of themselves, other researchers, research, and society in general. 

I notice that the OASPA response to the NIH RFI 2023 (24th April 2023) includes the statement:

OASPA has always called for immediate open access to scholarly outputs and so we welcome the move to remove embargos from publications…The widespread adoption of depositing the accepted manuscript into PMC will provide a catalyst to fully take advantage of the range of business models that are not based on APCs (Article Processing/Publishing Charges) or transformative agreements. Furthermore, the proposal of developing language to support authors in retaining their rights and bring clarity to the submission process for both authors and publishers – as well as clear conditions for reuse of published works – is welcomed.” 

In favour of zero embargo + no APCs + rights retention + clarity. Springer Nature is a member of OASPA.

On 3rd May 2023, Jisc announced a 3-year deal between UK universities and SN. Although the deal has been agreed, Jisc reported that concerns remain “around Springer Nature’s approach to author rights retention, which some respondents felt created barriers to equitable open-access publishing worldwide, Jisc said.” This, together with SN’s verbal sleight of hand described above, demonstrates how far the service provider remains from the direction of travel towards modern Open Scholarship and respect for researchers. Note too, that not all papers are included – “free-to-read publishing will be available in Nature and Nature research journals, although this option will be restricted to a certain number of papers,” – and many researchers do not fall under such deals.

If nothing else, SN should at least be straightforward and open. It should remove the doublespeak: state publicly and clearly that any manuscript submitted for publication non-OA in a hybrid journal and with RR language enabling the author to disseminate their AAM without embargo under a CC BY licence will be desk rejected. At least that would be clear.

Sally Rumsey

Sally Rumsey was, until July 2022, Jisc’s OA Expert working as support for cOAlition S in all areas covered by Plan S, especially the Plan S Rights Retention Strategy. Prior to that, she was Head of Scholarly Communications & RDM, Bodleian Libraries, University of Oxford. There she managed the University’s repository service for research outputs, Oxford University Research Archive (ORA and ORA-Data https://ora.ox.ac.uk). She was previously e-Services Librarian and manager of the repository at the London School of Economics. Sally remains a member of the UKSCL (Scholarly Communications Licence) group.

View all posts by Sally Rumsey

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Thứ Hai, 29 tháng 5, 2023

Tọa đàm “Khung năng lực số và công cụ đánh giá năng lực số”, tại trường Đại học Nguyễn Tất Thành, 30/05/2023

Ngày 30/05/2023, Trường Đại học Nguyễn Tất Thành tổ chức Tọa đàm “Khung năng lực số và công cụ đánh giá năng lực số” với góc nhìn và những chia sẻ về việc:

  • Giáo dục để các tổ chức, doanh nghiệp và người dân có đầy đủ năng lực số - nhiệm vụ quan trọng của ngành giáo dục để phục vụ cho chương trình chuyển đổi số quốc gia (DOI: 10.5281/zenodo.7963260)

  • Gợi ý cách xây dựng các khung năng lực số phù hợp với một số nhóm đối tượng trong xã hội cũng như các công cụ đánh giá các năng lực số trong các khung đó

Tự do tải về các bài trình chiếu tại tọa đàm:

  • Chuyển đổi số giáo dục Việt Nam: năng lực số, văn hóa số và tính mở là điều kiện tiên quyết để thành công. DOI: 10.5281/zenodo.7980030, và

  • Giới thiệu các khung năng lực số và gợi ý cách xây dựng công cụ đánh giá năng lực số. DOI: 10.5281/zenodo.7980046.

Tweet: https://twitter.com/nghiafoss/status/1663437945544769536

Xem thêm:

Lê Trung Nghĩa

Chủ Nhật, 28 tháng 5, 2023

Lộ trình 2023 của Truy cập Mở Kim cương

Diamond Open Access 2023 Roadmap

14/04/2023

Theo: https://www.coalition-s.org/diamond-open-access-2023-roadmap/

Bài được đưa lên Internet ngày: 14/04/2023

Webinars cộng đồng và Hội nghị thượng đỉnh toàn cầu

Trước thềm Hội nghị thượng đỉnh Toàn cầu tháng 10 2023 về Truy cập Mở Kim cương, Science Europe, Liên minh S, OPERAS, và Cơ quan Nghiên cứu Quốc gia Pháp - ANR (French National Research Agency) tổ chức 2 webinars cho cộng đồng để chuẩn bị các thảo luận cho hội nghị thượng đỉnh toàn cầu và thực hiện các bước quyết định hướng tới hệ sinh thái Truy cập Mở Kim cương mạnh hơn cho truyền thông học thuật.

Kế hoạch hành động về Truy cập Mở Kim cương’ (Action Plan for Diamond Open Access) đã được khởi xướng vào tháng 3/2022. Nó đã được 146 tổ chức và 138 cá nhân tán thành. Để nhấn mạnh tầm nhìn toàn cầu của cộng đồng của chúng tôi, Kế hoạch hành động đó bây giờ sẵn sàng trong các ngôn ngữ Hà Lan, Pháp, Đức, Ý, và Tây Ban Nha, với nhiều bản dịch hơn đang được tiến hành.

Webinars cộng đồng đầu tiên

Thứ hai, 17/04, 16.30 - 18.00 CEST

Chúng tôi mời các tổ chức và các cá nhân tán thành Kế hoạch hành động này tham gia cùng chúng tôi và thiết lập các chủ đề chính để thảo luận trong quá trình Hội nghị Thượng đỉnh. Dựa vào Kế hoạch hành động và lưu ý khái niệm phác thảo, chúng tôi sẽ yêu cầu các bạn về quan điểm và phản hồi của các bạn.

Những người tán thành Kế hoạch hành động sẽ nhận được giấy mời và các chi tiết đăng ký. Nếu bạn có quan tâm trở thành một thành viên của cộng đồng và tham gia, việc tán thành Kế hoạch hành động vẫn còn mở.

Webinars cộng đồng lần thứ hai

Thứ hai, 18/09/2023, 16.30 - 18.00 CEST

Chúng tôi mời các tổ chức và cá nhân tán thành Kế hoạch hành động dành ngày này để thảo luận về sự đồng tạo lập các nguyên tắc toàn cầu cho Truy cập Mở Kim cương. Các nguyên tắc như vậy sẽ được cộng đồng tinh chỉnh hơn nữa và chính thức phát hành trong quá trình của Hội nghị Thượng đỉnh.

Hội nghị thượng đỉnh Toàn cầu về Truy cập Mở Kim cương

Từ 23 đến 27/10/2023, Hội nghị thượng đỉnh Toàn cầu về Truy cập Mở Kinh cương sẽ diễn ra ở Toluca, México. Như một phần của hội nghị thượng đỉnh này, Hội nghị về Truy cập Mở Kim cương lần thứ hai sẽ diễn ra, nó sẽ tập hợp cộng đồng các bên tán thành Kế hoạch hành động cho Truy cập Mở Kim cương, gồm các nhà nghiên cứu, các biên tập viên, các trường đại học, và các nhà hoạch định chính sách từ khắp nơi trên thế giới đang làm việc để tăng cường hệ sinh thái Truy cập Mở Kim cương. Nhiều thông tin hơn và chương trình sẽ sẵn sàng sớm.

Hội nghị về Truy cập Mở Kim cương lần thứ nhất đã diễn ra trong các ngày 19 và 20/09/2022 ở Zadar, Croatia.

Community Webinars and Global Summit

In the lead-up to the October 2023 Global Summit on Diamond Open Access, Science Europe, cOAlition S, OPERAS, and the French National Research Agency (ANR) are organising two webinars for the community to prepare discussions for the global summit and to take decisive steps towards a stronger Diamond Open Access ecosystem for scholarly communication.

The ‘Action Plan for Diamond Open Access’ was launched in March 2022. It has since been endorsed by 146 organisations and 138 individuals. To emphasise the global outlook of our community, the Action Plan is now available in Dutch, French, German, Italian, and Spanish, with more translations on the way.

First Community Webinar

Monday 17 April, 16.30 – 18.00 CEST

We invite endorsing organisations and individuals of the Action Plan to join us and establish the main topics to be discussed during the Global Summit. Based on the Action Plan and a draft concept note, we will ask you for your views and feedback.

Endorsers of the Action Plan will receive the invitation and registration details. If you are interested in becoming a member of the community and participating, endorsement for the Action Plan is still open.

Second Community Webinar

Monday 18 September 2023, 16.30 – 18.00 CEST

We invite endorsing organisations and individuals of the Action Plan to save this date to discuss the co-creation of global principles for Diamond Open Access. Such principles will be further refined by the community and formally launched during the Global Summit.

Global Summit on Diamond Open Access

From 23 to 27 October 2023, the Global Summit on Diamond Open Access will take place in Toluca, México. As part of this summit, the second Conference on Diamond Open Access will take place, which will bring together the community of endorsers of the Action Plan for Diamond Open Access, consisting of researchers, editors, universities, research funding and performing organisations, academic libraries, learned societies, and policy makers from around the world who are working to strengthen the Diamond Open Access ecosystem. More information and the programme will be available soon.

The first Conference on Diamond Open Access took place on 19 and 20 September 2022 in Zadar, Croatia.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Thứ Sáu, 26 tháng 5, 2023

Giáo dục để các tổ chức, doanh nghiệp và người dân có đầy đủ năng lực số - nhiệm vụ quan trọng của ngành giáo dục để phục vụ cho chương trình chuyển đổi số quốc gia? *


Tóm tắt
: Để hoàn thành mục tiêu kép của Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, việc giáo dục để tổ chức, doanh nghiệp và người dân có đầy đủ năng lực số cần phải là nhiệm vụ quan trọng nhất của toàn ngành giáo dục. Việc tùy chỉnh các khung cùng các công cụ đánh giá năng lực số của các quốc gia đã có kinh nghiệm, như của EU, có thể giúp ngành giáo dục hoàn thành được nhiệm vụ này.

Các từ khóa: Chuyển đổi số; Khung năng lực số; Năng lực số; Kiến thức; Kỹ năng; Thái độ; Tính mở; Cấp phép mở.

Abstract: To fulfill the dual goals of the National Digital Transformation Programme to 2025, with a vision to 2030, educating organizations, businesses and citizen with full digital competences needs to be a most important task of the entire education sector. Customizing of digital competence frameworks and assessement tools of experienced countries, such as those of the EU, can help the education sector accomplish this task.

Keywords: Digital transformation; Digital Competence Framework; Digital Competences; Knowledge; Skills; Attitudes; Openness; Open Licensing.

A. Đặt vấn đề

Ngày 03/06/2020, Thủ tướng chính phủ đã ban hành Quyết định số 749/QĐ-TTg phê duyệt “Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”. Chương trình nhằm mục tiêu kép là vừa phát triển chính phủ số, kinh tế số, xã hội số, vừa hình thành các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam có năng lực đi ra toàn cầu, trong đó giáo dục là một trong số các lĩnh vực được ưu tiên.

Về chuyển đổi số trong lĩnh vực giáo dục, Quyết định nêu:

  • Phát triển nền tảng hỗ trợ dạy và học từ xa, ứng dụng triệt để công nghệ số trong công tác quản lý, giảng dạy và học tập; số hóa tài liệu, giáo trình; xây dựng nền tảng chia sẻ tài nguyên giảng dạy và học tập theo cả hình thức trực tiếp và trực tuyến. Phát triển công nghệ phục vụ giáo dục, hướng tới đào tạo cá thể hóa.

  • 100% các cơ sở giáo dục triển khai công tác dạy và học từ xa, trong đó thử nghiệm chương trình đào tạo cho phép học sinh, sinh viên học trực tuyến tối thiểu 20% nội dung chương trình. Ứng dụng công nghệ số để giao bài tập về nhà và kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh trước khi đến lớp học.

Có thể thấy các nội dung này tất cả nhằm vào việc chuyển đổi các hoạt động nghiệp vụ dạy và học từ môi trường truyền thống sang môi trường số, với sự trợ giúp của các công nghệ số để đạt được mục tiêu được nêu ra.

Để giúp nâng cao nhận thức của tất cả các cơ quan nhà nước, doanh nghiệp và người dân về chuyển đổi số, Bộ Thông tin và Truyền thông đã xây dựng và công bố trang thông tin ‘Cẩm nang chuyển đổi số’[1] dưới dạng các câu hỏi – đáp thường gặp một cách ngắn gọn, xúc tích và dễ hiểu, ví dụ như: chuyển đổi số là gì?, chuyển đổi số khi nào?, chuyển đổi số đem lại lợi ích gì cho người dân?; chuyển đổi số là việc của ai? chuyển đổi số như thế nào? chuyển đổi số những gì? chuyển đổi số tốn bao nhiêu tiền?. Cũng có những gợi ý cụ thể cho ngành giáo dục về chuyển đổi số bằng câu hỏi - đáp: Chuyển đổi số trong lĩnh vực giáo dục như thế nào? Chắc chắn, trang thông tin này là rất hữu ích đối với các tổ chức nhà nước, doanh nghiệp và người dân trên con đường dài với nhiều cấp độ của chuyển đổi số, như: số hóa thông tin (digitization), khai thác cơ hội số (digitalization), và chuyển đổi số (digital transformation).

B. Bối cảnh chuyển đổi số từ góc nhìn của năng lực số, văn hóa số và tính mở

Với mong muốn bổ sung thêm nội dung cho trang thông tin này, dưới đây đề cập tới chuyển đổi số từ góc nhìn về năng lực số và một vài nội dung nằm ngoài khía cạnh kỹ thuật công nghệ của các công nghệ thông tin và truyền thông (CNTT-TT) mà có thể giúp cho chuyển đổi số hiệu quả hơn.

Từ góc nhìn về năng lực số có thể thấy, để đáp ứng được mục tiêu kép nêu trong Quyết định 749/QĐ-TTg, rất cần xây dựng và nâng cao các năng lực số cho các tổ chức, doanh nghiệp, và công dân để có thể xây dựng thành công chính phủ số, kinh tế số, và xã hội số, một cách tương ứng.

Ở Việt Nam, chuyển đổi số chỉ được nói nhiều sau thời điểm ban hành Quyết định 749/QĐ-TTg ngày 03/06/2020, trong khi, Liên minh châu Âu (EU) với 27 quốc gia thành viên đã có hàng chục nghiên cứu và hàng trăm tài liệu kết quả của các nghiên cứu về chuyển đổi số từ năm 2005 cho tới nay, để rồi trên cơ sở đó ban hành nhiều khung năng lực số cho các đối tượng khác nhau[2], nhằm mục đích nâng cao năng lực số cho mọi người dân, doanh nghiệp và tổ chức ở các quốc gia thành viên của Liên minh châu Âu (EU) nhằm đạt được các mục tiêu đầy tham vọng để có tối thiểu 80% dân số với các năng lực số/kỹ năng số cơ bản và 20 triệu chuyên gia CNTT-TT tới năm 2030[3]. Các khung đó gồm: Khung năng lực số cho các tổ chức giáo dục; Khung năng lực số cho các nhà giáo dục; Khung năng lực số cho công dân; Khung năng lực cho khởi nghiệp; Khung năng lực số cho người tiêu dùng; và Khung năng lực số cho học tập suốt đời.


Hình 1
. Vài khung năng lực số của Liên minh châu Âu (EU)

B1. Các thành phần, khái niệm và sự cần thiết của khung năng lực số

Mục đích của các khung năng lực số, dù là của bất kỳ quốc gia nào, đều là để nâng cao năng lực số cho toàn dân, trả lời cho câu hỏi ‘Ai thực sự có năng lực số’, vì thế chúng thường đi với các công cụ đánh giá/tự đánh giá năng lực số được nêu trong các khung đó.

Các khung năng lực số của EU thường có các thành phần sau: các lĩnh vực năng lực, các năng lực, các trình mô tả từng năng lực dựa trên kiến thức, kỹ năng và thái độ, được phân theo các mức thông thạo như ‘cơ bản’, ‘trung bình’, ‘cao’, và ‘chuyên gia’, với các ví dụ đi kèm với chúng dành cho 2 kịch bản: việc làm và đào tạo.

Năng lực số là gì?

Năng lực số liên quan tới sử dụng tự tin, nghiêm túc và có trách nhiệm của, và tham gia với, các công nghệ số cho việc học tập, làm việc, và tham gia trong xã hội. Nó bao gồm sáng thông tin và dữ liệu, truyền thông và cộng tác, sáng phương tiện, tạo lập nội dung số (bao gồm việc lập trình), an toàn (bao gồm phúc lợi số và các năng lực liên quan tới an ninh không gian mạng), các câu hỏi có liên quan tới sở hữu trí tuệ, giải quyết vấn đề và tư duy phản biện”. Trích từ tài liệu Khung Năng lực Số cho Công dân của EU, v2.2, năm 2022

Trong ngữ cảnh của các khung năng lực số được nêu ở trên, một số khái niệm cơ bản được giải thích như sau:

  • Năng lực: là tập hợp của 3 yếu tố: (1) Kiến thức; (2) Kỹ năng; và (3) Thái độ.

  • Kiến thức: là kết quả của sự hấp thụ thông tin lý thuyết hoặc thực tế bằng cách học. Kiến thức là tập hợp các sự kiện, nguyên tắc, lý thuyết và thực hành có liên quan đến lĩnh vực công việc/nghiên cứu.

  • Kỹ năng: ngụ ý khả năng áp dụng kiến thức và sử dụng hiểu biết để hoàn thành các nhiệm vụ và giải quyết vấn đề. Có thể là kỹ năng nhận thức (liên quan tới sử dụng tư duy logic, trực quan và sáng tạo) hoặc thực hành (liên quan đến sự khéo léo thủ công và việc sử dụng các phương pháp, vật liệu, công cụ và dụng cụ).

  • Thái độ: là động cơ thúc đẩy sự thực thi. Chúng bao gồm các giá trị, cảm hứng và ưu tiên.

Các khung năng lực số khác nhau là cần thiết cho các đối tượng khác nhau. Lập luận về khía cạnh này được giải thích như sau:

  • Trước hết, cần có Khung năng lực số cho các tổ chức giáo dục. Tổ chức giáo dục có năng lực số sẽ giúp cho các nhà quản lý giáo dục của cơ sở giáo dục có được tầm nhìn về chuyển đổi số và tạo các điều kiện thuận lợi bằng việc dành các nguồn lực và điều kiện cần thiết cho các nhà giáo dục/cán bộ trong các cơ sở của họ để có được các năng lực số cần thiết.

  • Để các nhà giáo dục có được các năng lực số cần thiết, tới lượt nó, cần có Khung năng lực số cho các nhà giáo dục. Các nhà giáo dục có các năng lực số sẽ giúp cho người học có các năng lực số. Điều này giải thích vì sao trong Khung năng lực số cho các nhà giáo dục của châu Âu, bên cạnh các năng lực số của các nhà giáo dục, còn có các năng lực số dành cho những người học.

  • Tuy nhiên, dù bạn là nhà giáo dục hay doanh nhân hay bất kỳ ai khác, trước hết, bạn phải là một công dân, và vì vậy, để xây dựng thành công xã hội số, cần thiết phải có Khung năng lực số cho công dân. Đây chính là Khung năng lực số cơ bản nhất và các năng lực số trong Khung này thường được tùy chỉnh để đưa vào một số Khung năng lực số khác. Việc có vài khung năng lực số bên cạnh Khung năng lực số cho công dân gợi ý rằng ngoài các năng lực số của một công dân ra, bạn có thể sẽ cần phải có thêm các năng lực số khác.

  • Để có được kinh tế số, điều kiện tiên quyết là phải có các doanh nghiệp số, trong khi các doanh nghiệp đều bắt đầu bằng việc khởi nghiệp. Điều này giải thích vì sao Khung năng lực cho khởi nghiệp là cần thiết. Và trong kỷ nguyên số ngày nay, dù bạn khởi nghiệp trong bất kỳ ngành nghề hay lĩnh vực nào, bạn, như một doanh nhân khởi nghiệp, nhất thiết cần trang bị cho mình các năng lực số.

  • Đối tượng của các doanh nghiệp là người tiêu dùng, những người sẽ mua sắm sản phẩm và/hoặc dịch vụ của các doanh nghiệp và điều này giải thích vì sao Khung năng lực số cho người tiêu dùng cũng là cần thiết để họ có thể mua sắm một cách thuận tiện, quả quyết và an toàn trên không gian mạng, ví dụ như, thông qua mua sắm trực tuyến hay bằng các công cụ thương mại điện tử.

  • Các công nghệ số, các công nghệ thông tin và truyền thông đã và đang phát triển như vũ bão, tác động mạnh tới cách sống, làm việc và học tập suốt cuộc đời của mọi công dân. Để có thể sống, học tập, làm việc và hòa nhập xã hội một cách an toàn và thịnh vượng trong kỷ nguyên số, sẽ là khó để bạn có thể có được đầy đủ các năng lực số chỉ qua những năm tháng học tập trong các cơ sở giáo dục chính quy. Điều này giải thích vì sao Khung năng lực số cho học tập suốt đời là cần thiết, nó sẽ giúp bạn có đủ các năng lực số cần thiết thông qua việc học tập suốt đời bất kỳ lúc nào, bất kỳ ở đâu, bất kỳ độ tuổi nào, bất kỳ cách nào, bất kỳ điều gì, với giáo dục chính quy, phi chính quy hay không chính quy.

Các khung năng lực số của EU đều là các khung tham chiếu, có thể được tùy chỉnh để phục vụ cho một dải rộng lớn các mục đích trong các lĩnh vực ngành nghề khác nhau, cả trong các tổ chức nhà nước, các doanh nghiệp, và đặc biệt trong các cơ sở giáo dục và đào tạo, cả chính quy, phi chính quy, không chính quy và học tập suốt đời, gắn với các công việc như rà soát lại chương trình giảng dạy; thiết kế các chương trình giáo dục; phát triển chính sách, chứng thực, theo dõi, (tự) đánh giá, giám sát và thẩm định.

Các khung năng lực số đều chỉ là các khung lý thuyết, cần được điều chỉnh liên tục theo thời gian và qua áp dụng trong thực tế.

Bản thân các tác giả của tất cả các khung năng lực số được nêu ở trên đều khẳng định rằng chúng đều là các khung lý thuyết, và đều gợi ý chúng cần phải được áp dụng trong thực tế để thu thập các kinh nghiệm và phản hồi từ thực tế cuộc sống cho các phiên bản tiếp sau. Một ví dụ điển hình là Khung năng lực số cho công dân, khung cơ bản nhất trong số các khung năng lực số của EU, bắt đầu với phiên bản v1.0 năm 2013, tiếp theo là các phiên bản v2.0 năm 2016, v2.1 năm 2017 và v2.2 năm 2022.

Nhiều quốc gia, tổ chức và công ty đã và đang sử dụng và tùy chỉnh các khung đó cho phù hợp với chức năng và nhiệm vụ của mình. Trên thực tế, một số tài liệu của EU đã ghi chép lại hàng chục cho tới hàng trăm trường hợp điển hình về áp dụng và tùy chỉnh các khung năng lực số trong thực tế cho phù hợp với các nhu cầu khác nhau của các quốc gia, tổ chức và công ty trong và ngoài châu Âu, ví dụ như các tài liệu: (1) DigComp (Khung năng lực số cho công dân) trong hành động; (2) EntreComp (Khung năng lực cho khởi nghiệp) trong hành động, (3) DigComp trong công việc; và (4) EntreComp trong công việc.

Một điều quan trọng khác, cùng với các khung năng lực số đó, là các công cụ đánh giá/tự đánh giá các năng lực số mà bất kỳ tổ chức/công ty/cá nhân nào cũng có thể sử dụng, ví dụ như SELFIE hay DigCompSAT. Một khi đã có được các khung năng lực số và công cụ đánh giá/tự đánh giá từng năng lực số trong các khung đó, các chương trình/giáo trình tương ứng với từng năng lực số được nêu trong từng khung năng lực số đó có thể được xây dựng không mấy khó khăn, dù chúng là do từng tổ chức/công ty xây dựng nên hay chúng là các chương trình/giáo trình khung để các tổ chức/công ty dựa vào đó để tùy chỉnh cho phù hợp với các nhu cầu của mình.

Hơn nữa, việc đánh giá, tự đánh giá các năng lực số thường được làm một cách tự động trên trực tuyến qua một trang web và bằng một chương trình phần mềm có thể giúp bất kỳ tổ chức/công ty/cá nhân nào có được các kết quả đánh giá tức thì ngay sau khi thực hiện xong việc đánh giá/tự đánh giá. Bằng cách đó, họ sẽ biết được khoảng trống nào về năng lực số họ còn thiếu, các khóa đào tạo nào họ cần tham gia để lấp đi các khoảng trống đó, hay mức độ thông thạo nào họ cần phấn đấu, ví dụ, để đạt được mức thông thạo dành cho một ứng viên sẽ được tuyển dụng để làm giảng viên trong một trường đại học hay cao đẳng, biết rằng chỉ các năng lực số ở mức thông thạo ‘Cao’ mới là phù hợp cho giảng viên, chứ không phải các mức thông thạo ‘Cơ bản’ hay ‘Trung bình’, bất kể ứng viên giảng viên đó có chuyên môn của một bộ môn bất kỳ nào khác với CNTT-TT, ví dụ như để trở thành giảng viên để giảng dạy về y học cho các sinh viên ngành y trong một trường đại học y khoa.

Ví dụ này cho thấy, để có thể tuyển dụng một giảng viên để giảng dạy cho một bộ môn/chuyên ngành bất kỳ nào không phải CNTT-TT trong một trường đại học/cao đẳng, thì ứng viên giảng viên đó không chỉ cần có các năng lực số cần thiết của một công dân hay của một giảng viên như được nêu trong các Khung năng lực số cho công dânKhung năng lực số cho nhà giáo dục, mà các năng lực số đó còn cần phải đạt được ở mức thông thạo ‘Cao’ để có đủ các năng lực/kỹ năng cần thiết để hướng dẫn cho người học thực hiện và hoàn thành các nhiệm vụ học tập khi tiến hành giảng dạy trong môi trường (kỹ thuật) số, với sự trợ giúp của các công cụ CNTT-TT.

Những điều nêu trên gợi ý cho chúng ta, như một quốc gia đi sau, nơi mà mọi người nói về chuyển đổi số chỉ sau khi chính phủ ban hành Quyết định 749/QĐ-TTg ngày 03/06/2020, có thể rút ngắn thời gian xây dựng các khung năng lực số cần thiết ở mức quốc gia và cơ sở/tổ chức/công ty bằng việc chọn tiếp cận ‘không phát minh lại cái bánh xe’, mà tùy chỉnh các khung năng lực số và các công cụ đánh giá/tự đánh giá năng lực số sẵn có đó cho phù hợp với điều kiện của Việt Nam từng giai đoạn, từng thời kỳ, biết rằng để có đủ các năng lực số cần thiết với mức thông thạo cần thiết, là công việc không thể hiện thực hóa được chỉ sau 1 đêm, mà là một quá trình dài nhiều năm, thậm chí hàng chục năm.

B2. Văn hóa số

Định nghĩa năng lực số được nêu ở trên rõ ràng cho thấy năng lực số không chỉ là về khía cạnh kỹ thuật công nghệ của các công nghệ thông tin và truyền thông (CNTT-TT) trong chuyển đổi số. Đã có nghiên cứu chỉ ra rằng, văn hóa mới là rào cản lớn nhất đối với chuyển đổi số (Hình 2). Thậm chí, tài liệu của Diễn đàn Kinh tế Thế giới 2021 còn khẳng định rằng để chuyển đổi số thành công, tổ chức của bạn cần có văn hóa số mạnh, dựa vào 4 trụ cột chính như trên Hình 3.

Một ví dụ về văn hóa cộng tác và chia sẻ mở sẽ giúp cho đặc tính nhân bản số với chi phí xấp xỉ bằng không (0) thăng hoa trong chuyển đổi số, làm lợi cho tất cả mọi người và cho xã hội, qua câu chuyện ví dụ nhỏ như sau:

Giả sử, một cuốn sách giáo khoa về toán học được sử dụng trong chương trình giáo dục cơ bản của tất cả các trường đại học và cao đẳng trong cả nước. Nếu cuốn sách đó ở dạng giấy, thư viện của từng trường cần có 1 hoặc nhiều cuốn sách giáo khoa để có thể phục vụ cho sinh viên. Bất kể số lượng bao nhiêu, có một thực tế là cùng một lúc, không thể có 2 sinh viên cùng mượn và cùng đọc được cuốn sách đó. Nhưng nếu cuốn sách đó được số hóa (cấp độ đầu tiên của chuyển đổi số) thành một tệp dạng số, ví dụ, một tệp .PDF, rồi được đưa lên mạng Internet, thì cùng một lúc, có thể hàng vạn sinh viên ở nhiều trường khác nhau, bất kể trong hay ngoài nước, đều có thể cùng một lúc đọc được cuốn sách đó. Đấy là chưa kể sách giáo khoa (kỹ thuật) số có thể có các tính năng mà bất kỳ cuốn sách giáo khoa truyền thống nào - gồm chỉ dạng văn bản và hình ảnh tĩnh trong không gian 2 chiều - cũng không thể có được, như các tính năng đa phương tiện (âm thanh và video), hình ảnh động trong không gian 3 chiều, các mô phỏng tương tác, và nhiều tính năng tiên tiến khác, được nhúng trong các sách giáo khoa (kỹ thuật) số.


Hình 2
. Văn hóa là rào cản lớn nhất đối với chuyển đổi số

Ngược lại, nếu không tận dụng các tính năng đặc thù của (kỹ thuật) số như vậy và không áp dụng văn hóa số, ví dụ như nếu tất cả các trường đều số hóa cùng 1 cuốn sách giáo khoa mà họ đều cần để phục vụ cho sinh viên của mình, thì sẽ gây ra sự tốn kém và lãng phí nhiều tiền bạc, thời gian, công sức của rất nhiều người. Một khi không có sự cộng tác và chia sẻ, chuyển đổi số sau vài năm có thể tạo ra hàng chục ngàn, thậm chí hàng trăm ngàn ốc đảo số, và điều này có thể trở thành một thảm họa quốc gia.


Hình 3
. Muốn chuyển đổi số thành công, tổ chức phải có văn hóa số mạnh

Không chỉ có vậy, nếu cuốn sách giáo khoa ở trên được số hóa, ví dụ, thành một tệp .PDF rồi được chia sẻ trên Internet, nhưng không được chính (các) tác giả cấp phép mở cho cuốn sách đó, ví dụ như, bằng một giấy phép mở Creative Commons, thì người sử dụng, bao gồm cả các sinh viên và các giảng viên, sẽ rất dễ vi phạm bản quyền khi tải về để sử dụng nó, vì theo Luật sở hữu trí tuệ của Việt Nam, hay bất kỳ luật sở hữu trí tuệ của bất kỳ quốc gia nào trên thế giới, một khi (các) tác giả sáng tạo ra một tác phẩm, thì dù (các) tác giả không đăng ký ở đâu, họ và tác phẩm của họ vẫn được Luật sở hữu trí tuệ bảo hộ, và theo Luật đó, bất kỳ ai, bao gồm các sinh viên và giảng viên, muốn sử dụng nó hợp pháp, đều phải xin phép (các) tác giả hoặc người/chủ thể nắm giữ bản quyền. Việc vi phạm bản quyền tác giả sẽ gây hại cho uy tín của giảng viên và nhà trường, điều chắc chắn không một ai mong muốn. Ngược lại, một khi chính (các) tác giả cấp phép mở cho cuốn sách đó một cách phù hợp để nó trở thành, ví dụ, một cuốn sách giáo khoa mở hoặc tài nguyên giáo dục mở, thì bất kỳ người sử dụng nào cũng không cần phải xin phép thêm (các) tác giả nữa, cũng không phải trả tiền cho (các) tác giả để sử dụng hợp pháp cuốn sách đó, chí ít, ở dạng số.

Điều này có thể được giải quyết, ví dụ, nếu chính phủ có chính sách cấp phép mở rõ ràng, yêu cầu rằng tất cả các tài nguyên/dữ liệu được tạo ra từ tiền ngân sách nhà nước/tiền từ những người đóng thuế, thông qua các đề tài, chương trình, dự án của nhà nước thì bắt buộc phải cấp phép mở để mọi người đóng thuế/người dân đều có thể sử dụng và chia sẻ chúng hợp pháp, miễn là các tài nguyên/dữ liệu đó không thuộc về các vấn đề bí mật/an ninh quốc gia, quyền riêng tư của công dân và/hoặc bất kỳ điều cấm kỵ nào khác được pháp luật nêu rõ ràng; đi kèm với điều đó là chính sách ưu đãi/khen thưởng thỏa đáng cho (các) tác giả đã tạo ra các tài nguyên/dữ liệu nguyên bản gốc ban đầu đó. Bằng cách này, các trụ cột của văn hóa số như trên Hình 3 đều sẽ được thúc đẩy. Việc tôn trọng bản quyền và cấp phép/giấy phép cho các tài nguyên/dữ liệu được tạo ra bằng việc số hóa cũng là một trong các năng lực số mà bất kỳ công dân nào cũng cần có trong chuyển đổi số, như trong Khung năng lực số cho công dân ở Hình 4.


Hình 4
. Bản quyền & giấy phép - một trong các năng lực số của công dân

B3. Tính mở

Một khía cạnh quan trọng không thể thiếu khác là tính mở, như ví dụ ở trên, thông qua việc cấp phép mở bằng một giấy phép Creative Commons cho cuốn sách giáo khoa được số hóa là một ví dụ điển hình. Cụ thể, tính mở được nhúng trong các khung năng lực số được nêu ở trên, ví dụ như trên Hình 5, với: (1) Khung năng lực số cho các tổ chức giáo dục, tính mở được thể hiện qua việc tài nguyên giáo dục mở (TNGDM) - một thành phần không thể thiếu và được ưu tiên thúc đẩy trong lĩnh vực tạo lập nội dung và chương trình giảng dạy; (2) Khung năng lực số cho các nhà giáo dục, tính mở nằm trong hai lĩnh vực năng lực số có liên quan tới việc tạo lập, sửa đổi, quản lý, bảo vệ, và chia sẻ các tài nguyên số và tạo thuận lợi cho năng lực số của người học; (3) Khung năng lực số cho công dân, tính mở cũng được tích hợp trong lĩnh vực năng lực tạo lập nội dung số, nhấn mạnh tới năng lực liên quan tới việc cấp phép mở bằng các giấy phép Creative Commons cho các tài nguyên số.


Hình 5
. Tính mở trong các khung năng lực số (KNLS)

Chi tiết về tính mở được nhúng trong các khung năng lực số nêu trên có thể xem trong một bài viết khác ở đây[4].



C. Vài câu hỏi để ngỏ cho thảo luận tiếp thay cho lời kết

Ngày 25/01/2022, Thủ tướng chính phủ đã ban hành Quyết định số 131/QĐ-TTg phê duyệt Đề án Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo giai đoạn 2022 - 2025, định hướng đến năm 2030, đã nhấn mạnh đến các hoạt động liên quan tới năng lực số, cụ thể:

Phần III. Các nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu; Mục 4. Tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức; đào tạo, bồi dưỡng năng lực số cho đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục, nhân viên và người học; nâng cao chỉ số phát triển nguồn nhân lực về Chính phủ điện tử (HCI).

Ngày 31/03/2022, Thủ tướng chính phủ đã ban hành Quyết định số 411/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược quốc gia phát triển kinh tế số và xã hội số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, trong đó sử dụng và nhấn mạnh thuật ngữ kỹ năng số, và ở phần IV. Phát triển nền móng kinh tế số và xã hội số có hẳn một mục 7. Kỹ năng số, công dân số và văn hóa số.

So sánh 2 Quyết định nêu trên cho thấy, thuật ngữ được sử dụng có liên quan tới năng lực số (131/QĐ-TTg) và kỹ năng số (411/QĐ-TTg) của chúng có lẽ cần được giải thích theo một cách thống nhất. Đối chiếu với định nghĩa một số khái niệm cơ bản trong các khung năng lực số được nêu ở phần trên, về năng lực, kiến thức, kỹ năng và thái độ, có thể nêu ra ở đây câu hỏi ngỏ đầu tiên để thảo luận tiếp là như sau:

1 Chúng ta cần các Khung năng lực số hay Khung kỹ năng số? vì sao?

Có lẽ đây là câu hỏi rất cần được thảo luận càng rộng càng tốt để có sự đồng thuận chung về thuật ngữ, vì nó có thể sẽ định hướng đúng và rõ ràng để giáo dục và đào tạo cho các tổ chức, công ty và công dân những gì là cần thiết để hoàn thành các mục tiêu của chương trình chuyển đổi số quốc gia như được nêu trong Quyết định 749/QĐ-TTg.

Quyết định 131/QĐ-TTg nhấn mạnh tới cụm từ ‘năng lực số cho đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục, nhân viên và người học’ có lẽ đã nêu lên được đầy đủ các đối tượng cần có các năng lực số, dù còn chưa rõ, như được gợi ý với câu hỏi ngỏ sau đây:

2 Chúng ta nên có các khung năng lực số nào để phủ kín các đối tượng là đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục, nhân viên và người học để có thể hoàn thành được các mục tiêu của chương trình chuyển đổi số quốc gia là xây dựng chính phủ số, kinh tế số và xã hội số?

Thực tế cho thấy, hiện nay nhiều trường đại học/cao đẳng đang tiến hành việc chuyển đổi số bằng việc tập trung nhiều nguồn lực, bao gồm cả nhân lực, vật lực, tiền bạc và thời gian vào chuyển đổi các hoạt động và/hoặc quy trình nghiệp vụ dạy và học từ môi trường truyền thống sang môi trường số với việc xây dựng các hệ thống (kỹ thuật) số theo cách thức của riêng mình, ít hoặc không có sự cộng tác (một trong các trụ cột của văn hóa số) giữa các cơ sở với nhau, cả về khía cạnh công nghệ/phi công nghệ và tài nguyên/dữ liệu; vài nơi còn coi việc chuyển đổi số là công việc, nhiệm vụ và trách nhiệm của bộ phận CNTT-TT, điều gợi ý cho câu hỏi ngỏ tiếp theo để thảo luận là:

3 Trong khi chưa có (các) khung năng lực số/khung kỹ năng số nào ở mức chính phủ, việc đầu tư nhiều nguồn lực vào xây dựng các hệ thống (kỹ thuật) số liệu có là quá sớm? khi mà hầu như hầu hết mọi người đều chưa có đủ các năng lực số cần thiết để có thể xây dựng các hệ thống (kỹ thuật) số có tính tới tất cả các khía cạnh của các năng lực số vượt ra khỏi các năng lực CNTT-TT?

Câu hỏi này có thể dẫn tới các câu hỏi thứ cấp sau: (1) Liệu trong vài năm nữa, chúng ta có nhận thấy hàng chục ngàn hay hàng trăm ngàn ốc đảo số được xây dựng nên, khi mà không có hệ thống (kỹ thuật) số nào của các trường đại học/cao đẳng có liên thông với nhau hay có chia sẻ tài nguyên số dùng chung được với nhau? Được biết, ở thời điểm cuối tháng 5/2023, gần 40 hệ thống thư viện điện tử của các trường đại học, cao đẳng Việt Nam đã kết nối liên thông với nhau, một tiến bộ đáng kể so với năm 2022, dù việc chia sẻ các tài nguyên giữa các hệ thống đó mới ở mức các biên mục của từng trường, chưa tới mức các tài liệu toàn văn; hoặc (2) Liệu chúng ta có nhận thấy vô số các trường đại học/cao đẳng muốn đầu tư vào hệ thống hạ tầng (kỹ thuật) số với năng lực CNTT-TT của riêng mình để trở thành các nhà cung cấp dịch vụ Internet bất đắc dĩ, và trong nhiều trường hợp, là bất khả thi trong dài hạn hay không?

4 Liệu tính mở có được khuyến khích trong các cơ sở giáo dục mọi cấp, và mở rộng ra cho cả các ngành khoa học và giáo dục hay không, trong bối cảnh Khuyến nghị Tài nguyên Giáo dục Mở[5]Khuyến nghị Khoa học Mở[6] đều đã được 193 quốc gia thành viên của UNESCO thông qua vào các năm 2019 và 2021, một cách tương ứng, biến chúng trở thành những xu thế không thể đảo ngược của thế giới ngày nay?

Câu hỏi này có thể sẽ được giải đáp một phần nhỏ cơ bản, nếu chính sách cấp phép mở cho các tài nguyên số được ban hành ở mức chính phủ/địa phương/cơ sở giáo dục/khoa học càng sớm càng tốt, biết rằng, kiến thức khoa học mở (một trong bốn trụ cột của khoa học mở), bao gồm cả tài nguyên giáo dục mở, theo định nghĩa trong Khuyến nghị của UNESCO được nêu ở trên, hoặc nằm trong phạm vi công cộng, hoặc có bản quyền đã được phát hành theo một giấy phép mở cho phép bất kỳ ai không mất tiền để truy cập, sử dụng lại, tái mục đích, tùy chỉnh, và phân phối lại chúng; và giấy phép mở tham chiếu tới giấy phép tôn trọng các quyền sở hữu trí tuệ của người nắm giữ bản quyền và cho phép bất kỳ ai các quyền để truy cập, sử dụng lại, tái mục đích, tùy chỉnh, và phân phối chúng.

5 Để đóng góp vào việc giáo dục và đào tạo cho các tổ chức, doanh nghiệp, và công dân để họ có đủ các năng lực số cần thiết nhằm đáp ứng được các mục tiêu xây dựng chính phủ số, kinh tế số và xã hội số, một cách tương ứng, Liên hiệp các Hội khoa học và Kỹ thuật Việt Nam và các hội/hiệp hội ngành nghề khác có liên quan có thể chủ động tích cực như thế nào trong chương trình hành động sắp tới của mình?

Để kết thúc bài viết này cho hội thảo khoa học ‘Chuyển đổi số và Tự động hóa trong phát triển Kinh tế số’ do Liên hiệp các Hội khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (VUSTA) phối hợp với Hội Tự động hóa (VAA), Viện Sáng tạo và Chuyển đổi số (VIDTI) tổ chức tại Hà Nội ngày 27/05/2023 sắp tới, rất hy vọng Ban tổ chức hội thảo sẽ cho phép dành đủ thời gian để thảo luận những câu hỏi để ngỏ nêu trên. Chân thành cảm ơn.



D. Các chú giải

[1] Bộ Thông tin và Truyền thông: Cẩm nang chuyển đổi số: https://dx.mic.gov.vn/

[2] AVU&C. Giáo dục Mở - Tài nguyên Giáo dục Mở: ‘Digcomp 2.2: Khung năng lực số cho công dân - với các ví dụ mới về kiến thức, kỹ năng và thái độ’, EC xuất bản năm 2022, các đường liên kết ở phần ‘Xem thêm: các khung năng lực số đã được dịch sang tiếng Việt’: https://giaoducmo.avnuc.vn/tai-lieu-dich/digcomp-2-2-khung-nang-luc-so-cho-cong-dan-voi-cac-vi-du-moi-ve-kien-thuc-ky-nang-va-thai-do-ec-xuat-ban-nam-2022-713.html

[3] Vuorikari, R., Kluzer, S. and Punie, Y., DigComp 2.2: The Digital Competence Framework for Citizens, EUR 31006 EN, Publications Office of the European Union, Luxembourg, 2022, ISBN 978-92-76-48882-8, doi:10.2760/115376, JRC128415.

[4] Lê Trung Nghĩa, 2021: Tính mở trong các khung năng lực số của châu Âu và vài gợi ý triển khai chương trình “Chuyển đổi số ngành thư viện đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”: https://vnfoss.blogspot.com/2021/10/tinh-mo-trong-cac-khung-nang-luc-so-cua.html

[5] UNESCO, 25/11/2019: Recommendation on Open Educational Resources (OER): https://unesdoc.unesco.org/ark:/48223/pf0000373755/PDF/373755eng.pdf.multi.page=3. Bản dịch từ tiếng Anh sang tiếng Việt: https://www.dropbox.com/s/o6lml26uw88ear2/DCPMS_U1911920_Vi-04122019.pdf?dl=0

[6] UNESCO, 23/11/2021: Recommendation on Open Science: https://unesdoc.unesco.org/ark:/48223/pf0000379949. Bản dịch sang tiếng Việt: https://www.dropbox.com/s/l3q04t99nil5mgo/379949eng_Vi-25112021.pdf?dl=0



Giấy phép nội dung: CC BY 4.0 Quốc tế

Tự do tải về bài viết dạng PDF ở địa chỉ DOI: 10.5281/zenodo.7976278

Lê Trung Nghĩa

* Bài viết cho Hội thảo khoa học: Chuyển đổi số và Tự động hoá thúc đẩy phát triển Kinh tế số, do Liên hiệp các Hội khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (VUSTA) phối hợp với Hội Tự động hoá (VAA), Viện Sáng tạo và Chuyển đổi số (VIDTI) tổ chức tại Hà Nội ngày 27/05/2023. Bài viết đã được biên tập để đăng trong Kỷ yếu của hội thảo trên các trang 24-33 với tiêu đề: Năng lực số cá nhân và văn hóa số tổ chức phục vụ cho chương trình chuyển đổi số quốc gia.