Thứ Ba, 8 tháng 11, 2011

Thổ Nhĩ Kỳ: Dự án hạ tầng IT các trường học có thể hầu hết sử dụng nguồn mở


TR: School IT infrastructure project could use mostly open source
by Gijs Hillenius — published on Oct 28, 2011
Bài được đưa lên Internet ngày: 28/10/2011
Lời người dịch: Dự án 3 năm của chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ, tên là Fatih, đang ở giai đoạn đầu sẽ phù hợp với các trường học với các bảng học sinh số và khoảng 620.000 máy tính xách tay. các bảng thông minh sẽ được cài đặt trong các thư viện các lớp học, trong các khu hành chính và xã hội trong các trường học.
Dự án 3 năm của chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ để có tất cả các trường học tại quốc gia này được kết nối tới Internet, đưa ra cho các học sinh phần cứng máy tính và học điện tử e-learning nhảy từ đầu, có thể sẽ dựa vào hầu hết các phần mềm nguồn mở, theo một nguồn gần gũi với dự án.
Mục tiêu là để cho phép các chương trình huấn luyện hỗ trợ máy tính, mang tới các trường học trực tuyến và cho phép các cách thức mới đưa ra việc học từ xa.
Dự án này, tên là Fatih, đang ở giai đoạn đầu sẽ phù hợp với các trường học với các bảng học sinh số và khoảng 620.000 máy tính xách tay. các bảng thông minh sẽ được cài đặt trong các thư viện các lớp học, trong các khu hành chính và xã hội trong các trường học.
Một tài liệu mô tả những yêu cầu cho các bảng nhỏ chỉ ra những máy tính màn hình cảm ứng sẽ tương thích với cả Pardus Linux, một phát tán GNU/Linux được phát triển với sự trợ giúp của Viện Nghiên cứu Điện tử và Mật mã của quốc gia này, và một hệ điều hành sở hữu độc quyền. Cái nào trong số 2 hệ điều hành này sẽ được chọn, còn chưa được quyết định.
Trong pha 2, dự án định phổ biến 10 triệu máy tính bảng cho các học sinh trường học, cũng chạy hoặc Pardus Linux hoặc một hệ điều hành sở hữu độc quyền. Các báo cáo trước đó đã nhắc tới các số lượng cao hơn, nhưng con số đó đã được rà soát lại chỉ trong tuần trước.
Dự án này được Bộ Giáo dục quản lý và được Bộ Giao thông hỗ trợ. Trong năm đầu tiên tất cả các trường trung học sẽ được trang bị các máy tính, sau đó các trường tiểu học và cuối cùng là các trường mầm non. Dự án này bao gồm cả nội dung, các khóa học, các sách chỉ dẫn và các dịch vụ CNTT bao gồm cả việc kết nối các trường với Internet.
Tên dự án là Fatih, nghĩa là 'Firsatlari Artirma Teknolojiyi Iyilestirme Hareketi', có nghĩa là 'gia tăng các cơ hội và làm cho công nghệ tốt hơn'. Nó cũng là một tên rất phổ biến tại quốc gia này, được làm nổi tiếng từ người chiến thắng ở thế kỷ thứ 15 là vua el - Fatih.
A three-year project by the Turkish government to get get all schools in the country connected to the Internet, provide students with computer hardware and to jump-start e-learning, could be based on mostly open source software, according to a source close to the project.
The aim is to allow computer-assisted training programmes, bring schools online and to allow new ways of offering long-distance learning.
The project, Fatih, will in its first phase will fit schools with digital school-boards and about 620,000 laptops. The smart boards will be installed in classrooms laboratories, in administrative and social areas in the schools.
A document describing the requirements for the smart boards show these touch screen computers should be compatible with both Pardus Linux, a GNU/Linux distribution developed with the help of the country's Research Institute of Electronics and Cryptology, and a proprietary operating system. Which of these two operating systems will be selected, has not yet been decided.
In a second phase, the project intends to disseminate ten million tablet computers to school students, also running either Pardus Linux or a proprietary operating system. Earlier reports mentioned higher numbers, but the amount was revised just last week.
The project is run by the Ministry of Education and supported by the Ministry of Transport. In the first year all secondary schools will be fitted with the computers, then middle schools and lastly primary schools and pre-schools. The project includes content, courses, guide books and IT-services including connecting schools to the Internet.
The project's name Fatih, stands for 'Firsatlari Artirma Teknolojiyi Iyilestirme Hareketi', meaning 'growing opportunities and making technology better'. It is also a very common name in the country, made famous by fifteenth century Sultan el-Fātiḥ, the conqueror.
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.