Thứ Hai, 30 tháng 11, 2015

Nhóm lo lắng TPP sẽ 'hình sự hóa' những người tiêu dùng số


Group worries TPP will 'criminalise' digital consumers
Updated at 8:26 am on 7 November 2015
Bài được đưa lên Internet ngày: 07/11/2015


Internet NZ nói nó lo lắng mọi người có thể bị hình sự hóa không công bằng theo hiệp định Đối tác Xuyên Thái bình dương (TPP).

30 chương và các phụ lục của TPP đã được chính phủ đưa ra công khai hôm thứ năm tuần này; tài liệu có 6.000 trang văn bản pháp lý.


Lần đầu tiên công chúng đã có khả năng thấy những gì chính phủ đã ký.

Những người ủng hộ TPP nói tài liệu chứng minh những sợ hãi về hiệp định là không có cơ sở, nhưng những người khác vẫn có lo ngại, đặc biệt về cách mà hiệp định thương mại đó làm việc với các quyền sở hữu trí tuệ.

Các điều khoản trong hiệp định sẽ mở rộng thời hạn bản quyền từ hiện nay là 50 năm thành 70 năm, sẽ ảnh hưởng khi nội dung trở nên tự do cho công chúng sử dụng mà không vi phạm bản quyền.

Internet NZ nói sự phạm tội mới đối với việc loại bỏ các khóa số trong nội dung cũng đã được nêu.
Giám đốc điều hành Jordan Carter nói rằng có thể ngăn cản mọi người khỏi việc mở khóa nội dụng từ nước ngoài mà họ đã mua một cách hợp pháp.
“Nếu bạn mua một đĩa CD và bạn đưa nó vào máy tính của bạn, và một khóa số có trên nó. Bạn có thể phá khóa đó để truy cập nội dung đó nếu bạn có quyền để làm điều đó”.
“Những gì TPP nói là việc phá khóa đó sẽ là một tội hình sự, thậm chí nếu bạn có quyền phá khóa đó theo các luật bản quyền của riêng bạn“.
Ông Carter nói chính phủ cần mang tới các luật sử dụng công bằng như các luật ở nước Mỹ, để bảo vệ mọi người khỏi bị kết tội một cách không công bằng.

Ông ta nói các lĩnh vực khác trong các chương về thương mại điện tử đã có lo ngại nhiều hơn, đặc biệt các chương về sở hữu trí tuệ đã được định nghĩa như thế nào.

Ông nói nó có thể trao sức mạnh cho những người chủ sở hữu trí tuệ ở nước ngoài để đe dọa New Zealand với các vụ kiện đắt giá.

Những người ủng hộ nói các rủi ro bị thổi phồng

Tuy nhiên, các nhóm khác, đã đã ủng hộ cho các tài liệu được đưa ra.

Giám đốc điều hành của Export New Zealand Catherine Beard nói các rủi ro hành động pháp lý của các tập đoàn lớn đã bị thổi phồng.

Bà nói TPP về tổng thể là tốt, và đất nước có thể không ngồi bên lề một hiệp định thương mại quốc tế chủ chốt.

“Nó có lẽ là một hiệp định tốt cho New Zealand, chúng ta đã không có được mọi điều mà chúng ta từng rõ ràng muốn về vấn đề sữa, nhưng chúng ta có nhiều hơn những gì chúng ta hiện có. Đối với các sản phẩm ban đầu khác của chúng ta ở những nơi khác, có sự giành được đáng kể được làm”.

Bà Beard nói hiệp định có thể dừng các chính phủ đi ngược về các chính sách ảnh hưởng tới các nhà đầu tư.

Hiệp hội các ông chủ và nhà sản xuất (The Employers and Manufacturers Association) nói TPP có thể là sự biến đổi khổng lồ cho New Zealand, thậm chí nếu đã có những phức tạp.

Giám đốc điều hành Kim Campbell nói đã có các phần của TPP cần phải được làm rõ, nhưng nó là một thỏa thuận mà nền kinh tế cần.

“Chúng ta phải không quên mục tiêu tổng thể của điều này, và đó là để đảm bảo rằng New Zealand được định vị tốt để tham gia trong chuỗi giá trị toàn cầu khi mà nó phát triển qua khoảng 20 năm tới”.

Ông nói là quá sớm để tùy tiện, và sẽ luôn có các chỉ trích.

“Bất kể khi nào chúng ta có một hiệp định thương mại tự do, chúng ta đã có đầy những người nói không nói bầu trời sắp sụp xuống, và mỗi lần như vậy, New Zealand đã trở nên tốt hơn như là kết quả của nó”.

Ông nói những người New Zealand sẽ có cách nói về hiệp định một khi đã có đủ thời gian để tiêu hóa nó đúng phù hợp.

Bài có liên quan
Internet NZ says it is worried people could be criminalised unfairly under the Trans-Pacific Partnership trade deal.
The TPP's 30 chapters and annexes were made public by the government on Thursday this week; the document has 6000 pages of legal text.
It is the first time the public has been able to see what the government has signed up to.
The TPP's supporters say the document proves fears about the deal were unfounded, but others are still concerned, particularly about how the trade agreement deals with intellectual property rights.
Provisions in the agreement will extend copyright terms from the current 50 years to 70 years, which will affect when content becomes free for public use without copyright infringement.
Internet NZ said new offences for removing digital locks on content had also been introduced.
Chief executive Jordan Carter said that could prevent people from unlocking content from overseas they bought legally.
"Say you buy a CD and you pop it in your computer, and a digital lock is on it. You can break that lock in order to access that content if you've got the right to do it.
"What the TPP says is that breaking that lock should be a criminal offence, even if you've got the right to break that lock under our own copyright laws."
Mr Carter said the government needed to bring in fair use laws such as those in the United States, to protect people from being unfairly prosecuted.
He said other areas in the ecommerce chapters were of more concern, particularly those on how intellectual property was defined.
He said it could grant powers to IP owners overseas to threaten New Zealand with expensive lawsuits.
Risks overstated say supporters
Other groups, however, have come out in support of the released documents.
Export New Zealand executive director Catherine Beard said the risks of legal action by big corporates had been overstated.
She said the TPP looked good overall, and the country could not sit on the sidelines of a major international trade deal.
"It does look like a good deal for New Zealand, we didn't get everything that we wanted obviously on dairy access, but we got more than we currently have. For our other primary products across the board there's significant gains to be made."
Ms Beard said the deal would stop governments back-tracking on policies that affect investors.
The Employers and Manufacturers Association said the TPP would be hugely transformative for New Zealand, even if there were complexities.
Chief executive Kim Campbell said there were parts of the TPP that needed to be ironed out, but it was a deal the economy needed.
"We mustn't lose sight of the overall goal of this thing, and that is to ensure that New Zealand is well-placed to participate in the global value chain as it develops over the next 20 years or so."
He said it was far too early to be dismissive, and there would always be critics.
"Everytime we've ever had a free-trade agreement, we've had a whole lot of naysayers saying the sky was going to fall in, and every single time, New Zealand has been better as a result of it."
He said New Zealanders will get to have a say on the deal once there's been enough time to digest it properly.
Related

Dịch: Lê Trung Nghĩa

Chủ Nhật, 29 tháng 11, 2015

Tóm tắt chính sách - Tài nguyên Giáo dục Mở trong ngôn ngữ của riêng bạn, theo cách của bạn - bản dịch sang tiếng Việt




'Tóm tắt chính sách - Tài nguyên Giáo dục Mở trong ngôn ngữ của riêng bạn, theo cách của bạn' là tài liệu của các tác giả Udnaes, M., Titlestad, G., Johannessen, Ø, Nhóm LangOER (http://langoer.eun.org/) xuất bản ngày 07/01/2015. Tài liệu khuyến cáo các chính sách và gợi ý cách làm chính sách của các chính phủ về Tài nguyên Giáo dục Mở - OER (Open Educational Resources), dựa vào một số chính sách và thực tiễn triển khai OER tại một số nước châu Âu.

Bạn có thể tải về tài liệu dịch sang tiếng Việt có 18 trang tại địa chỉ:

Blogger: Lê Trung Nghĩa

Thứ Tư, 25 tháng 11, 2015

3 nền công nghiệp Yêu TPP: Hollywood, các hãng thuốc lớn và Phố Uôn.


The Three Industries That Love The TPP: Hollywood, Big Pharma & Wall St.
from the also:-three-big-funders-of-politicians dept
by Mike Masnick, Mon, Nov 9th 2015 11:38am
Bài được đưa lên Internet ngày: 09/11/2015


Hàng đống người dường như (hoàn toàn đúng) lo ngại về hiệp định Đối tác Xuyên Thái bình dương (TPP). Như chúng tôi đã chỉ ra cuối tuần trước sau khi văn bản cuối cùng đã được tung ra, hiệp định có nhiều vấn đề thực sự tồi tệ. Nhưng nếu bạn muốn hiểu hiệp định đó tồi tệ như thế nào, có lẽ bạn chỉ nên nhìn vào các nền công nghiệp mà yêu thích nó. Vox lưu ý rằng các hãng thuốc lớn (Big Pharma) và Hollywood yêu thích hiệp định đó trong khi The Intercept lưu ý rằng Phố Uôn yêu nó.

Nên được lưu ý rằng, thực sự, các hãng thuốc lớn hình như là hơi thất vọng rằng PTT không đi đủ xa trong việc khóa trói hoàn toàn đối với sinh học.

Nói về 3 nền công nghiệp bị ghét nhất: Hollywood, các hãng thuốc lớn và Phố Uôn. Nhưng, quan trọng hơn, nói về 3 nền công nghiệp thương mại ủng hộ phản tự do nhất. Chúng tôi đã và đang nhắc đi nhắc lại nhiều lần rằng TPP không phải là một thỏa thuận tự do thương mại và điều này sẽ được khẳng định hơn. Hollywood, các hãng thuốc lớn và Phố Uôn có lẽ là 3 nền công nghiệp lớn nhất dựa nhiều vào các quy định của chính phủ như một cách thức để hạn chế sự cạnh tranh, hạn chế sự đổi mới và sử dụng sự độc quyền đó để nâng giá giả tạo mà công chúng là những người chịu thiệt.

Và họ thích thỏa thuận này.

Điều đó giải thích vì sao nó hoàn toàn không phải là một thỏa thuận thương mại tự do. Nó không phải là về “việc lấy đi” các rào cản thương mại, nó là về việc xây dựng các rào cản lớn hơn ở dạng chủ nghĩa bảo hộ để bảo vệ các nền công nghiệp lớn, có từ trước khỏi sự đổi mới và cạnh tranh. Tất nhiên, không ngạc nhiên là Hollywood, các hãng thuốc lớn và Phố Uôn cũng là 3 nền công nghiệp vận động hành lang mạnh nhất ở Washington DC, vì khi bạn không thể đổi mới hơn được nữa, và bạn dựa vào chủ nghĩa bảo hộ của chính phủ, thì bạn tập trung các nỗ lực của bạn vào “doanh nhânh chính trị” (political entrepreneurship) - được biết tốt hơn như là việc nhờ chính phủ bảo vệ bạn khỏi tinh thần doanh nghiệp thực sự. Vì thế, không ngạc nhiên đại diện thương mại Mỹ (USTR) đã đi theo hướng này. Họ chỉ nghe từ các loại nền công nghiệp đó, và kết quả cuối cùng là một hiệp định thương mại tự do giả tạo được thiết kế để làm chính xác những điều ngược lại. Nó được thiết kế để dựng lên các rào cản để bảo vệ các nền công nghiệp cũ kỹ, tẻ nhạt, những nền công nghiệp đã đựa vào sự bảo vệ chống lại sự cạnh tranh từ hàng chục năm qua, và không muốn thấy sự tan rã đó trước sự cạnh tranh của nước ngoài.

Tons of people seem (quite rightly) concerned about the Trans Pacific Partnership (TPP) agreement. As we pointed out last week after the final text was finally, released, the agreement has a lot of really big problems. But if you want to understand just how bad the agreement is, perhaps you should just look at the industries that like it. Vox notes that Big Pharma and Hollywood love the agreement while The Intercept notes that Wall Street loves it.
It should be noted that, actually, Big Pharma is apparently a bit disappointed that the TPP doesn't go far enough in locking up exclusivity for biologics.
That said, talk about three of the most hated industries around: Hollywood, Big Pharma and Wall Street. But, more importantly, talk about three of the most protectionist, anti-free trade industries around. We've been repeating over and over again that the TPP is not a free trade deal and this should be more confirmation. Hollywood, Big Pharma and Wall Street are probably three of the biggest industries to rely heavily on government regulations as a way to limit competition, limit innovation and to use that exclusivity to artificially increase prices at the expense of the public.
And they like the deal.
That's because it's not a free trade deal at all. It's not about "taking away" barriers to trade, it's about building bigger barriers in the form of protectionism to protect big, legacy industries from innovation and competition. Of course, it's no surprise that Hollywood, Big Pharma and Wall Street are also three of the most powerful lobbying industries in Washington DC, because when you can no longer innovate, and you rely on government protectionism, you focus your efforts on "political entrepreneurship" -- better known as getting the government to protect you from real entrepreneurship. So, no wonder the USTR went this direction. They only hear from these kinds of industries, and the end result is a fake free trade agreement that is designed to do the exact opposite. It's designed to build up barriers to protect old, stodgy industries who have relied on protection from competition from decades, and don't want to see that dissolve against foreign competition.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

Thứ Ba, 24 tháng 11, 2015

Những rào cản tạm thời lớn nhất của TPP là ở Mỹ: theo Turnbull


Biggest TPP hurdles are in US: Turnbull
Updated: 6:31 am, Thursday, 19 November 2015
Bài được đưa lên Internet ngày: 19/11/2015


Malcolm Turnbull (Thủ tướng Úc) nói đây là thách thức của Barack Obama để tìm giải pháp cho các rào cản tạm thời đối với các cơ quan lập pháp về hiệp định thương mại Thái bình dương của 12 quốc gia.

Thủ tướng nói những lo ngại mạnh nhất trong nước về hiệp định Đối tác Xuyên Thái bình dương (TPP) dường như tới từ nước Mỹ.

'Điều đó dường như là rào cản tạm thời chính ở trong nước... của 12 quốc gia', ông đã nói với các nhà báo ở Manila bên lề hội nghị thượng đỉnh Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái bình dương - APEC (Asia-Pacific Economic Cooperation).

'Đó là thách thức của Tổng thống Obama'.

Hiệp định thương mại tự do đang đối mặt với sự phản đối cứng rắn từ nhiều người của Đảng Dân chủ và sự kháng cự không ngờ tới từ những người của Đảng Cộng hòa.

APEC đã đưa ra diễn đàn cho các nhà lãnh đọa 12 quốc gia có liên quan trong hiệp định nhóm họp hôm thứ tư, lần đầu tiên kể từ khi hiệp định đã đạt được hồi kết cho thỏa thuận thương mại tự do.

Ngài Obama, người đã tổ chức cuộc gặp mặt, đã thừa nhận các cuộc thương thảo từng là thách thức.

'Điều này không dễ làm, quan điểm chính trị của bất kỳ hiệp định thương mại nào cũng khó khăn', ông nói.

Ngài Turnbull đã thúc giục các nhà làm luật ở Washington ủng hộ hiệp định.

'Nhưng tôi tưởng tượng họ có lẽ sẽ tìm kiếm sự tư vấn từ các thành phần của riêng họ hơn là từ các chính phủ nước ngoài', ông nói – AAP.
Malcolm Turnbull says it's Barack Obama's challenge to find a solution to US legislative hurdles on a 12-nation Pacific trade pact.
The prime minister says the strongest domestic concerns to the Trans-Pacific Partnership agreement appear to be coming from the US.
'That seems to be the major domestic hurdle ... of the 12 nations,' he told reporters in Manila on the sidelines of the Asia-Pacific Economic Cooperation summit.
'That's President Obama's challenge.'
The free trade deal is facing stiff opposition from many Democrats and unexpected resistance from Republicans.
APEC provided the forum for leaders of the 12 countries involved in the pact to convene on Wednesday for the first time since an agreement was reached on the landmark free trade deal.
Mr Obama, who hosted the meeting, acknowledged negotiations were challenging.
'This is not easy to do, the politics of any trade agreement are difficult,' he said.
Mr Turnbull urged legislators in Washington to support the deal.
'But I imagine they would be taking the advice of their own constituents rather than foreign governments,' he sa - AAP
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Thứ Hai, 23 tháng 11, 2015

TPP có hại cho Nguồn Mở [Bình luận của OSI]


TPP Harmful To Open Source
Submitted by administrator on Wed, 2015-11-18 08:22
Bài được đưa lên Internet ngày: 18/11/2015


Trong khi một vài người có thể khẳng định rằng nguồn mở là không thích hợp trong mọi hoàn cảnh, thì quyền yêu cầu truy cập tới mã nguồn trong các tình huống nơi mà nó là thích hợp là quan trọng cho xã hội như một tổng thể.

Điều đó giải thích vì sao là quan trọng để lưu ý - và phản đối - một mệnh đề trong hiệp định thương mại Đối tác Xuyên Thái bình dương - TPP (Trans-Pacific Partnership), và bất kỳ hiệp định thương mại nào khác mang theo ý tưởng này. Như Quỹ Phần mềm Tự do - FSF (Free Software Foundation) lưu ý, chương 14 có sự cấm các chính phủ yêu cầu truy cập tới mã nguồn như một điều kiện để cho phép “nhập khẩu, phân phối, bán hoặc sử dụng các phần mềm như vậy, hoặc các sản phẩm chứa các phần mềm như vậy, trong lãnh thổ của nó”.

Hệt như Volkswagen từng có khả năng dấu và lẩn tránh các quy định về bức xạ đằng sau các mã sở hữu độc quyền (điều mà DMCA của Mỹ và các luật giống như thế trên toàn cầu thậm chí coi nó là bất hợp pháp để tiến hành kỹ thuật nghịch đảo để thẩm tra kỹ lưỡng), nên TPP trân trọng cất giữ khả năng dấu đằng sau mã sở hữu độc quyền và cấm các chính phủ không được bắt buộc mở nó ra thậm chí khi điều đó là vì những lợi ích của các công dân mà các chính phủ đó phục vụ. Trong tương lai, các quy định sẽ ngày càng đòi hỏi mở nguồn đối với mã sống còn để điều chỉnh các vấn đề; mệnh đề này thì lại cấm nó. Việc bịt lại con đường rõ ràng như vậy vì sự tốt lành của xã hội dường như là non nớt và thụt lùi.

Là không đủ để giảm nhẹ sự cấm đoán nguồn mở này bằng việc cho phép mở bí mật ra cho các chính phủ. Quan điểm của chúng tôi là, việc đơn giản có mã nguồn sẵn sàng để xem xét đối với các bên được lựa chọn là không đủ. Mã nguồn có liên quan tới các vấn đề điều chỉnh cho đúng của công chúng sẽ được phát hành theo một giấy phép do Sáng kiến Nguồn Mở - OSI (Open Source Initiative) phê chuẩn và vì thế được làm cho sẵn sàng cho tất cả những ai sử dụng các phần mềm đó. Làm như vậy sẽ cho phép họ nghiên cứu, cải tiến và chia sẻ phần mềm cũng như kiểm tra rằng cuộc sống của họ không bị ảnh hưởng tiêu cực vì các khiếm khuyết của phần mềm. Lý tưởng mà nói, tất cả các phần mềm được viết bằng việc sử dụng tiền của nhà nước cũng phải được làm cho sẵn sàng như là nguồn mở.

- Ban Giám đốc, Sáng kiến Nguồn Mở (OSI)

While some may assert that open source is not applicable in every circumstance, the right to demand access to source code in situations where it is appropriate is important to society as a whole.
That’s why it is important to note — and protest — a clause in the Trans-Pacific Partnership trade agreement (TPP), and any other trade agreements carrying the same idea. As the FSF notes, chapter 14 includes a prohibition on governments requiring access to source code as a condition on allowing “the import, distribution, sale or use of such software, or of products containing such software, in its territory.”
Just as Volkswagen was able to hide its evasion of emissions regulations behind proprietary code (which the US DMCA and laws like it globally even made it illegal to reverse engineer for scrutiny), so TPP enshrines the ability to hide behind proprietary code and prohibits governments from mandating its disclosure even when that’s in the interests of the citizens they serve. In the future, regulations should increasingly require open source for code critical to regulatory matters; this clause prohibits it. Shutting such an obvious avenue for society’s good seems premature and regressive.
It’s not enough to mitigate this ban on open source by allowing secret disclosure to governments. Our perspective is that simply having source made available for viewing by select parties is not sufficient. Source code related to public regulatory matters should be released under an OSI approved license and thus made available to all those who use the software. Doing so allows them to study, improve and share the software as well as to check that their lives are not negatively impacted by its defects. Ideally, all software written using public funds should also be made available as open source.
- The Board of Directors, Open Source Initiative
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Chủ Nhật, 22 tháng 11, 2015

Phản ứng việc TPP cấm mở mã nguồn


TPP reactions to banning source-code disclosure
November 6 2015
Bài được đưa lên Internet ngày: 06/11/2015

Xem thêm bài có liên quan tới Cory Doctorow:

Trong số các phản ứng tiêu cực sau việc phát hành văn bản đầy đủ hiệp định thương mại TPP, có sự khiếp đảm đặc biệt về sự cấm yêu cầu chuyển giao, hoặc truy cập, tới mã nguồn của các phần mềm như là điều kiện cho sự nhập khẩu, phân phối và bán hoặc sử dụng nó trong các sản phẩm ở một quốc gia thành viên. Cory Doctorow lắc đầu:

Vì phần mềm đang trở nên được tích hợp nhiều hơn vào các ô tô và các tòa nhà và các thiết bị y tế (và mọi thứ khác), nhiều chính phủ đã ban hành các chính sách mua sắm yêu cầu các nhà thầu mở và/hoặc xuất bản mã nguồn của các sản phẩm họ cung cấp cho các cơ quan nhà nước. Ví dụ, nếu Volkswagen từng cung cấp một đội tàu động cơ diesel cho cơ quan Dịch vụ Công viên Quốc gia, thì chính phủ có thể nói cho họ rằng họ phải chuyển mã nguồn của họ sao cho nó có thể được kiểm toán đối với “các thiết bị có khiếm khuyết” (defeat devices), hoặc Chrysler có lẽ phải mã mã nguồn trong các chiếc xe Jeep của họ trước khi chúng được bán cho Quân đội, điều có thể làm cho chúng được an toàn chống lại các cuộc tấn công qua Internet vào các thiết bị lái và phanh.

Nếu điều này là kỳ dị, thì hãy nghĩ về các dạng mua sắm khác. Nếu một chính phủ ủy thác cho nhà thầu tư nhân tạo ra một tòa nhà, thì nhà thầu đó có lẽ sẽ không được phép giữ bí mật các công thức toán học được sử dụng để tính toán các tải trọng nén (thậm chí nếu có các nguyên tắc thiết kế kỹ thuật sở hữu độc quyền có thể giúp cho hãng kiếm tiền). Phần sụn (firmware) cho một động cơ hoặc một hệ thống điều hòa không khí, quạt mát, nung nóng - HVAC (heating, ventilating, and air conditioning; also heating, ventilation, and air conditioning) có thể làm cho các ô tô và các tòa nhà không có khả năng sử dụng được hoặc thậm chí chết người - thì vì sao tiền của nhà nước lại nên được bỏ vào hạ tầng được sản xuất với các phương pháp bí mật và mù mờ chứ?

Như chúng ta đã thấy với “các thiết bị có khiếm khuyết” của Volkswagen (VW), sự mở ra và xuất bản phần mềm cũng là cần thiết để đánh giá tỉ mỉ các thiết bị theo quy định, giống như các hệ thống bức xạ. Là hợp lý đối với các nhà điều chỉnh pháp luật để yêu cầu rằng mã nguồn cho các dạng thiết bị đó được làm cho sẵn sàng cho sự thẩm tra của công chúng như là một điều kiện phê chuẩn để sử dụng trong các đường biên giới của một quốc gia.

Klint Finlay lưu ý rằng Volkswagen, là một công ty Đức, sẽ không có khả năng để viện dẫn tới sự cấm đoán đó. Nhưng các nhà sản xuất ô tô của Nhật Bản và Hàn Quốc có khả năng có thể:
Đề xuất đó bao gồm một ngoại lệ cho hạ tầng sống còn, nhưng còn chưa rõ liệu phần mềm liên quan tới các tình huống sống hoặc chết, như các ô tô, các máy bay, hay các thiết bị y tế có nằm trong số đó hay không.

Việc ép buộc các công ty nước ngoài xuất bản mã nguồn của họ sẽ không nhất thiết giải quyết được vấn đề gian lận hoặc phần mềm có lỗi. Các vấn đề khổng lồ về an toàn từng được biết nán lại hàng năm trong các dự án nguồn mở mà từng có ít sự kiểm toán an toàn. Và có các cách thức để khuyến khích các công ty phát hành mã nguồn của họ mà không liên quan tới việc vượt qua được các luật nhập khẩu. Nhưng TPP, như được viết, có thể loại bỏ một lựa chọn mạnh mẽ trong việc đấu tranh để mở ra Internet của Vạn vật (Internet of Things).

Ngay bây giờ, đây là một biện pháp mà các công ty phần mềm của Mỹ mong muốn. Điều đó là vì chúng ta làm ra hầu hết các phần mềm thị trường đại chúng trong thị trường. Nhưng điều đó có khả năng sẽ thay đổi, đặc biệt khi nói tới sự dễ dàng đi vào các thị trường ứng dụng cho điện thoại thông minh. Chúng ta đang muốn bảo vệ chống lại sự sản xuất các phần mềm độc hại trong các phần mềm như vậy. Yêu cầu thẩm tra mã nguồn là yêu cầu khắt khe. Nếu các quốc gia khác có thể thẩm tra mã nguồn của nước Mỹ, thì họ sẽ thấy nó dễ dàng hơn để nhặt ra các lỗi về an toàn, thế mà chính phủ Mỹ muốn giữ cho các quốc gia khác khỏi việc làm điều đó. Nhưng tôi nghi ngờ các cơ quan an toàn của Mỹ lại thấy thuận tiện cho phép Việt Nam viết các ứng dụng mà kết quả nằm trong các điện thoại của các nhân viên của họ mà không có khả năng để thẩm tra nguồn. Nói ngắn gọn, đây là lời kêu gọi chính sách khắt khe mà có khả năng trông hoàn toàn khác trong 5 năm tới so với bây giờ.

Điều này giải thích vì sao nó là chủ đề tồi tệ cho một hiệp định thương mại. Các cuộc thương thảo đã vượt ra khỏi các thương thảo về ưu đãi thuế quan đơn giản và trở thành “các rào cản thương mại phi thuế quan” - điều có thể là bất kỳ điều gì doanh nghiệp quốc tế không thích đối với các chính sách của các quốc gia khác.

Among the negative reactions following the release of the full text of the TPP trade deal, there is particular consternation about the ban against requiring the transfer of, or access to, source code of software as a condition for its import, distribution, sale or use in products in a member country. Cory Doctorow shakes his head:
As software becomes more tightly integrated into cars and buildings and medical devices (and everything else), many governments have enacted procurement policies requiring contractors to disclose and/or publish the sourcecode of the products they supply to public bodies. For example, if Volkswagen were to supply a fleet of diesels to the National Parks Service, the government might tell them that they have to turn over their source-code so that it can be audited for "defeat devices," or Chrysler might have to disclose source on their jeeps before they're sold to the Army, which could result in them being made secure against over-the-Internet attacks on steering and brakes.
If this sounds weird, think of other kinds of procurement. If a government commissions a private contractor to produce a building, the contractor wouldn't be allowed to keep the mathematics used to calculate load-stresses a secret (even if having proprietary engineering principles could make the firm for money). The firmware for an engine or an HVAC system could render cars and buildings unusable or even deadly -- why should public money be spent on infrastructure produced with secretive and opaque methodologies?
As we saw with the VW "defeat device," disclosure and publication of software is also necessary for a thorough evaluation of regulated devices, like emissions systems. It would be reasonable for regulators to demand that source code for these sorts of devices be made available for public inspection as a condition of approval for use within a nation's borders.
Klint Finlay remarks that Volkswagen, being a German company, wouldn’t be able to invoke the ban. But Japanese and South Korean automakers possibly could:
The proposal includes an exception for critical infrastructure, but it’s not clear whether software involved in life or death situations, such as cars, airplanes, or medical devices would be included.
Forcing companies to publish their source code won’t necessarily solve the problem of cheating or buggy software. Huge security problems have been known to linger for years in open source projects that had too few security audits. And there are ways to encourage companies to release their source code that don’t involve passing import laws. But the TPP, as written, would remove one powerful option in the fight to open the Internet of Things.
Right now, this is a measure US software companies want. That’s because we make most of the mass market software in the market. But that’s likely to change, especially given the ease of entry into smart phone app markets. We’re going to want protection against the introduction of malware into such software. The question of source code inspection is a tough one. If other countries can inspect US source code, they’ll find it easier to spot security flaws, so the US government would like to keep other countries from doing that. But I doubt US security agencies are comfortable letting Vietnam write apps that end up on the phones of their employees without the ability to inspect the source. In short, this is a tough policy call that is likely to look quite different in five years than it does today.
Which is why it’s a bad topic for a trade deal. Trade negotiations have sprawled out of simple tariff deals and into “nontariff trade barriers” — which can be anything international business doesn’t like about other countries’ policies.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Thứ Năm, 19 tháng 11, 2015

TPP có hại cho nguồn mở

TPP Harmful To Open Source
November 16, 2015
Bài được đưa lên Internet ngày: 16/11/2015


Trong khi một vài người khẳng định rằng nguồn mở là không áp dụng được gtrong mọi tình huống, thì quyền đòi hỏi truy cập tới mã nguồn trong các tình huống nơi mà nó là phù hợp là quan trọng cho xã hội như là một tổng thể. Điều đó giải thích vì sao là quan trọng để lưu ý - và phản đối - mệnh đề trong hiệp định thương mại Đối tác Xuyên Thái bình dương - TPP (Trans-Pacific Partnership trade agreement), và bất kỳ hiệp định thương mại nào khác mang theo ý tưởng y hệt đó. Như Quỹ Phần mềm Tự do - FSF (Free Software Foundation) lưu ý, chương 14 bao gồm một sự cấm đoán yêu cầu của các chính phủ truy cập tới mã nguồn như một điều kiện cho phép “nhập khẩu, phân phối, bán hoặc sử dụng các phần mềm như vậy, hoặc các sản phẩm chứa các phần mềm như vậy, trên lãnh thổ của mình”.

Hệt như Volkswagen từng có khả năng trốn các quy định về bức xạ đằng sau các mã sở hữu độc quyền (điều mà DMCA của Mỹ và các luật giống nó trên toàn cầu thậm chí làm cho nó bất hợp pháp để tiến hành kỹ thuật nghịch đảo để soi xét kỹ lưỡng), nên TPP cất giữ khả năng dấu đằng sau mã sở hữu độc quyền và cấm các chính phủ khỏi việc bắt buộc mở nó ra thậm chí khi điều đó là vì lợi ích của các công dân mà các chính phủ đó phục vụ. Trong tương lai, các quy định sẽ ngày càng đòi hỏi mở mã nguồn sống còn cho các vấn đề điều chỉnh, và mệnh đề này cấm nó. Việc đóng lại con đường vì sự tốt lành của xã hội dường như là vội vã và tụt lùi.

Là không đủ để làm giảm nhẹ sự cấm đoán này về nguồn mở bằng việc giảm nhẹ một phần để cho phép mở ra một cách bí mật cho các chính phủ. Quan điểm của chúng tôi là đơn giản có nguồn được làm cho sẵn sàng để rà soát lại bởi các bên lựa chọn là không đủ. Mã nguồn có liên quan tới các vấn đề điều chỉnh sẽ phải được phát hành theo một giấy phép được Sáng kiến Nguồn Mở - OSI (Open Source Initiative) phê chuẩn và vì thế được làm cho sẵn sàng cho tất cả những ai sử dụng các phần mềm đó. Làm như vậy sẽ cho phép họ nghiên cứu, cải thiện và chia sẻ các phần mềm cũng như kiểm tra cuộc sống của họ không bị ảnh hưởng tiêu cực vì các khiếm khuyết của nó. Lý tưởng mà nói, tất cả các phần mềm được viết bằng tiền của nhà nước cũng nên được làm cho sẵn sàng như là nguồn mở.

Có nhiều điều nữa trong TPP cần được quan tâm, như EFF lưu ý, nhưng mệnh đề này đặc biệt là tụt hậu và là mệnh đề chỉ riêng nó đủ để từ chối hiệp định đó. Đồng hồ đang điểm - Tổng thống Obama đã thông báo cho Quốc hội hôm 05/11 rằng ông có ý định phê chuẩn TPP nhân danh nước Mỹ - nên thời gian để phản đối nó là bây giờ.

While some may assert that open source is not applicable in every circumstance, the right to demand access to source code in situations where it is appropriate is important to society as a whole. That’s why it is important to note — and protest — a clause in the Trans-Pacific Partnership trade agreement (TPP), and any other trade agreements carrying the same idea. As the FSF notes, chapter 14 includes a prohibition on governments requiring access to source code as a condition on allowing “the import, distribution, sale or use of such software, or of products containing such software, in its territory.”
Just as Volkswagen was able to hide its evasion of emissions regulations behind proprietary code (which the US DMCA and laws like it globally even made it illegal to reverse engineer for scrutiny), so TPP enshrines the ability to hide behind proprietary code and prohibits governments from mandating its disclosure even when that’s in the interests of the citizens they serve. In the future, regulations will increasingly require open source for code critical to regulatory matters, and this clause prohibits it. Shutting this avenue for society’s good seems premature and regressive.
It’s not enough to mitigate this ban on open source by partial mitigation to allow secret disclosure to governments. Our perspective is that simply having source made available for viewing by select parties is not sufficient. Source code related to public regulatory matters should be released under an OSI approved license and thus made available to all those who use the software. Doing so allows them to study, improve and share the software as well as to check that their lives are not negatively impacted by its defects. Ideally, all software written using public funds should also be made available as open source.
There’s much else in TPP to be concerned about, as the EFF notes, but this clause is especially regressive and is cause alone to reject the agreement. The clock is ticking — President Obama notified Congress on November 5 that he intends to ratify TPP on behalf of the USA — so the time to protest is now.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Thứ Tư, 18 tháng 11, 2015

TPP có điều khoản cấm các yêu cầu chuyển giao hoặc truy cập tới mã nguồn phần mềm

TPP has provision banning requirements to transfer of or access to source code of software
Submitted by James Love on 5. November 2015 – 14:17
Bài được đưa lên Internet ngày: 05/11/2015


Cập nhật. Chương về thương mại điện tử (TMĐT) của TPP có một điều khoản cấm các yêu cầu chuyển giao hoặc cung cấp sự truy cập tới mã nguồn của phần mềm. Điều này áp dụng cho “phần mềm thị trường đại chúng”.

Điều 14.17: Mã nguồn
  1. Không bên nào sẽ yêu cầu sự chuyển giao cho hoặc truy cập tới mã nguồn của phần mềm được một người hoặc một Bên khác sở hữu, như một điều kiện cho sự nhập khẩu, phân phối, bán hoặc sử dụng các phần mềm như vậy, hoặc các sản phẩm có chứa các phần mềm như vậy, trong lãnh thổ của mình.
  2. Vì các mục đích của Điều khoản này, phần mềm tuân theo đoạn 1 bị/được giới hạn cho các phần mềm và sản phẩm thị trường đại chúng có chứa các phần mềm như vậy không bao gồm các phần mềm được sử dụng cho hạ tầng sống còn.
  3. Không có gì trong Điều này sẽ loại trừ:
    1. sự đưa vào hoặc sự triển khai các điều khoản và điều kiện có liên quan tới điều khoản mã nguồn trong các hợp đồng được đàm phán thương mại; hoặc
    2. một Bên khỏi việc yêu cầu sửa đổi mã nguồn phần mềm cần thiết cho phần mềm đó để tuân thủ với các luật hoặc các quy định mà không nhất quán với Thỏa thuận này.
  4. Điều khoản này sẽ không được/bị hiểu gây ảnh hươngr tới các yêu cầu có liên quan tới các đơn xin cấp bằng sáng chế hoặc các bằng sáng chế được trao, bao gồm bất kỳ lệnh nào được cơ quan tư pháp thực hiện có liên quan tới các tranh chấp các bằng sáng chế, tuân theo các bảo vệ chống lại sự mở ra không có quyền theo luật hoặc thực hành của một Bên.

Tôi đang tự hỏi GPL sẽ như thế nào ở đây, và Microsoft đã bỏ ra bao nhiêu tiền vận động hành lang để có được điều này được đưa vào trong TPP, hoặc nếu Cơ quan An ninh Quốc gia Mỹ (NSA) có vai trò trong điều này. Một khía cạnh của điều khoản này là các chính phủ không thể cố nài sự minh bạch của mã nguồn, đối với các phần mềm thị trường đại chúng, thậm chí để giải quyết các mối lo ngại về an toàn hoặc tính tương hợp.

Văn bản của TPP bây giờ có sẵn ở đây.

Người ta có thể so sánh điều khoản này với chiến lược nguồn mở của Ủy ban châu Âu: http://ec.europa.eu/dgs/informatics/oss_tech/index_en.htmgiấy phép của phần mềm tự do nguồn mở (FOSS) của châu Âu (EUPL), khi nó đưa vào các điều khoản như sau:

3. Truyền Mã Nguồn
Người cấp phép có thể cung cấp Tác phẩm hoặc ở dạng Mã Nguồn của nó, hoặc như là Mã Thực thi. Nếu Tác phẩm được cung cấp như là Mã Nguồn, thì Người cấp phép sẽ cung cấp thêm một bản sao máy đọc được Mã Nguồn của Tác phẩm cùng với từng bản sao của Tác phẩm mà Người cấp phép phân phối hoặc chỉ định, với lưu ý tuân theo lưu ý bản quyền gắn kèm với Tác phẩm đó, một kho nơi mà Mã Nguồn là truy cập được dễ dàng và tự do miễn là Người cấp phép tiếp tục phân phối và/hoặc truyền Tác phẩm.
Điều khoản Mã Nguồn: Khi phân phối và/hoặc truyền các bản sao của Tác phẩm, Người được cấp phép sẽ cung cấp một bản sao máy đọc được của Mã Nguồn hoặc chỉ ra một kho nơi mà Nguồn này sẽ truy cập được dễ dàng và tự do miễn là Người được cấp phép tiếp tục phânh phối và/hoặc truyền Tác phẩm đó.

Trong khi sự mở ra các điều khoản chống nguồn mở trong TPP gây ngạc nhiên cho nhiều người, bao gồm cả KEI, thì điều khoản đó đã được nêu trong vài cơ quan báo chí ít tuần trước, dựa vào các tóm tắt văn bản được các nhà đàm phán đưa ra, nhưng không có các chi tiết của đề xuất. Hãy xem, ví dụ:


Hóa ra là giọng điệu chống nguồn mở cũng đã được thấy trong phiên bản trước đó của hiệp định bí mật TISA được/bị Wikileaks xuất bản, nhắc nhở chúng ta về nhiều diễn đàn bí mật nơi mà các vấn đề đang được xem xét. Hãy xem:

Sau khi phát hành văn bản TPP, và cơ hội hiện thực hóa luận điệu thực sự cấm mở ra mã nguồn, bây giờ được cho là còn thú vị hơn trong vấn đề này. Hãy xem:

Bổ sung thêm các ngữ cảnh, hãy xem:

Một tổ chức thương mại đã vận động hành lang USTR về vấn đề này là Liên minh Phần mềm Doanh nghiệp - BSA (Business Software Alliance)

Điều này là từ BSA với đệ trình ngày 06/02/2015 cho USTR, về liệu các đối tác thương mại của Mỹ có nên được chỉ định Quốc gia Nước ngoài Ưu tiên (Priority Foreign Country), Danh sách Theo dõi Ưu tiên (Priority Watch List) hoặc Danh sách Theo dõi (Watch List) trong Báo cáo Đặc biệt 301 (Special 301 Report) năm 2015 hay không (liên kết ở đây). Các phần thích hợp đang được thảo luận về Trung Quốc, Brazil và Nigeria.

Trung Quốc, trang 15.
An toàn: Đầu năm 2015, Cơ quan Không gian mạng Trung Quốc - CAC (Cyberspace Administration of China) đã công bố rằng nó đã kết thúc bản thảo về Chế độ Rà soát lại về An ninh không gian mạng Quốc gia, điều được kỳ vọng sẽ được đệ trình lên Văn phòng Nhóm Nhỏ Lãnh đạo Trung ương về An ninh không gian mạng và Thông tin hóa để rà soát lại. Các chi tiết vẫn còn chưa được rõ, nhưng chế độ đó có thể loại trừ bất kỳ các sản phẩm hoặc phần mềm nào trong CNTT-TT mà không được cho là “an toàn và có khả năng kiểm soát được” đối với các nhà chức trách của chính phủ. Các chỉ số gợi ý rằng vài tiêu chí, như các yêu cầu mở mã nguồn hoặc chuyển sang các giải pháp và các thuật toán mã hóa, sẽ được thiết kế để đảm bảo rằng chỉ các sản phẩm nội địa sẽ là hợp pháp để định tính.

Brazil, trang 38.
Các hạn chế Mua sắm của Chính phủ: Quyết định của Tổng thống số 8135/2013 (Quyết định 8135) quy định sử dụng các dịch vụ CNTT-TT được cung cấp cho chính phủ liên bang từ các công ty tư nhân và nhà nước quản lý. Các Bộ Kế hoạch và Phòng vệ đã đưa ra tập hợp đầu tiên các quy định triển khai vào ngày 05/05/2014. Quy định nêu rằng các thực thể của liên bang và các công ty có vốn chủ sở hữu pha trộn sẽ bị hạn chế so với các nhà cung cấp do nhà nước quản lý được phê chuẩn (như, Telebras, Serpro, và Dataprev) mà họ có thể ký hợp đồng không cần có đấu thầu. Sự chuyển đổi hoàn toàn sang các hệ thống được phê chuẩn phải xảy ra trong vòng 5 năm.
Bộ Kế hoạch hiện đang phát triển các quy định xúc tác cho sự triển khai Quyết định 8135 mà bao gồm: các đặc tả kỹ thuật cho các dịch vụ được tiêu chuẩn hóa; các quy tắc hợp đồng, các điều kiện và giá thành hợp đồng; các tiêu chuẩn tương hợp (được tham chiếu tới như là e-PING); quản lý sự chèo kéo các dịch vụ của cơ quan; và rà soát lại giá thành định kỳ. Bản thảo các quy định đó đưa ra nhiều vấn đề nghiêm trọng cho các thành viên của BSA, đặc biệt sự trệch hướng khỏi các tiêu chuẩn toàn cầu và các yêu cầu mở hoặc đăng ký mã nguồn và sở hữu trí tuệ khác. BSA đánh giá cao cơ hội được Bộ Kế hoạch đưa ra để đóng góp đầu vào thông qua các bình luận công khai bằng văn bản, điều chúng tôi đã đưa ra vào cuối năm 2014, và qua các cuộc họp sau đó được tổ chức vào cuối tháng 2/2015. BSA hy vọng rằng, như là kết quả của hội thoại này, chính phủ Brazil sẽ triển khai các biện pháp cải thiện có hiệu quả an ninh không gian mạng của các cơ quan chính phủ mà không đặt ra các rào cản truy cập thị trường cho các sản phẩm và dịch vụ của các thành viên của BSA.

Nigeria, trang 66
Trong năm 2014, chính phủ Nigeria đã phát hành các Chỉ dẫn cho Phát triển Nội dung trong CNTT-TT của Nigeria (Các chỉ dẫn). Nếu các chỉ dẫn đó được triển khai, Nigeria có thể trở thành một trong những thị trường CNTT-TT có hạn chế và đóng nhất trên thế giới. Đặc biệt, Các chỉ dẫn đặt ra các yêu cầu nội dung bản đị khắt khe cho CNTT-TT về phần cứng, phần mềm và các dịch vụ cho các mua sắm trong khu vực chính phủ và tư nhân, hạn chế sự thuê làm đối với các công dân không phải Nigeria trong khu vực đó, ép chuyển giao công nghệ, yêu cầu mở mã nguồn và các yếu tố thiết kế nhạy cảm khác như một điều kiện tiến hành kinh doanh, và đặt ra các yêu cầu bản địa hóa khắt khe dữ liệu và máy chủ.

Updated. The TPP E-Commerce chapter has a provision banning requirements to transfer or provide access to software source code. This applies to "mass market software."
Article 14.17: Source Code
  1. No Party shall require the transfer of, or access to, source code of software owned by a person of another Party, as a condition for the import, distribution, sale or use of such software, or of products containing such software, in its territory.
  2. For the purposes of this Article, software subject to paragraph 1 is limited to mass-market software or products containing such software and does not include software used for critical infrastructure.
  3. Nothing in this Article shall preclude:
    1. the inclusion or implementation of terms and conditions related to the provision of source code in commercially negotiated contracts; or
    2. a Party from requiring the modification of source code of software necessary for that software to comply with laws or regulations which are not inconsistent with this Agreement.
  4. This Article shall not be construed to affect requirements that relate to patent applications or granted patents, including any orders made by a judicial authority in relation to patent disputes, subject to safeguards against unauthorised disclosure under the law or practice of a Party.
I'm wondering how the GPL fares here, and how much money Microsoft spent lobbying to get this included in the TPP, or if the NSA has a role in this. One aspect of this provision is that governments cannot insist on source code transparency, for mass market software, even to address concerns over security or interoperability.
TPP text is now available here.
One might compare this provision to the European Commission open source strategy: http://ec.europa.eu/dgs/informatics/oss_tech/index_en.htm and the European Free/Open Source Software (F/OSS) licence, (EUPL), which includes provisions such as:
3. Communication of the Source Code
The Licensor may provide the Work either in its Source Code form, or as Executable Code. If the Work is provided as Executable Code, the Licensor provides in addition a machine-readable copy of the Source Code of the Work along with each copy of the Work that the Licensor distributes or indicates, in a notice following the copyright notice attached to the Work, a repository where the Source Code is easily and freely accessible for as long as the Licensor continues to distribute and/or communicate the Work.
. . .
Provision of Source Code: When distributing and/or communicating copies of the Work, the Licensee will provide a machine-readable copy of the Source Code or indicate a repository where this Source will be easily and freely available for as long as the Licensee continues to distribute and/or communicate the Work.
While the disclosure of the anti-open source provisions in the TPP came as a surprise to many, including KEI, the provision was reported in some press accounts a few weeks ago, based upon summaries of the text released by negotiators, but without the details of the proposal. See, for example:
It turns out the anti-open source language was also seen in an earlier version of the secret TISA agreement published by Wikileaks, reminding us of the many secret fora where these issues are being considered. See:
Following the release of the TPP text, and the opportunity to real the actual language banning source code disclosures, there is now considerably more interest in this issue. See:
More additional context, see:
One trade association that has lobbied USTR on this issue is the Business Software Alliance (BSA). This is from the BSA February 6, 2015 submission to USTR, on whether US trading partners should be designated Priority Foreign Country, Priority Watch List or Watch List in the 2015 Special 301 Report. (link here). The relevant sections are in the discussions about China, Brazil and Nigeria.
China, page 15.
Security: In early 2015, the Cyberspace Administration of China (CAC) announced that it had finalized a draft of the National Cybersecurity Review Regime, which is expected to be submitted to the Office of the Central Leading Small Group for Cybersecurity and Informatization for review. Details remain unclear, but the regime may exclude any ICT products or software that are not deemed “secure and controllable” by government authorities. Indications suggest that some of the criteria, such as requirements to disclose source code or turn over encryption algorithms and solutions, are designed to ensure that only domestic products will be eligible to qualify.
Brazil, Page 38.
Government Procurement Restrictions: Presidential Decree 8135/2013 (Decree 8135) regulates the use of ICT services provided to the federal government by private and state owned companies. The Ministries of Planning and Defense issued the first set of implementing regulations on May 5, 2014. The Decree states that federal entities and mixed capital ownership companies are restricted to approved stateowned suppliers (e.g., Telebras, Serpro, and Dataprev) that they can contract without bids. Full migration to approved systems must occur within five years.
The Ministry of Planning is currently developing regulations to enable implementation of Decree 8135 which include: technical specifications for standardized services; contract rules, conditions and prices; interoperability standards (referred to as e-PING); management of agency solicitation of services; and periodic price review. The draft regulations present multiple serious problems for BSA members, especially deviation from global standards and requirements to disclose or register source code and other intellectual property. BSA appreciates the opportunity provided by the Ministry of Planning to contribute input via public written comments, which we submitted in late 2014, and through subsequent meetings to be held in late February 2015. BSA hopes that, as a result of this dialogue, the Brazilian government will implement measures that effectively enhance the cybersecurity of government agencies without imposing unnecessary market access barriers to BSA member products and services.
Nigeria, page 66
In 2014, the Nigerian government released the Guidelines for Nigerian Content Development in Information and Communications Technology (Guidelines). If these guidelines are implemented, Nigeria would become one of the most restricted and closed ICT markets in the world. Specifically, the Guidelines impose stringent local content requirements for ICT hardware, software, and services for government and private sector procurements, restrict employment of non-Nigerian citizens in the sector, force technology transfer, require the disclosure of source code and other sensitive design elements as a condition of doing business, and impose severe data and server localization requirements.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Thứ Ba, 17 tháng 11, 2015

Tranh luận lớn về TPP


The great Trans-Pacific Partnership debate
By Doyle McManusContact Reporter, November 8, 2015
Bài được đưa lên Internet ngày: 08/11/2015

Nhà Trắng đã tung ra văn bản thỏa thuận thương mại mới của nó, TPP (Trans-Pacific Partnership), cuối tuần trước, và giống như bất kỳ công dân tốt nào, tôi đã cố gắng đọc nó. Nhưng hiệp định 12 quốc gia là dài hơn 2.700 trang, cộng với các phụ lục, và nhiều trong số đó dạng như thế này: “Các bên sẽ luôn cố gắng để đồng ý về sự diễn giải và áp dụng hiệp định này, và sẽ tiến hành từng cố gắng qua sự hợp tác và tư vấn để đi tới quyết định thỏa mãn đôi bên”.

Và đó là một trong những dễ hiểu. Các thành viên của Quốc hội mà nói họ đã đọc toàn bộ văn bản ư? Họ nói phét đấy.

Có 3 cách một công dân ngây ngô có thể chỉ ra khi nghĩ về một thỏa thuận phức tạp như TPP.

Trước hết là thành viên cộng đồng: Hãy nghe các dấu hiệu từ các chính trị gia bạn ủng hộ và giả thiết họ đã ra quyết định đúng. Nhưng là không dễ khi nó là về TPP vì hiệp định chia rẽ cả 2 đảng.

Không ngạc nhiên là Tổng thống Obama ủng hộ mạnh mẽ hiệp định ông và các cộng sự của ông vừa mới kết thúc đàm phán. “Đây là hiệp định mà đặt các công nhân Mỹ lên trước và sẽ giúp các gia đình tầng lớp trung lưu tiến lên trước”, ông nói. “Nó bao gồm những cam kết mạnh nhất về lao động và môi trường của bất kỳ hiệp định thương mại nào trong lịch sử”. Các ứng viên tổng thống của đảng Dân chủ không đồng ý. Bernie Sanders nói TPP “thậm chí còn tệ hơn” so với ông từng kỳ vọng. Hillary Rodham Clinton cũng chống lại nó, và hy vọng bạn sẽ quên rằng bà từng gọi nó là “tiêu chuẩn vàng” của các hiệp định thương mại.

Trong số các ứng viên “có tiếng” của đảng Cộng hòa, Jeb Bush và John Kasich ủng hộ hiệp định, cũng vậy là Ben Carson và Marco Rubio. Nhưng Donald Trump và Ted Cruz đã nói họ chống lại.

Tiếp cận thứ 2 là hãy nghe những gì các bên quan tâm nói và chọn phe dựa vào thiện cảm của bạn nằm ở phe nào.

Các công nhân sản xuất và các liên đoàn của họ nghĩ lại một hiệp định thương mại tự do khác sẽ chắc chắn làm tổn thương họ. Nửa thế kỷ vừa qua của toàn cầu hóa đã trùng khớp với mất hàng loạt các công ăn việc làm của dân cổ cồn; không phải tất cả sự ăn mòn đó là vì thương mại, nhưng đối với giới lao động, thì TPP trông giống thế hơn hoặc cũng y hệt. “Thỏa thuận tồi tệ cho các công nhân Mỹ”, CIO và Chủ tịch Richard Trumka của AFL nói.

Những người quan tâm bảo vệ môi trường cũng đang lên án hiệp định, hầu hết vì nó không trấn áp được biến đổi khí hậu. Nhưng sau tất cả, đây là một hiệp định thương mại; nói về việc cảnh báo toàn cầu đang diễn ra.

Doanh nghiệp lớn hầu hết ủng hộ hiệp định, dù cũng không phải là toàn diện. Các công ty thuốc lá không hạnh phúc vì nó cướp đi của họ quyền kiện các nước hạn chế thương mại bằng việc hạn chế bán thuốc lá. Các công ty thuốc y dược kêu rằng họ không có được đủ sự bảo vệ cho các bằng sáng chế của họ (tổ chức Bác sỹ Không Biên giới nghĩ họ đang có quá nhiều).

Hollywood, Thung lũng Silicon và các doanh nghiệp nông nghiệp hầu hết thích hiệp định, nó bảo vệ các bản quyền giải trí, làm dễ dàng cho dòng chảy dữ liệu xuyên biên giới và mở các cách cửa cho xuất khẩu thịt và gạo của Mỹ sang châu Á. California có thể gặt hái lợi nhuận mà Rust Belt sẽ không thể thấy.

Bây giờ đối với tiếp cận cuối cùng, lao động tăng cường: Hãy nghe những người thông thái, những người không có lợi ích được ban nhưng đang cố gắng phân tích hiệp định theo cách thức toàn diện.

Để bắt đầu, tôi đã tư vấn với Joseph A. Massey, một người từng đàm phán thương mại của Mỹ với Trung Quốc và Nhật, đã phục vụ như một cố vấn cho cả những người Cộng hòa và Dân chủ.

Massey lưu ý 3 điểm.

Trước hết, ông nói, ảnh hưởng của TPP có lẽ là được đề cao quá. “Nó có những lợi ích cho các nền công nghiệp xuất khẩu của Mỹ, nhưng tôi nghĩ chúng là khiêm tốn”, ông nói. “Nó rõ ràng là tốt cho các khu vực giải trí và công nghệ. Nhưng nó không phải là một cuộc cách mạng”.

Thứ 2, ông nói, mối đe dọa lớn nhất đối với công ăn việc làm ở Mỹ không phải là các hiệp định thương mại tự do; nó là chính sách đối nội. “Chúng ta đã bỏ mặc khu vực sản xuất của riêng chúng ta”, ông nói. “Nước Đức cũng là một bên của các hiệp định thương mại, nhưng họ đã làm một công việc tốt hơn nhiều trong việc duy trì lực lượng lao động cổ cồn có kỹ năng. Chúng ta cần nhiều sự khuyến khích hơn cho các công ty để đầu tư ở đây, sử dụng các công nhân người Mỹ và đầu tư vào việc huấn luyện họ”.

Thứ 3, ông lưu ý, TPP không chỉ là về thương mại. Nó cũng là về cải cách kinh tế, các tiêu chuẩn lao động cao hơn và bảo vệ môi trường ở các nước đang phát triển như Việt Nam và Malaysia. Và đó là cách để thắt chặt các nước Pacific Rim vào một hệ thống thương mại mà Mỹ đã giúp thiết kế thay vì một hệ thống được một sức mạnh đang lên ở châu Á quản lý, Trung Quốc.

Obama đã từng không tinh tế về việc thúc đẩy lý lẽ địa chính trị đó. “Nếu chúng ta không phê chuẩn hiệp định này - nếu Mỹ không viết các luật lệ đó - thì các nước như Trung Quốc sẽ làm”, ông nói vào tuần trước.

Đối với các chiến lược gia về chính sách đối ngoại, đó là hắc ín hấp dẫn. Đối với các công nhân Mỹ, thì không.

Vì thế liệu chúng ta có tốt hơn lên khi có hoặc không có TPP? Nếu Quốc hội phê chuẩn nó, thì điều đó sẽ không làm tăng thêm tốc độ hay năng lượng cho nền kinh tế Mỹ. Nếu Quốc hội không phê chuẩn, thì điều đó cũng sẽ không dừng được sự toàn cầu hóa. Và giống như bất kỳ hiệp định thương mại nào, nó tạo ra những người thắng và kẻ thua.

Một bài học chính trị là rõ ràng: Sự đồng thuận của 2 đảng mà đã xúc tác cho Bill Clinton và George W. Bush để thông qua các hiệp định thương mại đã bị đổ vỡ, hầu hết là vì, đối với nhiều người Mỹ, các chi phí của chúng đã từng rõ ràng hơn so với những lợi ích của chúng.

Để giành được sự phê chuẩn của Quốc hộ cho hiệp định - phần quan trọng của chương trình nghị sự nhiệm kỳ 2 của Obama và di sản của ông - tổng thống vẫn còn phải thuyết phục nhiều để làm được.

doyle.mcmanus@latimes.com
Twitter: @doylemcmanus

The White House released the text of its new trade deal, the Trans-Pacific Partnership, last week, and like any good citizen, I tried my best to read it. But the 12-country agreement is more than 2,700 pages long, plus annexes, and a lot of it sounds like this: "The parties shall at all times endeavor to agree on the interpretation and application of this agreement, and shall make every attempt through cooperation and consultations to arrive at a mutually satisfactory resolution."
And that's one of the lucid bits. Those members of Congress who say they've read the whole thing? They're fibbing.
There are three ways a befuddled citizen can figure out what to think about a complex deal like the TPP.
The first is tribal: Listen for signals from the politicians you support and assume they've made the right decisions. But that's not so easy when it comes to the TPP because the agreement divides both parties.
It's no surprise that President Obama is strongly in favor of a deal he and his aides just finished negotiating. "It's an agreement that puts American workers first and will help middle-class families get ahead," he said. "It includes the strongest commitments on labor and the environment of any trade agreement in history." The Democratic presidential candidates don't agree. Bernie Sanders says the TPP is "even worse" than he expected. Hillary Rodham Clinton opposes it too, and hopes you'll forget that she once called it "the gold standard" of trade deals.
Among Republicans, "establishment" candidates Jeb Bush and John Kasich support the agreement, as do Ben Carson and Marco Rubio. But Donald Trump and Ted Cruz have said they are opposed.
A second approach is to listen to what interested parties say and choose sides based on where your sympathies lie.
Manufacturing workers and their unions think another free-trade deal will inevitably hurt them. The last half-century of globalization has coincided with a massive loss of blue-collar jobs; not all of the erosion was due to trade, but to labor, the TPP looks like more of the same. "A bad deal for American workers," AFL-CIO President Richard Trumka said.
Environmentalists are condemning the deal too, mostly because it doesn't crack down on climate change. But this is, after all, a trade deal; talks on global warming are already underway.
Big business is mostly in favor of the deal, although not universally so. Tobacco companies are unhappy that it deprives them of the right to sue countries that restrict trade by limiting cigarette sales. Pharmaceutical companies complain that they aren't getting enough protection for their patents. (Doctors Without Borders thinks they are getting too much.)
Hollywood, Silicon Valley and agribusiness mostly like the deal, which protects entertainment copyrights, eases the flow of data across borders and opens doors for U.S. exports of meat and rice to Asia. California would reap benefits that the Rust Belt won't see.
Now for the final, labor-intensive approach: Listen to smart people who don't have a vested interest but are trying to analyze the deal in a comprehensive way.
For a start, I consulted with Joseph A. Massey, a former U.S. trade negotiator with China and Japan who has served as an advisor to Republicans and Democrats.
Massey made three points.
First, he said, the TPP's impact has probably been oversold. "It has benefits for U.S. export industries, but I think they're modest," he said. "It's clearly good for the entertainment and tech sectors. But it's not revolutionary."
Second, he said, the biggest threat to jobs in the United States isn't free-trade agreements; it's domestic policy. "We've neglected our own manufacturing sector," he said. "Germany is a party to trade agreements too, but they've done a much better job at maintaining a skilled blue-collar workforce. We need more incentives for companies to invest here, employ American workers and invest in their training."
Third, he noted, the TPP isn't only about trade. It's also about economic reform, higher labor standards and environmental protection in developing countries such as Vietnam and Malaysia. And it's a way to knit countries on the Pacific Rim into a trading system that the United States helped design instead of one run by Asia's growing power, China.
Obama hasn't been subtle about pushing that geopolitical argument. "If we don't pass this agreement — if America doesn't write those rules — then countries like China will," he said last week.
To foreign policy strategists, that's a compelling pitch. To American workers, it's not.
So are we better off with or without the TPP? If Congress ratifies it, that won't turbocharge the U.S. economy. If Congress blocks the deal, that won't stop globalization. And like any trade agreement, it creates winners and losers.
One political lesson is clear: The bipartisan consensus that enabled Bill Clinton and George W. Bush to pass trade agreements has broken down, mostly because, to many Americans, their costs have been clearer than their benefits.
To win Congress' approval of the deal — an important part of Obama's second-term agenda and his legacy — the president still has a lot of persuading to do.

Dịch: Lê Trung Nghĩa