Chủ Nhật, 6 tháng 11, 2011

Triển khai tự động Ubuntu với Orchestra


Thursday, October 27th, 2011, by Mark Shuttleworth
Bài được đưa lên Internet ngày: 27/10/2011
Lời người dịch: Mark Shuttleworth, cha đẻ của Canonical và hệ điều hành nguồn mở Ubuntu, cho rằng, một trong những tính năng nổi bật nhất trong Ubuntu 11.10 là Orchestra, vì nó cho phép triển khai một cách tự động bó máy chủ (cluster) hướng tới điện toán đám mây. Ông cho rằng các quản trị viên Ubuntu chắc chắn thích thú với điều này và trong bản Ubuntu 12.04 LTS, chắc chắn Orchestra sẽ là một trong những trọng tâm phát triển của Canonical.
Orchestra là một trong những tính năng mới thú vị nhất trong Ubuntu 11.10. Nó đưa ra sự cài đặt tự động Ubuntu lên một loạt các máy. Điển hình, nó được mọi người sử dụng khi mang một bó hoặc một đám các máy chủ, nhưng cách mà nó được thiết kế làm cho nó rất dễ dàng mang lại các dịch vụ giàu tính năng, nơi mà có thể có một sự muôn màu muôn vẻ các dạng khác nhau của các nút mà tất cả cần phải được cài đặt cùng nhau.
Có một lịch sử lâu đời các công cụ từng là phổ biến lúc nào đó cho sự cài đặt tự động. FAI là một trong những thứ tôi biết tốt nhất trước khi Orchestra ra đời và tôi đã có quan tâm trong việc tối ưu hóa đối với một công cụ mới, và cái cách mà trong đó nó có thể cải thiện được kinh nghiệm của mọi người xây dựng các bó máy, các đám mây và các dịch vụ khác theo phạm vi. Dustin đã đưa ra một số thứ đó trong giới thiệu của ông về Orchestra, nhưng câu trả lời ngắn gọn là Orchestra là để phục vụ một cách khôn khéo mô hình dàn phối của Juju, có nghĩa là tri thức được trưng cất trong sự mê hoặc của Juju có thể dễ dàng được đưa vào trong bất kỳ triển khai nào sử dụng Orchestra trong kim loại trần.
Điều hay ho đặc biệt về thứ đó là việc nó thống nhất thế giới mới đám mây riêng với tiếp cận cũ của triển khai Linux trong một bó máy. Đó là, ví dụ, Orchestra có thể được sử dụng để triển khai Hadoop cho khắp 3.000 máy chủ trong kim loại trần, và rằng sự mê hoặc của chính Juju cũng có thể triển khai Hadoop trên AWS hoặc một đám mây của OpenStack. Và sớm nó có khả năng triển khai Hadoop khắp n máy vật lý với sự ngập tràn tự động cho đám mây riêng hoặc công cộng ưa thích của bạn, tất cả được xây dựng sẵn một cách tự động. Tuyệt hảo. Vinh quang thay cho người chỉ huy.
Đám mây riêng là rất thú vị - và với Ubuntu 11.10 thực sự dễ dàng thiết lập một đám mây nhỏ để đá vào các lốp xe, sau đó mở rộng phạm vi chúng khi cần cho sự sản xuất. Nhưng vẫn còn có nhiều lý do vì sao bạn có thể muốn triển khai một dịch vụ trong kim loại trần, và Orchestra là một cách gọn gàng để thực hiện điều đó trong khi cùng lúc chuẩn bị cho một tương lai hướng tới đám mây, vì công việc được hoàn tất để hệ thống hóa các chính sách hoặc các thực tiễn trong các môi trường vật lý cũng sẽ là hữu dụng ngay lập tức trong đám mây.
Đối với Ubuntu 12.04 LTS, nơi mà việc hỗ trợ các triển khai phạm vi rộng hơn sẽ là mục tiêu chủ chốt, thì Orchestra sẽ trở thành một công cụ mà mỗi quản trị viên Ubuntu sẽ thấy hữu dụng. Tôi cược nó sẽ là trọng tâm của nhiều thảo luận tại UDS vào tuần sau, và nhiều công việc trong giới này.
Orchestra is one of the most exciting new capabilities in 11.10. It provides automated installation of Ubuntu across sets of machines. Typically, it’s used by people bringing up a cluster or farm of servers, but the way it’s designed makes it very easy to bring up rich services, where there may be a variety of different kinds of nodes that all need to be installed together.
There’s a long history of tools that have been popular at one time or another for automated installation. FAI is the one I knew best before Orchestra came along and I was interested in the rationale for a new tool, and the ways in which it would enhance the experience of people building clusters, clouds and other services at scale. Dustin provided some of that in his introduction to Orchestra, but the short answer is that Orchestra is savvy to the service orchestration model of Juju, which means that the intelligence distilled in Juju charms can easily be harnessed in any deployment that uses Orchestra on bare metal.
What’s particularly cool about THAT is that it unifies the new world of private cloud with the old approach of Linux deployment in a cluster. So, for example, Orchestra can be used to deploy Hadoop across 3,000 servers on bare metal, and that same Juju charm can also deploy Hadoop on AWS or an OpenStack cloud. And soon it should be possible to deploy Hadoop across n physical machines with automatic bursting to your private or favourite public cloud, all automatically built in. Brilliant. Kudos to the conductor
Private cloud is very exciting – and with Ubuntu 11.10 it’s really easy to set up a small cloud to kick the tires, then scale that up as needed for production. But there are still lots of reasons why you might want to deploy a service onto bare metal, and Orchestra is a neat way to do that while at the same time preparing for a cloud-oriented future, because the work done to codify policies or practices in the physical environment should be useful immediately in the cloud, too.
For 12.04 LTS, where supporting larger-scale deployments will be a key goal, Orchestra becomes a tool that every Ubuntu administrator will find useful. I bet it will be the focus of a lot of discussion at UDS next week, and a lot of work in this cycle.
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.