All
patents are theft
by Richard Hillesley
Bài được đưa lên
Internet ngày: 25/10/2011
Lời
người dịch: “Nếu sự cần thiết là mẹ của phát
minh sáng chế, thì các bằng sáng chế là kết quả tội
lỗi của nó, đưa ra những khối lầm lỡ cho đổi mới
sáng tạo và sự tiến bộ, cấm đoán sự trao đổi các
ý tưởng một cách tự do, và hạn chế tri thức của
chúng ta về cách mà mọi thứ làm việc”. Pablo Picasso
được cho là đã nói rằng “tất cả nghệ thuật là ăn
cắp”, Isaac Newton từng nói “Nếu tôi từng có khả
năng thấy được xa hơn, thì nó chỉ là vì tôi đứng
được trên vai của những người khổng lồ”. Ngày nay,
mọi lĩnh vực đều sử dụng phần mềm. “Những cỗ
máy này quản lý chúng ta. Mã nguồn quản lý những cỗ
máy đó. Sự kiểm soát nào chúng ta nên có đối với mã
nguồn đó nhỉ?”.
Nếu sự cần thiết
là mẹ của phát minh sáng chế, thì các bằng sáng chế
là kết quả tội lỗi của nó, đưa ra những khối lầm
lỡ cho đổi mới sáng tạo và sự tiến bộ, cấm đoán
sự trao đổi các ý tưởng một cách tự do, và hạn chế
tri thức của chúng ta về cách mà mọi thứ làm việc,
Richard Hillesley nói...
Pablo Picasso được
cho là đã nói rằng “tất cả nghệ thuật là ăn cắp”.
Sự khẳng định này có thể gây tranh cãi, nhưng ý định
là rõ ràng - qui trình sáng tạo, dựa vào sự tiến bộ
của các kỹ thuật, sự quan sát và sự bình luận chỉ
trích, là một sự tiến hóa của những gì đã đi qua
trước đó, và tất cả sự sáng tạo, bất luận là nghệ
thuật, công nghệ hay khoa họa, đi trên một con đường
nhỏ giữa đổi mới sáng tạo và bản chất nguồn gốc,
ăn cắp lại ý và nhại lại. Thậm chí ý tưởng rằng
nghệ thuật là ăn cắp là một nơi phổ biến trong các
cộng đồng nghệ thuật. Andy Warhol đã lấy khái niệm
này thêm ít bước xa hơn. Trong một cuộc phỏng vấn vào
năm 1996 ông đã nói với người phỏng vấn; “Vì sao ông
không hỏi trợ lý của tôi Gerard Malanga một vài câu hỏi?
Ông ta đã làm nhiều bức họa của tôi mà”.
Bản thân Linus
Torvalds đã lưu ý trong một ngữ cảnh khác, khi bác những
lý luận chống lại nguồn mở của Craig Mundie, phó chủ
tịch cao cấp của Microsoft vào tháng 05/2001, “Tôi hoài
nghi không biết Mundie đã bao giờ nghe nói về ngài Isaac
Newton hay chưa? [Newton] không chỉ nổi tiếng vì đã thiết
lập về cơ bản những nền tảng cho cơ học cổ điển
(và lý thuyết gốc ban đầu của luật vạn vật hấp
dẫn, mà là những gì hầu hết mọi người ghi nhớ, cùng
với câu chuyện cây táo), nhưng ông cũng nổi tiếng vì
cách mà ông đã nhận thức về thành tựu đó: 'Nếu tôi
từng có khả năng thấy được xa hơn, thì nó chỉ là vì
tôi đứng được trên vai của những người khổng lồ'.”
If
necessity is the mother of invention, patents are its delinquent
offspring, providing stumbling blocks to innovation and progress,
inhibiting the free exchange of ideas, and restricting our knowledge
of how things work, says Richard Hillesley…
Pablo
Picasso is supposed to have said that “all art is theft”. The
assertion may be controversial, but the intention is clear – the
creative process, which relies on the evolution of techniques,
observation and criticism, is an assimilation of that which has gone
before, and all creativity, whether artistic, technological or
scientific, walks a thin line between innovation and originality,
plagiarism and parody. Even the idea that art is theft is a common
place among artistic communities. Andy Warhol took this concept a few
stages further. During a 1966 interview he told his interviewer; “Why
don’t you ask my assistant Gerard Malanga some questions? He did a
lot of my paintings.”
Linus
Torvalds himself noted in another context, when rebutting arguments
against open source by Craig Mundie, Microsoft’s senior vice
president in May 2001, “I wonder if Mundie has ever heard of Sir
Isaac Newton? [Newton] is not only famous for having basically set
the foundations for classical mechanics (and the original theory of
gravitation, which is what most people remember, along with the apple
tree story), but he is also famous for how he acknowledged the
achievement: ‘If I have been able to see further, it was only
because I stood on the shoulders of giants.’”
Sự lưu ý của Newton
có ý định như một bình luận xúc phạm trong khuôn khổ
một bức thư gửi tới người đương thời nhỏ bé của
ông, nhà khoa học Robert Hooke, và từng không phải là một
sự quan sát gốc ban đầu, mà nói về một sự thật rộng
lớn hơn, rằng qui trình sáng tạo và phát minh các ý
tưởng là rất hiếm khi là sản phẩm của một công việc
tách bạch của một con người, mà là một sự cộng dồn
những gì đã đi qua trước đó.
Nhiều tư duy trí tuệ
hiện đại đã tự xác định bằng việc đặt ra câu hỏi
cho các nghi thức về quyền tác giả, tính xác thực và
sự nhận diện. Nghịch lý này nằm ở trrong tim của
tranh luận về 'Quyền Sở hữu Trí tuệ' và 'quyền sở
hữu' các ý tưởng - một tranh luận trong đó Linux và
phong trào phần mềm tự do đã tự thấy rối rắm, trực
tiếp thông qua các chỉ trích bằng sáng chế và những
vòng vèo của luật bản quyền, và ít trực tiếp thông
qua mối quan hệ của nó với Net.
Phần mềm tự do từng
là cách thành công vượt quá sự mong đợi của các đối
thủ cạnh tranh của nó và những kẻ dèm pha phỉ báng
nó, lôi cuốn một khán thính phòng rộng lớn hơn nhiều
so với có thể đoán được trước đó, nhưng như Richard
Stallman nhanh chóng làm chúng ta nhớ lại, vẫn có một số
cách để đi: “Lý do duy nhất chúng ta có được toàn bộ
hệ điều hành tự do”, ông đã nói, “là vì phong trào
đó nói 'chúng tôi muốn một hệ điều hành mà hoàn toàn
là tự do, chứ không phải là 90% tự do'. Nếu bạn không
có sự tự do như một nguyên tắc, thì bạn có thể không
bao giờ thấy một lý do không tạo ra một ngoại lệ. Sẽ
luôn luôn có các thời điểm khi mà vì một lý do này hay
khác sẽ có sự tiện lợi thực tiễn trong việc tạo ra
một sự ngoại lệ”.
Newton’s
remark was intended as a derogatory comment in the margins of a
letter to his diminutive contemporary, the scientist Robert Hooke,
and was not an original observation, but tells a wider truth, that
the creative process and the discovery of ideas is very seldom the
product of one man’s work in isolation, but an accumulation of what
has gone before.
Much
of modern intellectual thought has defined itself by questioning the
rites of authorship, authenticity and identity. This paradox lies at
the heart of the debate about ‘Intellectual Property Rights’ and
the ‘ownership’ of ideas – a debate in which the Linux and free
software movement has found itself embroiled, directly through the
patents crisis and the convolutions of copyright law, and less
directly through its relationship with the Net.
Free
software has been successful way beyond the expectations of its
proponents and its detractors, appealing to a far wider audience than
might have been predicted, but as Richard Stallman is quick to remind
us, there is still some way to go: “The only reason we have a
wholly free operating system,” he has said, “is because of the
movement that said ‘we want an operating system that is wholly
free, not 90 per cent free.’ If you don’t have freedom as a
principle, you can never see a reason not to make an exception. There
are constantly going to be times when for one reason or another
there’s some practical convenience in making an exception.”
Theo bản chất rất
tự nhiên, phần mềm tự do thách thức những qui ước
hiện đại của quyền sở hữu, và sự tồn tại tiếp
tục của nó và sự đâm hoa kết trái của các ý tưởng
mà phần mềm tự do thể hiện, trực tiếp bị đe dọa
bởi sự mở rộng và nở rộ của các bằng sáng chế
tầm thường và đáng ngờ trong vòng 2 hoặc 3 thập kỷ
qua.
Phần mềm sử dụng
các ngôn ngữ như một biện pháp tương tác với hàng
triệu các chuyển mạch tắt và bật tạo nên một chiếc
máy tính. Các tập hợp lệnh có chứa trong một ngôn ngữ
máy tính, hoặc bất kỳ chương trình máy tính nào khác,
dựa vào các cấu trúc cơ bản là phổ biến cho tất cả
các ngôn ngữ máy tính, và đã tiến hóa qua một nửa thế
kỷ phát triển được chia sẻ.
Sự thể hiện nổi
tiếng nhất của sự thực này từng được Bill Gates đưa
ra trong một bản ghi chép nội bộ của Microsoft 'Những
thách thức và Chiến lược', đề ngày 16/05/1991. “Nếu
mọi người hiểu được cách mà các bằng sáng chế có
thể được trao khi hầu hết những ý tưởng ngày hôm
nay đã được phát minh đã được các bằng sáng chế
lấy đi rồi”, ông ta đã viết, “nền công nghiệp có
lẽ ở trạng thái hoàn toàn vẫn đứng ngày hôm nay”.
Thay vì khám phá hơn
nữa, thì Gates đã kết luận rằng “giải pháp” cho vấn
đề các bằng sáng chế là “cấp bằng sáng chế càng
nhiều như chúng ta có thể... Một công ty mới khởi
nghiệp trong tương lai mà không có các bằng sáng chế của
riêng mình sẽ bị ép phải trả bất kỳ giá nào mà
những người khổng lồ chọn để áp đặt. Cái giá đó
có thể cao: Các công ty đã được thành lập có lợi ích
trong việc loại trừ các đối thủ cạnh tranh trong tương
lai”.
By
its very nature free software challenges modern conventions of
ownership, and its continuing existence and the blossoming of ideas
that free software represents, is directly threatened by the
extension and proliferation of trivial and contestable patents over
the last two or three decades.
Software
uses language as a means of interacting with the millions of on and
off switches that comprise a computer. The sets of instructions that
are contained in a computer language, or any other computer program,
rely on basic structures that are common to all computer languages,
and have evolved over half a century of shared development.
The
most famous expression of this truth was provided by Bill Gates in a
Microsoft internal ‘Challenges and Strategy’ memo, dated May
16,1991. “If people had understood how patents would be granted
when most of today’s ideas were invented and had taken out
patents”, he wrote, “the industry would be at a complete
stand-still today.”
Rather
more revealingly, Gates concluded that the “solution” to the
problem of patents was “patenting as much as we can… A future
start-up with no patents of its own will be forced to pay whatever
price the giants choose to impose. That price might be high:
Established companies have an interest in excluding future
competitors.”
Chỉ một trong nhiều
lý do hấp dẫn chống lại các bằng sáng chế phần mềm,
như trong các phần khác của cuộc sống của chúng ta, là
việc phát minh và đổi mới sáng tạo trong phần mềm là
thứ tích lũy, và phụ thuộc hoàn toàn vào những nỗ lực
của những người khác mà đã làm trước đó - và rằng
điều này sẽ tiếp tục là trường hợp với mỗi sự
phát triển nhỏ trong lĩnh vực lập trình. Những lập
trình viên tốt phát minh ra những qui trình mới mỗi ngày,
và những lập trình viên tốt khác sử dụng những qui
trình này để tạo ra những phát minh tiếp theo. Đó là,
và luôn đã và đang là, bản chất tự nhiên của công
việc. Chỉ định các bằng sáng chế cho những phát minh
nhỏ này, mà chúng là những thể hiện có hiệu quả của
lời nói, là làm dừng sự đổi mới sáng tạo trên đường
đi của nó. Điều này có vấn đề vì mã nguồn quản lý
cuộc sống của chúng ta. Như Lawrence Lesig đưa ra: “Những
cỗ máy này quản lý chúng ta. Mã nguồn quản lý những
cỗ máy đó. Sự kiểm soát nào chúng ta nên có đối với
mã nguồn đó nhỉ?”
Nếu sự cần thiết
là mẹ của phát minh sáng chế, thì các bằng sáng chế
là kết quả tội lỗi của nó, đưa ra những khối lầm
lỡ cho đổi mới sáng tạo và sự tiến bộ, cấm đoán
sự trao đổi các ý tưởng một cách tự do, và hạn chế
tri thức của chúng ta về cách mà mọi thứ làm việc.
Just
one of the many compelling arguments against patents for software, as
in other parts of our lives, is that invention and innovation in
software is cumulative, and depends entirely on the efforts of others
who have gone before – and that this will continue to be the case
with every small development in the field of programming. Good
programmers invent new processes every day, and other good
programmers use these processes to make further inventions. That is,
and always has been, the nature of the job. To assign patents to
these small inventions, which are effectively expressions of speech,
is to stop innovation in its tracks. This matters because code runs
our lives. As Lawrence Lessig puts it: “These machines run us. Code
runs these machines. What control should we have over this code?”
If
necessity is the mother of invention, patents are its delinquent
offspring, providing stumbling blocks to innovation and progress,
inhibiting the free exchange of ideas, and restricting our knowledge
of how things work.
Dịch tài liệu: Lê
Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.