An
introduction to open access
Last updated: 17 October 2019
Bài được đưa
lên Internet ngày: 17/20/2019
Truy cập
mở là gì?
Video
này từ PHDComics đưa ra tóm tắt nhiều vấn
đề và động lực đằng sau truy cập mở.
Truy
cập mở - OA (Open
access) ngụ ý làm cho các xuất
bản phẩm nghiên
cứu sẵn
sàng tự do không mất tiền sao cho bất kỳ ai
cũng có thể hưởng lợi từ việc đọc và sử dụng
nghiên cứu.
Truy cập mở có thể là nhiều hơn so với
việc làm cho nghiên cứu sẵn sàng để đọc, nhưng cũng
cho phép những người khác sử dụng lại nghiên cứu đó.
Ví dụ, cho phép nội dung sẽ được phân tích vằng việc
sử dụng việc khai thác văn bản[1] hoặc sử dụng lại
vì các mục đích thương mại. Dữ
liệu nghiên cứu và các
cuốn sách cũng ngày càng được làm cho sẵn sàng mở.
Truy cập mở là một phần của phong trào
‘mở’ rộng lớn hơn để khuyến khích trao đổi tự
do tri thức và các tài nguyên để mở rộng truy cập và
khuyến khích sáng tạo.
Các lợi
ích
Kinh tế và xã hội rộng lớn hơn
Khi nghiên cứu được nắm giữ đằng sau
một bức tường thanh toán của nhà xuất bản, điều này
hạn chế sự truy cập tới chỉ những ai có thể kham
được nó. Bất kỳ ai cũng có thể hưởng lợi từ truy
cập rộng lớn hơn tới nghiên cứu, từ các doanh nghiệp
nhỏ cho tới các trường học.
Các lợi ích đó đã dẫn tới việc nhiều
nhà cấp vốn yêu cầu các kết quả đầu ra nghiên cứu
họ cấp vốn phải được làm cho sẵn sàng thành truy cập
mở.
Các nhà nghiên cứu và các cơ sở
nghiên cứu
Đặt trong bối cảnh các chi phí tạp chí
gia tăng và các ngân sách thư viện hạn hẹp, các lợi
ích của truy cập mở tới các nhà nghiên cứu và các cơ
sở nghiên cứu bao gồm:
-
Cải thiện việc với tới được nghiên cứu
-
Giúp cung cấp bằng chứng về tác động
-
Uy tín được cải thiện đối với các nhà nghiên cứu và cơ sở chủ nhân của họ thông qua các trích dẫn được gia tăng[2]
-
Chất lượng nghiên cứu được cải thiện thông qua các thực hành nghiên cứu mở, minh bạch và tái tạo lại được
Hãy đọc hướng dẫn của chúng tôi về
cách
để truy cập mở có thể giúp phát hiện, sử dụng và
ảnh hưởng tới nghiên cứu của cơ sở của bạn.
Làm cho nghiên cứu thành truy cập mở là
yêu cầu của nhiều nhà cấp vốn nghiên cứu và cũng để
đủ điều kiện cho thực hành tiếp sau. Chúng tôi đã
đưa ra vài bước
thực hành cơ sở của bạn có thể nắm lấy để triển
khai truy cập mở.
Ngoài những lợi ích về nghiên cứu và
xã hội, truy cập mở cũng có thể giúp giải quyết thách
thức về chi phí tạp chí gia tăng nhanh hơn so với ngân
sách của các thư viện.
Các
dạng xuất bản truy cập mở
Các mô hình khác
nhau đã nổi liên để hỗ trợ cho xuất bản truy cập
mở.
Truy cập mở vàng
Truy cập mở vàng
ngụ ý truy cập tức thì tới bài báo trên tạp chí trên
trực tuyến. Vài tạp chí chỉ có các bài báo truy cập
mở trong khi các tạp chí khác, được biết tới như là
các tạp chí lai, có thể chào sự pha trộn các nội dung
mở và thuê bao. Trong cả 2 trường hợp, có các chi phí
liên quan tới việc xuất bản cần phải được đáp ứng.
Các chi phí đó, thường được trả cho
nhà xuất bản thông qua các khoản phí xử lý bài báo -
APC (Article Processing Charges), có thể được các tác giả
trả hoặc một bên thứ 3 như một hội đồng cấp vốn
bao cấp cho. Vài tạp chí không lấy tiền của các tác
giả để xuất bản và các chi phí được bên thứ 3 bao
cấp, ví dụ, xã hội học tập. Điều này đôi khi được
tham chiếu tới như là ‘kim cương’ hoặc ‘bạch kim’.
Truy cập mở xanh
Truy cập mở xanh liên quan tới việc xuất
bản trên một tạp chí thuê bao truyền thống như thường
lệ, nhưng các bài báo cũng được ‘tự lưu trữ’
trong một kho (kho của cơ sở hoặc kho dựa vào chủ đề
ở bên ngoài) và thường được làm cho sẵn sàng sau một
giai đoạn cấm vận được nhà xuất bản thiết lập.
Không có khoản phí nào phải trả.
Đáp ứng các yêu cầu đúng
Các nhà cấp vốn nghiên cứu và các nhà
cấp vốn xuất bản có thể có các yêu cầu khác nhau.
Các dịch
vụ SHERPA của
chúng tôi có thể giúp xác định các chính sách đó,
trong khi ghướng
dẫn của chúng tôi để tuân thủ với các chính sách đó
có nhiều chi tiết hơn về những gì bạn có thể làm.
Chúng
tôi có thể giúp thế nào
Việc triển khai truy cập mở ảnh hưởng
tới các cơ sở nghiên cứu theo nhiều cách thức. Chúng
tôi đã ban hành một
loạt các hướng dẫn để hỗ trợ trên con đường
của bạn.
Chúng tôi đang làm việc để phát triển
các dịch vụ, cung cấp sự hỗ trợ, và tác động tới
chính sách để xúc tác cho giáo dục đại học của Vương
quốc Anh hiện thực hóa được các phần thưởng của
truy cập mở. Bạn có thể khai thác điều này thêm qua
các trang truy
cập mở chuyên dụng của chúng tôi.
Các chú
giải
-
Đọc khai thác văn bản trên Wikipedia https://en.wikipedia.org/wiki/Text_mining
-
Điểm này được Dịch vụ Ưu thế Trích dẫn Truy cập Mở của SPARC châu Âu khai thác xa thêm http://sparceurope.org/oaca/
What
is open access?
This
video from PHDComics gives a summary of many of the issues and
drivers behind open access.
Open
access (OA) means making research publications freely available
so anyone can benefit from reading and using research.
Open access can
be more than making research available to read, but also allowing
others to re-use that research. For example, allowing the content to
be analysed using text mining1 or reused for commercial purposes.
Research
data and books
are also increasingly made available openly.
Open access is
part of a wider ‘open’ movement to encourage free exchange of
knowledge and resources in order to widen access and encourage
creativity.
Benefits
Wider economy
and society
When research is
held behind a publisher’s paywall, this restricts access to only
those who can afford it. Anyone can benefit from wider access to
research, from small businesses to schools.
These benefits
have led to many funders requiring outputs of the research they fund
to be made available open access.
Researchers
and research institutions
Set against a
background of rising journal costs and constrained library budgets,
the benefits of open access to researchers and research institutions
include:
-
Improving reach of research
-
Helping to provide evidence for impact
-
Improved reputation for researchers and their host institution through increased citations2
-
Improved quality of research through open, transparent and reproducible research practices
Read our guide
on how
open access can help with discovery, usage and impact of your
institution’s research.
Making research
open access is a requirement of many research funders and also for
eligibility for the next exercise. We’ve put together some
practical
steps your institution can take to implement open access.
Apart from the
research and societal benefits, open access might also help address
the challenge of journal costs rising faster than library budgets.
Various models
have emerged to support open access publishing.
Gold open
access
Gold open access
means immediate access to an article in an online journal. Some
journals contain only open access articles whereas others, known as
hybrid journals, may offer a mix of open and subscription content. In
both cases, there are costs associated with publishing which need to
be met.
These costs,
usually paid to the publisher through article processing charges
(APCs), may be paid by authors or subsidised by a third party such as
a funding council. Some journals don’t charge authors to publish
and the costs are subsidised by a third party, such as a learned
society. This is sometimes referred to as ‘diamond’ or ‘platinum’
.
Green open
access
Green open
access involves publishing in a traditional subscription journal as
usual, but articles are also 'self-archived' in a repository
(institutional or external subject-based repository) and usually made
available after an embargo period set by the publisher. No charges
are paid.
Meeting
the right requirements
Research funders
and publishers funders may have different requirements.
Our SHERPA
services can help you identify these policies, while our guide
on complying with these policies has more detail on what you can
do.
How
we can help
Implementing
open access affects research institutions in many ways. We have
produced a series
of guides to support you on your journey.
We’re working
to develop services, provide support, and influence policy in order
to enable UK higher education to realise the rewards of open access.
You can explore this further via our dedicated open
access pages.
Footnotes
-
Read about text mining on Wikipedia https://en.wikipedia.org/wiki/Text_mining
-
This point is further explored by the SPARC Europe Open Access Citation Advantage Service http://sparceurope.org/oaca/
Dịch: Lê Trung
Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.