Implementation of the UNESCO Recommendation on Open Science
Theo: https://www.unesco.org/en/open-science/implementation#working-groups
Khuyến nghị Khoa học Mở của UNESCO đã được Hội nghị Toàn thể UNESCO thông qua tại phiên thứ 41 của nó, vào ngày 23/11/2021. Khuyến nghị khẳng định tầm quan trọng của khoa học mở như một công cụ sống gòn để cải thiện chất lượng và khả năng tiếp cận của cả các kết quả đầu ra khoa học và quy trình khoa học, để lấp đi các khoảng trống về khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo giữa và trong các quốc gia và để thỏa mãn quyền con người về quyền truy cập tới khoa học.
Cập nhật lần cuối: 02/07/2024
Với việc áp dụng Khuyến nghị này, các quốc gia thành viên đã ôm lấy văn hóa và thực hành khoa học mở và đồng ý báo cáo ngược trở lại mỗi 4 năm một lần về sự tiến bộ. Họ cũng đã thể hiện mong muốn giữ cho quá trình triển khai Khuyến nghị là toàn diện, minh bạch và có tư vấn như một quá trình dẫn tới sự phát triển của nó.
Triển khai ở mức quốc gia
Các quốc gia thành viên được khuyến khích ưu tiên các lĩnh vực sau trong triển khai của họ Khuyến nghị Khoa học Mở 2021 của UNESCO:
Thúc đẩy sự hiểu biết về khoa học mở và những lợi ích và thách thức có liên quan của nó, cũng như các lộ trình khác nhau đến khoa học mở
Phát triển môi trường chính sách hỗ trợ cho khoa học mở
Đầu tư vào hạ tầng và các dịch vụ mà đóng góp cho khoa học mở
Đầu tư vào đào tạo, giáo dục, sáng số và xây dựng năng lực, tạo thuận lợi cho các nhà nghiên cứu và các bên liên quan khác tham gia vào khoa học mở
Thúc đẩy văn hóa khoa học mở và điều chỉnh các ưu đãi cho khoa học mở
Thúc đẩy các cách tiếp cận đổi mới về khoa học mở ở các giai đoạn khác nhau của quy trình khoa học
Thúc đẩy hợp tác quốc tế và nhiều bên tham gia trong bối cảnh khoa học mở nhằm giảm các khoảng trống về kỹ thuật số, công nghệ và kiến thức.
Chiến lược triển khai
Chiến lược triển khai đã được Ban thư ký UNESCO thiết kế để hỗ trợ cho các quốc gia thành viên trong triển khai Khuyến nghị bằng việc huy động các đối tác và các tác nhân khoa học mở trong và ngoài cộng đồng khoa học, từ các mức địa phương tới quốc tế, hành động để hoàn thành các mục tiêu chính của Khuyến nghị. Điều này đã được chia sẻ với các quốc gia thành viên UNESCO và Đối tác Khoa học Mở vào ngày 28/04/2022.
Bài trình chiếu về Khuyến nghị
Trình chiếu Powerpoint (Đọc tệp pdf)
Chiến lược triển khai
Trình chiếu Powerpoint (Đọc tệp pdf)
Khuyến nghị sẽ được triển khai thông qua:
Hướng dẫn và giám sát chiến lược
Tư vấn và hướng dẫn kỹ thuật
Đầu vào trong các sản phẩm kỹ thuật
Điều phối và hỗ trợ ban thư ký
UNESCO cũng đã phát triển một Bộ công cụ để hỗ trợ triển khai Khuyến nghị.
Cập nhật và tiến bộ:
Một cuộc học về thông tin đã được tổ chức cho các quốc gia thành viên ngày 5/3/2024 để chia sẻ các thông tin mới nhất về triển khai Khuyến nghị.
Các nhóm làm việc về khoa học mở
UNESCO đã triệu tập 5 Nhóm Làm việc đặc biệt nhằm vào các lĩnh vực tác động chính, tập hợp các chuyên gia và các thực thể, các tổ chức và cơ sở khoa học mở, theo các lĩnh vực hoặc động và sự tinh thông của họ:
Nhóm Làm việc về xây dựng năng lực Khoa học Mở
Đối chiếu thông tin về các học phần đào tạo có sẵn về khoa học mở cho các tác nhân khoa học mở khác nhau để ánh xạ các tài nguyên hiện có, xác định các khoảng trống và công việc phải lấp đi các khoảng trống đó.
Cuộc họp lần đầu, 12/05/2022
Ánh xạ các học phần đào tạo và xây dựng năng lực khoa học mở. Đóng góp cho nỗ lực ánh xạ này: chia sẻ thông tin về các tư liệu đào tạo sử dụng mẫu này. Mẫu có sẵn bằng tiếng Anh, Pháp và Tây Ban Nha.
Cuộc họp lần 2, 26/09/2022
Cuộc họp lần 3, 20/02/2023
Cuộc họp lần 4, 15/02/2024 - Xem các cuộc họp chung để có các chi tiết
Cuộc họp lần 5, Thứ năm ngày 4/04/2024, 2 - 4 pm giờ Paris (CET). Cuộc họp này sẽ tập trung vào sự phát triển tiềm năng các kỹ năng toàn cầu và khung năng lực cho khoa học mở, như được nêu trong Khuyến nghị Khoa học Mở.
Nhóm làm việc về Chính sách và các Công cụ chính sách Khoa học Mở
Kho toàn cầu các chính sách và công cụ chính sách khoa học mở
Cuộc họp đầu tiên, 23/05/2022
Cuộc họp lần 2, 5/09/2022
Cuộc họp thứ 3, 3/04/2023
Cuộc họp thứ 4, 15/02/2024. Xem các cuộc họp chung để có các chi tiết
Cuộc họp thứ 5, Thứ tư ngày 15/05/2024, 2-4 pm giờ Paris (CET). Nhóm sẽ thảo luận các cách thức đánh giá tác động của chính sách và các công cụ chính sách về khoa học mở.
Báo cáo và các slides trình chiếu (pdf)
Nhóm làm việc về Cấp vốn và Ưu đãi cho Khoa học Mở
Các đề xuất về các cơ chế cấp vốn cho khoa học mở theo khu vực và chủ đề và các khuyến nghị sửa lại các tiêu chí đánh giá và thẩm định sự nghiệp nghiên cứu hiện hành
Cuộc họp lần đầu, 9/06/2022
Cuộc họp lần 2, 20/09/2022
Cuộc họp lần 3, 15/03/2023
Cuộc họp lần 4, 15/02/2024. Xem các cuộc họp chung để có chi tiết.
Cuộc họp lần 5, Thứ Ba ngày 30/04/2024, 2-4 pm giờ Paris (CET). Nhóm này sẽ thảo luận khát vọng và tính khả thi của Quỹ Khoa học Mở Toàn cầu.
Báo cáo và các slides trình chiếu (pdf)
Nhóm làm việc về hạ tầng Khoa học Mở
Ánh xạ và phân tích các khoảng trống đối với các nền tảng khoa học mở quốc tế, khu vực và theo chủ đề cho việc chia sẻ kiến thức và các thực hành tốt nhất. Tập trung đặc biệt sẽ là vào các nền tảng theo chủ đề trong các lĩnh vực ưu tiên của UNESCO, bao gồm đa dạng sinh học, nước, giảm thiểu rủi ro thảm họa, khoa học địa lý, khoa học biển, biến đổi khí hậu, ...
Cuộc họp đầu tiên, 7/07/2022
Cuộc họp thứ 2, 30/09/2022
Cuộc họp thứ 3, 2/03/2023
Cuộc họp thứ 4, 15/02/2024. Xem các cuộc họp chung để có các chi tiết.
Cuộc họp thứ 5, Thứ hai ngày 3/06/2024, 2-4 pm giờ Paris (CET). Cuộc họp sẽ tập trung vào khoa học mở và trí tuệ nhân tạo.
Nhóm làm việc về Khung giám sát Khoa học Mở
Khung giám sát khoa học mở toàn cầu
Cuộc họp đầu tiên, 15/09/2022
Cuộc họp lần 2, 16/01/2023
Cuộc họp lần 3, 06/07/2023
Cuộc họp lần 4, 15/02/2024. Xem các cuộc họp chung để có các chi tiết.
Cuộc họp lần 5, Thứ tư ngày 17/04/2024, 2–4 pm giờ Paris (CET). Cuộc họp sẽ tập trung vào một bộ các nguyên tắc phác thảo về giám sát khoa học mở.
Báo cáo và các slides trình chiếu (pdf)
Các cuộc họp chung của các Nhóm làm việc
Cuộc họp lần 4 và Triển vọng của Khoa học Mở, 15/02/2024
Bạn có thể tham gia (các) nhóm bạn có quan tâm đóng góp, bằng việc đăng ký các cuộc họp sắp tới hoặc gửi yêu cầu của bạn đến openscience@unesco.org.
Ban chỉ đạo Khoa học Mở
Ban Chỉ đạo Khoa học Mở toàn cầu của UNESCO được Tổng Giám đốc UNESCO triệu tập để hỗ trợ cho bà triển khai Khuyến nghị Khoa học Mở 2021 của UNESCO.
Vai trò của Ban Chỉ đạo này là để xác định các cơ hội và thách thức chính trong triển khai Khuyến nghị và cung cấp hướng dẫn và giám sát tiến độ được thực hiện trong từng khu vực trên thế giới và với các tác nhân khoa học mở khác nhau.
Các thành viên của Ban Chỉ đạo Khoa học Mở
Nhóm I (Tây Âu và Bắc Mỹ)
Ms Hanne Monclair
Giám đốc chuyên môn, Vụ Giáo dục Đại học, Nghiên cứu và Quan hệ Quốc tế, Bộ Giáo dục và Nghiên cứu, Na UyMr Yaşar Tonta
Giáo sư, Phòng Quản lý Thông tin, Đại học Hacettepe, Thổ Nhĩ Kỳ
Nhóm II (Các quốc gia Đông Âu)
Ms Jitka Dobbersteinová
Giám đốc Hỗ trợ, Phòng Khoa học Mở, Trung tâm Thông tin Khoa học và Kỹ thuật Slovak, SlovakiaMs Nigar Babakhanova
Phó Giáo sư, Viện Bản thảo Mahammad Fuzuli, Azerbaijan, Viện Hàn lâm Khoa học, Azerbaijan
Nhóm III (Các quốc gia Mỹ Latin và Caribé)
Ms Ana María Cetto
Nhà nghiên cứu và Giáo sư, Viện Vật lý, Đại học Tự chủ Quốc gia Mexico, MexicoMr José Francisco Silva Garcés
Chuyên gia, Trung tâm về Đổi mới và Chuyển giao Công nghệ của Đại học Quito, Ecuador
Nhóm IV (Các quốc gia châu Á và Thái bình dương)
Mr Jaime Carlos Montoya
Giám đốc điều hành, Hội đồng Nghiên cứu và Phát triển Y học Philippine, Bộ Khoa học và Công nghệ, PhilippinesMr Akhilesh Gupta
Cố vấn Cao cấp và Trưởng bộ phận, Bộ phận Quản lý Chương trình và Điều phối Chính sách, Bộ Khoa học và Công nghệ, Chính phủ Ấn Độ, Ấn Độ
Nhóm Va (Các quốc gia châu Phi)
Mr Tshiamo Motshegwa
Giám đốc, Nền tảng Khoa học Mở châu Phi - AOSP (African Open Science Platform), Nam PhiMr Roger Ikor Glele Agboho
Cố vấn Trưởng, Đại sứ quán Benin tại Pháp, Benin
Nhóm Vb (Các quốc gia Ả rập)
Ms Faten Yousef Al Jabsheh
Giám đốc Bộ phận, Viện Khoa học và Nghiên cứu Cô Oét, Cô OétMr Mouïn Hamzé
Tổng Thư ký, Hội đồng Quốc gia về Nghiên cứu Khoa học, Li băng
Các chuyên gia quốc tế
Ms Myrna Cunningham (Nicaragua)
Chủ tịch Trung tâm Tự chủ và Phát triển Người Bản địa (CADPI), và Phó Chủ tịch Ban quản trị Quỹ Phát triển Người Bản địa Mỹ Latin và CaribéMs Justine Germo Nzweundji (Cameroon)
Nhà nghiên cứu ở Viện Nghiên cứu Y học và Nghiên cứu Cây Thuốc (IMPM), Phó Phòng Thí nghiệm Thực vật học và Y học Cổ truyền, và Chủ tịch Viện các Nhà khoa học Trẻ CameroonMr Joeli Veitayaki (Fiji)
Phó giáo sư Nghiên cứu Biển tại Trường Nông nghiệp, Địa lý, Môi trường, Đại dương và Khoa học Tự nhiên thuộc Đại học Nam Thái Bình Dương
Nhóm Công tác liên ngành
Một Nhóm Công tác liên ngành và liên bộ phận về Khoa học Mở đang cung cấp sự giám sát và hướng dẫn cần thiết phản ánh quan điểm và những đóng góp của tất cả các bộ phận của Lĩnh vực Khoa học Tự nhiên và các lĩnh vực khác của UNESCO, có tính tới chuyên môn trong các ngành khoa học giáo dục, văn hóa, xã hội và nhân văn, truyền thông và thông tin.
The UNESCO Recommendation on Open Science was adopted by the General Conference of UNESCO at its 41st session, on 23 November 2021. The Recommendation affirms the importance of open science as a vital tool to improve the quality and accessibility of both scientific outputs and scientific process, to bridge the science, technology and innovation gaps between and within countries and to fulfill the human right of access to science.
Last update:2 July 2024
With the adoption of this Recommendation, Member States have embraced the culture and practice of open science and agreed to report back every four years on their progress. They have also expressed their desire to keep the process of implementation of the Recommendation as inclusive, transparent and consultative as the process leading to its development.
Implementation at the national level
Member States are encouraged to prioritize the following areas in their implementation of the 2021 UNESCO Recommendation on Open Science:
Promoting a common understanding of open science and its associated benefits and challenges, as well as the diverse paths to open science
Developing an enabling policy environment for open science
Investing in infrastructure and services which contribute to open science
Investing in training, education, digital literacy and capacity-building, to enable researchers and other stakeholders to participate in open science
Fostering a culture of open science and aligning incentives for open science
Promoting innovative approaches to open science at different stages of the scientific process
Promoting international and multistakeholder cooperation in the context of open science with a view to reducing digital, technological and knowledge gaps.
Implementation Strategy
The implementation strategy was designed by the UNESCO Secretariat to support Member States in the implementation of the Recommendation by mobilizing partners and open science actors within and beyond the scientific community, from local to international levels, to take actions to accomplish the key objectives of the Recommendation. It was shared with UNESCO Member States and the Open Science Partnership on 28 April 2022.
Presentation of the Recommendation
Powerpoint presentation (Read pdf)
Implementation strategy
Powerpoint presentation (Read pdf)
The Recommendation will be implemented through:
Strategic guidance and oversight
Technical advice and guidance
Inputs into technical deliverables
Coordination and secretarial support
UNESCO has also developed a Toolkit to support the implementation of the Recommendation.
Updates and progress:
An information meeting was held for Member States on 5 March 2024 to share the latest information on the implementation of the Recommendation.
Open science working groups
UNESCO convened 5 ad-hoc Working Groups focusing on key impact areas, bringing together experts and open science entities, organizations and institutions, according to their field of activity and expertise:
Working Group on Open Science Capacity Building
Collating information about available training modules on open science for different open science actors to map existing resources, identify the gaps and work to fill those gaps.
1st meeting, 12 May 2022
Mapping open science capacity building and training modules Contribute to this mapping effort: share information about training materials using this form. The form is available in English, French and Spanish.
2nd meeting, 26 September 2022
3rd meeting, 20 February 2023
4th meeting, 15 February 2024
See joint meetings for details5th meeting, Thursday 4 April 2024, 2 - 4 pm Paris time (CET)
The meeting will focus on the potential development of a global skills and competencies framework for open science, as included in the Recommendation on Open Science.
Working Group on Open Science Policies and Policy Instruments
Global repository of open science policies and policy instruments
1st meeting, 23 May 2022
2nd meeting, 5 September 2022
3rd meeting, 3 April 2023
4th meeting, 15 February 2024
See joint meetings for details5th meeting, Wednesday 15 May 2024, 2-4 pm Paris time (CET)
The group will discuss ways to assess the impact of policy and policy instruments pertaining to open science.
Working Group on Open Science Funding and Incentives
Proposals for regional and thematic open science funding mechanisms and recommendations for revision of the current research careers assessments and evaluation criteria
1st meeting, 9 June 2022
2nd meeting, 20 September 2022
3rd meeting, 15 March 2023
4th meeting, 15 February 2024
See joint meetings for details5th meeting, Tuesday 30 April 2024, 2-4 pm Paris time (CET)
The group will discuss the desirability and feasibility of a Global Open Science Fund.
Working Group on Open Science Infrastructures
Mapping and gaps analysis for international, regional and thematic open science platforms for sharing of knowledge and best practices. Specific focus will be on thematic platforms in UNESCO’s priority areas, including biodiversity, water, disaster risk reduction, geosciences, ocean sciences, climate change…
1st meeting, 7 July 2022
2nd meeting, 30 September 2022
3rd meeting, 2 March 2023
4th meeting, 15 February 2024
See joint meetings for details5th meeting, Monday 3 June 2024, 2-4 pm Paris time (CET)
The meeting will focus on open science and artificial intelligence.
Working Group on Open Science Monitoring Framework
Global monitoring framework for open science
1st meeting, 15 September 2022
2nd meeting, 16 January 2023
3rd meeting, 06 July 2023
4th meeting, 15 February 2024
See joint meetings for details5th meeting, Wednesday 17 April 2024, 2–4 pm Paris time (CET)
The meeting will focus on a set of draft principles of open science monitoring.
Joint meetings of the Working Groups
4th meeting and Open Science Outlook, 15 February 2024
You can join the group(s) you are interested in contributing to, by registering for the upcoming meetings or sending your request to openscience@unesco.org.
Open Science Steering Committee
The UNESCO Global Open Science Steering Committee is convened by the UNESCO Director-General to assist her in the implementation of the 2021 UNESCO Recommendation on Open Science.
The role of the Steering Committee is to identify key opportunities and challenges in the implementation of the Recommendation and to provide guidance and oversight of the progress made in each region of the world and by different open science actors.
Members of the Open Science Steering Committee
Group I (Western European and North American States)
Ms Hanne Monclair
Specialist Director, Department for Higher Education, Research and International Affairs, Ministry of Education and Research, NorwayMr Yaşar Tonta
Professor, Department of Information Management, Hacettepe University, Türkiye
Group II (Eastern European States)
Ms Jitka Dobbersteinová
Support Manager, Department for Open Science, Slovak Centre of Scientific and Technical Information, SlovakiaMs Nigar Babakhanova
Associate Professor, Mahammad Fuzuli Institute of Manuscripts, Azerbaijan National Academy of Sciences, Azerbaijan
Group III (Latin-American and Caribbean States)
Ms Ana María Cetto
Researcher and Professor, Physics Institute, National Autonomous University of Mexico, MexicoMr José Francisco Silva Garcés
Specialist, University Hub for Innovation and Technology Transfer of Quito, Ecuador
Group IV (Asian and Pacific States)
Mr Jaime Carlos Montoya
Executive Director, Philippine Council for Health Research and Development, Department of Science and Technology, PhilippinesMr Akhilesh Gupta
Senior Adviser and Head, Policy Coordination and Programme Management Division, Department of Science and Technology, Government of India, India
Group Va (African States)
Mr Tshiamo Motshegwa
Director, The African Open Science Platform (AOSP), South AfricaMr Roger Ikor Glele Agboho
First Counselor, Embassy of Benin in France, Benin
Group Vb (Arab States)
Ms Faten Yousef Al Jabsheh
Division Director, Kuwait Institute for Scientific Research, KuwaitMr Mouïn Hamzé
Secretary General, National Council for Scientific Research, Lebanon
International experts
Ms Myrna Cunningham (Nicaragua)
Chairperson of the Center for Autonomy and Development of Indigenous People (CADPI), and Vice-President of the Board of the Latin American and Caribbean Indigenous People Development FundMs Justine Germo Nzweundji (Cameroon)
Researcher at the Institute of Medical Research and Medicinal Plants Studies (IMPM), Deputy Head of the Laboratory of Botany and Traditional Medicine, and President of the Cameroon Academy of Young ScientistsMr Joeli Veitayaki (Fiji)
Associate Professor of Marine Studies at the School of Agriculture, Geography, Environment, Ocean and Natural Science of the University of the South Pacific
Intersectoral Task Team
An interdivisional and intersectoral Task Team on Open Science is providing the necessary oversight and guidance reflecting the perspectives and contributions of all divisions of the Natural Sciences Sector and other sectors of UNESCO taking into account expertise in education, culture, social and human sciences, communication and information.
Blogger: Lê Trung Nghĩa
letrungnghia.foss@gmail.com
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.