Thứ Tư, 30 tháng 11, 2011

Neelie Kroes yêu cầu 'chính phủ điện tử không biên giới' trong EU


Neelie Kroes demands 'borderless e-government' in the EU
By Stuart Sumner, 18 Nov 2011
Bài được đưa lên Internet ngày: 18/11/2011
Lời người dịch: “Phó Chủ tịch Ủy ban châu Âu Neelie Kroes đã yêu cầu rằng nhiều hơn nữa dịch vụ chính phủ sẽ sẵn sàng trực tuyến xuyên khắp châu Âu, với sự gia tăng về tính tương hợp giữa các hệ thống các quốc gia”, bà tin tưởng các dịch vụ chính phủ điện đã được các quốc gia thành viên làm sẵn sàng rồi có khả năng sử dụng được xuyên biên giới, trong phạm vi toàn châu Âu, làm lợi cho các công dân và cả các quốc gia thành viên EU.
Phó Chủ tịch Ủy ban châu Âu Neelie Kroes đã yêu cầu rằng nhiều hơn nữa dịch vụ chính phủ sẽ sẵn sàng trực tuyến xuyên khắp châu Âu, với sự gia tăng về tính tương hợp giữa các hệ thống các quốc gia.
Trong bài nói chuyện có tên 'Xây dựng, Kết nối, Tăng trưởng: con đường hướng tới Chính phủ điện tử không biên giới' được tiến hành hôm qua tại Hội nghị Chính phủ điện tử cấp Bộ trưởng lần thứ 6 tại Balan, Kroes đã yêu cầu rằng các dịch vụ chính phủ không thật dễ dàng để sử dụng như chúng đáng phải thế.
“Làm việc với các dịch vụ chính phủ có thể đang mất thời gian và phải cố gắng. Trước hết, các chính phủ nên đặt những người sử dụng vào sự kiểm soát và vào trọng tâm”, bà viện lý.
“Tôi muốn các công dân hưởng lợi từ các dịch vụ mà họ thực sự muốn sử dụng, các dịch vụ hướng tới các nhu cầu của họ, các dịch vụ trơn tru và trong suốt”.
Bà đã bổ sung rằng các hệ thống chính phủ điện tử quốc gia đã phát triển trong sự cách ly, tạo ra những đường biên giới số mới nơi mà các đường biên giới vật lý đã biến mất.
“Để đưa ra một ví dụ, các sinh viên có quyền hợp pháp để ghi danh vào bất kỳ đại học nào trên khắp EU. Nhưng thường thì họ không thể làm được điều đó trực tuyến, vì các hệ thống ID điện tử của các quốc gia là không được thừa nhận ở nước ngoài”.
“Thậm chí dù giấy ID có thể có. Điều đó thật điên rồ phải không?”
Kroes đã giải thích rằng hệ thống đó không hữu dụng nữa cho các doanh nghiệp tìm kiếm hoạt động xuyên biên giới quốc tế.
“Họ phải trả lời cho những lời gọi thầu được đưa ra từ xa nhiều dặm trong các ngôn ngữ khác, và rất ít trong số họ làm phiền”.
“Họ phải đòi lại được thuế VAT từ các nền hành chính nước ngoài, sử dụng các thủ tục không quen thuộc, dài lòng thòng hoặc nặng nề”.
Vice president of the European Commission Neelie Kroes has demanded that more government services be available online throughout Europe, with increased interoperability between national systems.
In a speech entitled 'Build, Connect, Grow: The road towards borderless eGovernment' made yesterday at the 6th Ministerial eGovernment Conference in Poland, Kroes complained that government services are not as easy to use as they should be.
"Dealing with government services can be trying or time-consuming. First and foremost, governments should put users in control, and in the centre," she argued.
"I want citizens to benefit from services they really want to use, services targeted to their needs, services that are smooth and seamless."
She added that national e-government systems have developed in isolation, creating new digital borders where physical ones have disappeared.
"To give an example, students have the legal right to enrol at any university across the EU. But often they cannot do so online, because national electronic ID systems are not recognised abroad.
"Even though paper ID would be. Isn't that crazy?"
Kroes explained that the system is no more helpful to businesses looking to operate across international borders.
"They must respond to calls for tender launched miles away in other languages, and very few of them bother.
"They must reclaim VAT from foreign administrations, using procedures which are unfamiliar, lengthy or cumbersome.
“Không có thứ gì trong số này có nghĩa trong kỷ nguyên số. Chúng ta đang đặt ra những rào cản bổ sung lên các doanh nghiệp muốn mở rộng bên trong thị trường duy nhất này”.
Bà đã giải thích rằng Ủy ban châu Âu đã đề xuất thiết lập một cơ quan để tạo thuận lợi cho dạng giao tiếp xuyên quốc gia này.
“Ủy ban đã đề xuất cho Cơ sở Kết nối châu Âu để đảm bảo việc cấp phát tài chính bền vững: chúng tôi đang đặt 9 tỷ euro lên bàn, bao gồm các các quỹ cỡ lớn để thiết lập và bắt đầu ddieuf hành các dịch vụ công số xuyên châu Âu”.
EC cũng đã bắt đầu phát triển trên vài dịch vụ xuyên châu Âu, như mua sắm điện tử, eID, di động doanh nghiệp và các hồ sơ bệnh nhân điện tử.
Kroes đã nhấn mạnh tới những lợi ích mà điều này có thể mang lại cho các doanh nghiệp trong EU, và nền kinh tế của nó.
“Nó có thể hạ thấp các rào cản hành chính tốn tiền - sao cho các doanh nhân có thể nhìn xa hơn vượt ra khỏi các đường biên giới, vào các thị trường mới”.
“Nó có thể tạo ra những lĩnh vực đòi hỏi mới và những cơ hội mới cho đổi mới sáng tạo - có lợi cho các nhà cung cấp CNTT”.
Bà cũng đã giải thích rằng các chính phủ cũng có thể hưởng lợi.
“Nó đưa ra những hiệu quả cho các chính phủ, những ai có thể hấp thụ được những thứ xuyên quốc gia vào các hệ thống của họ với chi phí ít hơn và sự phức tạp ít hơn”.
“Những dự án thí điểm phạm vi rộng chỉ ra chúng ta có thể đạt được điều này bằng việc kết nối các dịch vụ chính phủ điện tử khác nhau mà các nước thành viên đã phát triển rồi”.
“Chúng ta có thể xây dựng trên những thành tựu đang tồn tại và mang lại những lợi ích của chính phủ điện tử cho một phạm vi toàn châu Âu”.
Kroes đã kết luận bằng việc yêu cầu các thành viên chính phủ trình bày những dịch vụ nào của họ mà họ có thể cảm thấy có khả năng để đặt lên trực tuyến đầu tiên.
“Vì vậy chúng ta cần biết, các bạn đang có thiện chí cam kết cái gì, về chính trị và tài chính? Và những dịch vụ xuyên biên giới nào bạn có thể thích thấy trực tuyến tới năm 2015?”
"None of this makes sense in the digital age. We are imposing extra barriers on businesses who want to expand within the single market."
She explained that the EC has proposed setting up a body to facilitate this sort of cross-border communication.
"The Commission has proposed the Connecting Europe Facility to ensure sustainable financing: we are putting €9bn on the table, including sizeable funds to establish and start running pan-European digital public services."
The EC has also begun development on several pan-European services, such as e-procurement, eID, business mobility, and electronic patient records.
Kroes emphasised the benefits that this could bring to businesses within the EU, and its economy.
"It could bring down costly administrative barriers – so that entrepreneurs can look far beyond borders, into new markets.
"It could create new areas of demand and new opportunities for innovation – benefiting IT suppliers."
She also explained that governments could benefit too.
"It offers efficiencies for governments, who can absorb non-nationals into their systems with less cost and less complexity.
"The large-scale pilots show we can achieve this by connecting the different e-government services member states have already developed.
"We can build on existing achievements and bring the benefits of e-government to a European scale."
Kroes concluded by asking the government members present which of their services they would feel able to put online first.
"So we need to know, what are you willing to commit to, politically and financially? And which cross-border services would you like to see online by 2015?"
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.