Thứ Năm, 20 tháng 8, 2020

Các thực hành tốt nhất của các mô hình đánh dấu sách khóa học OER

OER Course Marking Book Models Best Practices
Monday, August 10, 2020 News
Theo: https://sparcopen.org/news/2020/oer-course-marking-book-models-best-practices/
Bài được đưa lên Internet ngày: 10/08/2020

Ngày càng gia tăng, các trường đại học đang chọn - hoặc đang được luật của bang yêu cầu - thông báo cho các sinh viên các khóa học nào trong khu trường sử dụng tài nguyên giáo dục mở hoặc các tư liệu chi phí thấp khác. Một cuốn sách mới chỉ cho các nhân viên giáo dục đại học cách thiết lập hệ thống làm việc được mà làm dễ dàng cho các sinh viên để tìm ra các lớp học với các tư liệu tự do không mất tiền.

 

Đánh dấu các khóa học Mở và Kham được: Các thực hành và các trường hợp điển hình tốt nhất đã được phát hành vào tháng 5 trên một nền tảng tự do không mất tiền, trên trực tuyến. Được Michelle Reed, Jessica Kirschner, và Sara Hare biên tập, cuốn sách chào một phân tích công nghệ, pháp luật, và thay đổi văn hóa cần thiết - và các trường hợp điển hình để minh họa quy trình đó. Nó được thiết kế cho các nhà quản trị, các thủ thư, các nhà quản lý kho ở khu trường, các giảng viên, những người đăng ký, và những người khác có quan tâm về đánh dấu tài nguyên kham được.

Reed, người quản lý dự án cuốn sách đó và là Giám đốc về Tài nguyên Giáo dục Mở ở Đại học Texas ở Arlington Libraries – UTA (University of Texas at Arlington Libraries), đã bắt đầu con đường xuất bản sách vào năm 2017 như là một đồng sự của Chương trình Lãnh đạo Giáo dục Mở của SPARC. Cơ quan lập pháp Texas vừa mới thông qua luật yêu cầu các cơ sở bắt đầu đánh dấu các khóa học có chỉ định Tài nguyên Giáo dục Mở (TNGDM), và các cơ sở phải hành động nhanh chóng để tuân thủ với các yêu cầu đó.

“Chúng tôi đã làm rất nhiều việc của riêng mình”, Reed nói. Nhận thức được rằng các cơ sở khắp bang đang đối mặt với nhiều thách thức như nhau hệt như cơ sở của chính cô, Reed đã quyết định xử lý vấn đề đó thông qua dự án nghiên cứu sinh của cô, phát triển Bộ công cụ để đánh dấu các khóa học OER của Texas như là hướng dẫn cho các khu trường để triển khai yêu cầu mới đó.
Sau khi phát hành bộ công cụ đó, đã trở nên rõ ràng đã có nhiều tư liệu có giá trị hơn để truyền đạt và đòi hỏi đã gia tăng khi các bang khác đã thông qua các luật tương tự. Vì thế, Reed đã quyết định thành lập nhóm với 2 đồng nghiệp và mở rộng dự án thành một cuốn sách.
Dự án này là biểu tượng của lãnh đạo giáo dục mở là gì: xác định thách thức, hành động để giải quyết thách thức đó, rồi thì lôi kéo những người cộng tác và cộng đồng để mở rộng ảnh hưởng - tận dụng các thực hành giáo dục mở hiệu quả trong quy trình đó”, Nicole Allen, Giám đốc Giáo dục Mở của SPARC, nói.

Vì cuốn sách là về sử dụng tài nguyên giáo dục mở, Reed đã quyết định là quan trọng nó phải là mô hình xuất bản mở, minh bạch. Nhóm của cô đã kết nối với Rebus Community (Cộng đồng Rebus), và đã ký về sử dụng phần mềm dựa vào web cho việc quản lý các dự án sách giáo khoa mở.

 


Michelle Reed, Giám đốc Tài nguyên Giáo dục Mở ở Đại học Texas ở Arlington Libraries

 

“Là quan trọng đối với tôi, như một thủ thư TNGDM, để hiểu và trải nghiệm tiến trình mở tôi đã khuyến cáo cho các giảng viên UTA”, Reed nói. “Chúng tôi có thể trở thành các nhà biện hộ hiệu quả hơn cho các thực hành mở và hỗ trợ tốt hơn cho lao động của công việc này khi chúng tôi đã trải nghiệm nó trước tiên”.
Vào tháng 7/2018, Reed và các đồng biên tập viên của cô đã đưa ra lời kêu gọi mở cho những người đóng góp cho cuốn sách. Các đề xuất của những người đóng góp đã được đăng trên bảng thảo luận công khai và được rà soát lại, kết quả là có 30 tác giả đóng góp cho văn bản được tạo lập tập thể. Thông qua quy trình biên tập, tất cả những người đóng góp đã có sự truy cập tới bản thảo đầy đủ và đã được khuyến khích đọc các phần khác và đưa ra các gợi ý.

Mùa thu năm ngoái, 20 người rà soát lại đã đọc và đưa ra phản hồi về bản thảo bằng việc sử dụng Hypothesis, một công cụ chú giải web nguồn mở. Người đánh giá có thể xác định tất cả phản hồi và đã chia sẻ với 30 tác giả của cuốn sách. Dù các nỗ lực đã được thực hiện để thu hút những người tham gia từ các nhóm các bên tham gia đóng góp khác nhau, hầu hết những người tình nguyện từng là các thủ thư.


9 trường hợp điển hình trong cuốn sách là các ví dụ từ các dạng khác nhau các cơ sở, bao gồm các trường cao đẳng cộng đồng, các trường cao đẳng nghệ thuật tự do, và các cơ sở nghiên cứu. Thách thức ban đầu thường chỉ mới làm quen nên các ví dụ có ý định để giúp cho các độc giả thấy việc gắn thẻ TNGDM trông như thế nào trong khu trường.
“Chúng tôi không quy định một tiến cận để đánh dấu khóa học”, Reed nói. “Điều này sẽ biến động theo ngữ cảnh cơ sở khu trường của bạn. Chúng tôi hy vọng các độc giả sẽ rút ra được các công việc gì cho họ. Điều đó ngụ ý hãy thực hành”.
Việc đẩy lùi các quan niệm truyền thống về vị thế tác giả, Reed nói từng người đã đóng góp cho cuốn sách được liệt kê theo vần ABC. Các tác giả trong dự án gồm: Breeman Ainsworth, Nicole Allen, Jessica Dai, Abbey Elder, Nicole Finkbeiner, Amie Freeman, Sarah Hare, Kris Helge, Nicole Helregel, Jeanne Hoover, Jessica Kirschner, Joy Perrin, Jacquelyn Ray, Jennifer Raye, Michelle Reed, John Schoppert, and Liz Thompson. The second half of the text features case studies by Alexis Clifton, Rebel Cummings-Sauls, Michael Daly, Juville Dario-Becker, Tony DeFranco, Cindy Domaika, Ann Fiddler, Andrea Gillaspy Steinhilper, Rajiv Jhangiani, Brian Lindshield, Andrew McKinney, Nathan Smith, và Heather White.

Increasingly, colleges are choosing — or being required by state law — to inform students which courses on campus use open educational resources or other low cost materials. A new book shows higher education officials how to set up a workable system that makes it easy for students to find classes with free materials.

Marking Open and Affordable Courses: Best Practices and Case Studies was released in May on a free, online platform. Edited by Michelle Reed, Jessica Kirschner, and Sara Hare, the book offers an analysis of the technology, legislation, and cultural change needed—and case studies to illustrate the process. It is designed for administrators, librarians, campus store managers, instructors, registrars, and others interested in affordable resource markings.

Reed, the book’s project manager and Director of Open Educational Resources at the University of Texas at Arlington Libraries, started the path to the book’s publication in 2017 as a fellow in SPARC’s Open Education Leadership Program. The Texas legislature had just passed a law requiring institutions to start marking courses that assign OER, and institutions had to act quickly to comply with the requirements.  

We were very much on our own,” says Reed. Recognizing that institutions across the state were facing many of the same challenges as her home institution, Reed decided to tackle the problem through her fellowship capstone project, developing the Texas Toolkit for OER Course Markings as a guide for campuses to implement the new requirement. 

Following the tookit’s release, it became clear there was more valuable material to convey and demand was growing as other states passed similar laws. So, Reed decided to team up with two colleagues and expand the project into a book. 

This project is emblematic of what open education leadership is: identifying a challenge, taking action to address that challenge, then engaging collaborators and the community to broaden the impact—leveraging effective open educational practices in the process,” said Nicole Allen, Director of Open Education for SPARC.

Since the book would be about the use of open educational resources, Reed decided it was important to be a model for open, transparent publishing. Her team connected with the Rebus Community, and signed on to use its web-based software for managing open textbook projects.

Michelle Reed, Director of Open Educational Resources at the University of Texas at Arlington Libraries

It was important for me, as an OER librarian, to understand and experience the open work flow I was recommending for UTA faculty,” Reed says. “We can be more effective advocates of open practices and better support the labor of this work when we’ve experienced it firsthand.”

In July 2018, Reed and her co-editors issued an open call for contributors to the book.  Contributor proposals were posted on a public discussion board and reviewed, resulting in 30 authors contributing to the collaboratively authored text. Throughout the editing process, all contributors were given access to the full manuscript and were encouraged to read the other sections and make suggestions. 

Last fall, 29 reviewers read and provided feedback on the manuscript using Hypothesis, an open source web annotation tool. All feedback was identifiable by reviewer and shared with the book’s 30 authors. Though efforts were made to involve participants from various stakeholder groups, most volunteers were librarians.

Nine case studies in the book are examples from various types of institutions, including community colleges, liberal arts colleges, and research institutions. The initial challenge is often just getting started so the examples are intended to help readers see what OER tagging looks like on campus. 

We are not prescribing one approach to course marking,” Reed says. “This is going to vary by the institutional context of your campus. We hope readers will pull out what works for them. It is meant to be practical.”

Pushing back on traditional notions of authorship, Reed says everyone who contributed to the book is listed alphabetically. Authors on the project included: Breeman Ainsworth, Nicole Allen, Jessica Dai, Abbey Elder, Nicole Finkbeiner, Amie Freeman, Sarah Hare, Kris Helge, Nicole Helregel, Jeanne Hoover, Jessica Kirschner, Joy Perrin, Jacquelyn Ray, Jennifer Raye, Michelle Reed, John Schoppert, and Liz Thompson. The second half of the text features case studies by Alexis Clifton, Rebel Cummings-Sauls, Michael Daly, Juville Dario-Becker, Tony DeFranco, Cindy Domaika, Ann Fiddler, Andrea Gillaspy Steinhilper, Rajiv Jhangiani, Brian Lindshield, Andrew McKinney, Nathan Smith, and Heather White.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

 

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.