UNESCO
recommends open educational resources
3 November 2011, 10:45
Theo:
http://www.h-online.com/open/news/item/UNESCO-recommends-open-educational-resources-1370541.html
Bài được đưa lên
Internet ngày: 03/11/2011
Lời
người dịch: Giáo dục với những tư liệu mở, giấy
phép nguồn mở và các nguồn tư liệu mở. Đó chính là
những gì mà UNESCO và COL đang kêu gọi, đối với cả
những người dạy và những người học. Đây chính là
điều mà nền giáo dục Việt Nam hiện nay cần.
“Những chỉ dẫn
cho các tài nguyên giáo dục mở OER (Open Educational
Resources) trong giáo dục cao học” của UNESCO và COL.
Nguồn: col.org Giáo
dục của UN, Tổ chức Khoa học và Văn hóa (UNESCO), và tổ
chức giáo dục Thịnh vượng chung, Thịnh vượng chung về
học tập COL, đã xuất bản những chỉ dẫn về sử dụng
các tài nguyên giáo dục mở trong giáo dục cao học. Tài
liệu 20 trang Những chỉ dẫn cho các tài nguyên giáo dục
mở OER (Open Educational Resources) ở cao học viện lý rằng
số lượng học sinh sẽ ra tăng từ 165 triệu người hiện
nay tới khoảng 260 triệu người vào năm 2025, như điều
này sẽ không khớp với sự gia tăng trong chi tiêu một
cách tương ứng.
Nó thấy sử dụng
gia tăng về các tài nguyên giáo dục mở OER, hoặc trong
khu vực nhà nước hoặc được cấp phép theo một giấy
phép dạng creative commons cho phép sử dụng lại, như một
câu trả lời cho việc siết chặt sắp xảy ra. Trong một
kỷ nguyên trong đó việc số hóa và sao chép các nội
dung là đơn giản, thì họ thấy các giấy phép dạng này
như một giải pháp bảo vệ các quyền tác giả - tiếp
cận “tất cả các quyền được giữ - all rights
reserved” của bản quyền theo truyền thống được thay
thế bằng một khung pháp lý mềm dẻo hơn. Trong bộ đôi
cái trước cái sau với truyền thông hiện đại và công
nghệ máy tính và các mạng xã hội, họ tin tưởng rằng
các giấy phép nguồn mở đưa ra được khả năng phát
triển các tư liệu giáo dục trên một cơ sở cộng tác
và áp dụng các tư liệu đang tồn tại cho các yêu cầu
địa phương, mà không cần những thương thảo hoặc lặp
lại công việc mất thời gian về giấy phép đã được
làm.
Tài liệu này kêu gọi
các chính phủ đảm bảo rằng các tư liệu được sản
xuất có sử dụng vốn nhà nước được làm sẵn sàng
theo một giấy phép mở. Nó kêu gọi các chính phủ tạo
ra những điều kiện chính trị để khuyến khích sản
xuất và sử dụng các nguồn giáo dục mở và đề cao hồ
sơ của OER bên trong hệ thống giáo dục. Những chỉ dẫn
đó gợi ý rằng các trường đại học cần phát tiển
các chiến lược cho việc đưa vào các nguồn giáo dục
mở trong các chương trình của họ. Nó nói rằng một
khung công việc cho xuất bản của OER là cần thiết và
rằng các trường đại học cần nhận trách nhiệm cung
cấp nhân sự dạy học và các sinh viên với sự truy cập
tới các máy tính và cho các thủ tục dự trù và cung cấp
sự truy cập tới OER.
Nó yêu cầu những
người dạy học tại các trường đại học tham gia vào
với vấn đề các nguồn giáo dục mở, để xuất bản
các nguồn mà họ đã phát triển và áp dụng OER đang tồn
tại. Kết nối mạng giữa những người dạy học và sự
tham gia của các học sinh được xem là các công cụ quan
trọng để đạt được điều này. Việc xuất bản OER
cũng được coi là quan trọng. Các học sinh cũng có thể
đưa ra các công việc của họ như là OER, đóng góp vào
sự kiểm tra chất lượng thông qua các mạng xã hội và
tham gia vào việc đảm bảo chất lượng của các tư liệu
dạy học để cam kết với OER. Một phụ lục liệt kê
tri thức, các năng lực và kỹ năng cho sử dụng có hiệu
quả OER trong giáo dục cao học.
"Guidelines
for Open Educational Resources (OER) in Higher Education" by
UNESCO and COL
Source: col.org The United Nations Educational, Scientific and Cultural Organisation (UNESCO), and the Commonwealth educational organisation, the Commonwealth of Learning (COL), have published guidelines on the use of open educational resources in higher education. The 20-page Guidelines for Open Educational Resources (OER) in Higher Education document argues that the number of students is set to rise from the current 165 million to around 260 million in 2025, but that this will not be matched by a corresponding rise in expenditure.
Source: col.org The United Nations Educational, Scientific and Cultural Organisation (UNESCO), and the Commonwealth educational organisation, the Commonwealth of Learning (COL), have published guidelines on the use of open educational resources in higher education. The 20-page Guidelines for Open Educational Resources (OER) in Higher Education document argues that the number of students is set to rise from the current 165 million to around 260 million in 2025, but that this will not be matched by a corresponding rise in expenditure.
It
sees increased use of open educational resources (OER), which are
either in the public domain or are licensed under a creative commons
style licence permitting reuse, as an answer to the impending
squeeze. In an age in which digitising and copying content is simple,
they see licences of this type as one solution to protecting authors'
rights – the "all rights reserved" approach of
traditional copyright is replaced by a more flexible legal framework.
In tandem with modern communications and computer technology and
social networks, they believe that open licences offer the ability to
develop educational materials on a collaborative basis and to adapt
existing materials to local requirements, without the need for
time-consuming licence negotiations or repeating work already done.
The
document calls on governments to ensure that materials produced using
state funds are made available under an open licence. It calls on
governments to create the political conditions to encourage the
production and use of open educational resources and to raise the
profile of OER within the educational system. The guidelines suggest
that universities need to develop strategies for including open
educational resources in their programs. It says that a framework for
the publication of OER is needed and that universities need to take
responsibility for providing teaching staff and students with access
to computers and for procedures for provisioning and providing access
to OER.
It
asks teaching staff at universities to engage with the issue of open
educational resources, to publish resources they have developed and
to adapt existing OER. Networking between teaching staff and the
involvement of students are seen as important tools for achieving
this. Publicising OER is also seen as important. Students could also
release their work as OER, contribute to quality control via social
networks and get involved in developing open educational resources.
The document also calls on bodies involved in quality assurance of
teaching materials to engage with OER. An appendix lists knowledge,
competences and skills for the effective use of OER in higher
education.
Dịch tài liệu: Lê
Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.