Thứ Hai, 24 tháng 8, 2020

Trí tuệ nhân tạo và sáng tạo: Vì sao chúng tôi chống lại bảo vệ bản quyền đối với kết quả đầu ra do trí tuệ nhân tạo sinh ra

Artificial Intelligence and Creativity: Why We’re Against Copyright Protection for AI-Generated Output

By Brigitte Vézina and Brent Moran

August 10, 2020

Theo: https://creativecommons.org/2020/08/10/no-copyright-protection-for-ai-generated-output/

Bài được đưa lên Internet ngày: 10/08/2020

Kết quả đầu ra của sự mới lạ (như âm nhạc, tác phẩm nghệ thuật, thơ ca, .v.v.) được trí tuệ nhân tạo - AI (Artificial Intelligence1) sinh ra có nên được bản quyền bảo vệ? Trong khi câu hỏi này dường như trực diện, câu trả lời chắc chắn là không. Nó mang mang theo các câu hỏi kỹ thuật, pháp lý, và triết học liên quan tới “tính sáng tạo”, và dù các cỗ máy có thể được coi là “các tác giả” sản xuất ra các tác phẩm “gốc ban đầu”.

Màn hình các kết quả thăm dò trên Twitter của chúng tôi tháng 6/2020.

Để tìm kiếm câu trả lời, chúng tôi đã tổ chức thăm dò trên Twitter được thừa nhận không khoa học trong vòng 5 ngày vào tháng 6. Thú vị, gần 70% trong tổng số 338 người trả lời đã chỉ ra rằng các kết quả đầu ra những điều mới lạ từ một hệ thống AI thuộc về phạm vi công cộng, trong khi 20% đã không chắc. Ví dụ, một bình luận nói rằng “vì AI sẽ (đưa ra các kết quả đầu ra y hệt và mô hình y hệt) sản xuất kết quả đầu ra y hệt mọi lúc, là khó để viện lý nó là độc nhất và có tính sáng tạo”, một người khác ngắn gọn viện lý: “các hoạt động do hệ thống sinh ra = không đầu vào sáng tạo, vì thế, không có bản quyền”, trong khi một người trả lời khác đã lưu ý rằng nó “phụ thuộc vào bản chất tự nhiên của AI, và các tư liệu nguồn được sử dụng … tôi không nghĩ bạn có thể đưa ra quy tắc một cái chăn cho tất cả AI”. Câu hỏi này cũng đã được tranh luận trong Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới (WIPO) Conversation on Intellectual Property and Artificial Intelligence (Second Session) được tổ chức từ 7-9/07/2020. Để chia sẻ quan điểm chính sách chung của chúng tôi về chủ đề này từ triển vọng toàn cầu, Creative Commons đã đệ trình tuyên bố bằng văn bản và đã thực hiện 2 can thiệp miệng (ở đâyở đây). 

Trong bài đăng này trên blog, bài đầu trong loạt bài về AI và sự sáng tạo, chúng tôi khai phá vài điều cơ bản về bảo vệ bản quyền với ý định để xác định liệu AI có khả năng sáng tạo ra các tác phẩm hợp pháp để bảo vệ bản quyền hay không. Trong bài đăng thứ 2 trên blog, “Ai và Tính sáng tạo: Các máy móc có thể viết như Jane Austen? chúng tôi đưa bạn đi qua 2 ví dụ thực tế của một hệ thống AI sinh ra nội dung mới gây tranh cãi và áp dụng các tiêu chí hợp pháp về bản quyền cho chúng. Bằng cách làm như vậy, chúng tôi hy vọng làm sáng tỏ vài vấn đề bản quyền nảy sinh xung quanh lĩnh vực liền kề của công nghệ AI.

Các tác phẩm nào có thể hưởng lợi từ bảo vệ bản quyền?

Để xác định điều gì tạo nên một tác phẩm sáng tạo hợp pháp để bảo vệ bản quyền, hầu hết các chế độ bản quyền quốc gia dựa vào các khái niệm về quyền tác giảgốc gác, trong số những điều khác.

Khái niệm về quyền tác giả

Đối với một tác phẩm được được bản quyền bảo vệ, cần phải có liên quan sáng tạo ở phần của một “tác giả”. Ở mức quốc tế, Công ước Berne tuyên bố rằng “bảo vệ sẽ hoạt động vì lợi ích của tác giả” (điều 2.6), nhưng không định nghĩa “tác giả”. Tương tự, trong luật bản quyền của Liên minh châu Âu (EU)2, không có định nghĩa “tác giả” nhưng thông lệ đã thiết lập rằng chỉ các sáng tạo của con người được bảo vệ3 . Tiên đề này được phản ánh trong các luật quốc gia của các nước có truyền thống luật dân sự, như Pháp, Đức, Tây Ban Nha, nó nêu rằng các tác phẩm phải mang dấu ấn cá tính của tác giả. Vì các hệ thống AI không có cá tính mà chúng có thể mang dấu ấn lên những gì chúng sản xuất ra, quyền tác giả vượt ra khỏi các giới hạn đối với AI.


Ảnh “tự sướng” này do con khỉ cái Macaca chụp năm 2011 sau khi lấy máy ảnh của nhiếp ảnh gia David Slater ở Indonesia. Nó từng nằm trong tâm của tranh luận về bản quyền tự sướng của khỉ. Truy cập nó ở đây.

Ở các quốc gia có truyền thống luật phổ biến (Canada, UK, Úc, New Zealand, Mỹ, .v.v.), luật bản quyền tuân theo lý thuyết thực dụng, theo đó các ưu đãi và phần thưởng cho sáng tạo các tác phẩm được cung cấp để đổi lấy truy cập từ công chúng, như là một vấn đề về phúc lợi xã hội. Theo lý thuyết này, cá tính không là trung tâm của khái niệm quyền tác giả, gợi ý rằng cánh cửa có thể để ngỏ cho các tác giả không phải con người. Tuy nhiên, vào năm 2016 trường hợp tự sướng của con khỉ ở Mỹ đã xác định rằng có thể không có bản quyền trong các bức ảnh do khỉ chụp, chính xác vì các bức ảnh đó đã được chụp mà không có sự can thiệp của con người. Theo đường đó, Văn phòng Bản quyền Mỹ coi các tác phẩm được động vật tạo ra sẽ không kéo theo đăng ký; vì thế, tác phẩm phải có tác giả là con người để được đăng ký. Mặc dù được một số người coi là một cách để giải quyết vấn đề, nhưng học thuyết tác phẩm được thuê của Mỹ cũng không đưa ra được giải pháp, vì nó vẫn yêu cầu một con người được thuê để tạo ra một tác phẩm, bản quyền của tác phẩm đó do một ông chủ của nó sở hữu.

Vì các hệ thống AI không có cá tính mà chúng có thể tạo dấu ấn lên những gì chúng sản xuất, quyền tác giả là vượt ra khỏi các giới hạn đối với AI.

Dù vậy, vài quốc gia (như Vương quốc Anh, Ireland, và New Zealand) không trao bảo vệ giống bản quyền (copyright-like) cho các tác phẩm do máy tính sinh ra. Luật Bằng sáng chế và Thiết kế Bản quyền 1988 của Vương quốc Anh, ví dụ, tạo ra một câu chuyện hư cấp hợp pháp cho các tác phẩm do máy tính tạo ra, nơi không có tác giả con người. Phần 9(3) nêu rằng “tác giả sẽ được coi là người thực hiện các sắp xếp cần thiết cho việc tạo ra tác phẩm được thực hiện”. Một sắc thái quan trọng là điều khoản này giả định một số hình thức can thiệp sáng tạo của một thế hệ con người và không tự chủ, không phải con người chỉ bằng một chương trình máy tính.

Yêu cầu xuất xứ gốc

Các quyền tài phán luật phổ biến thường có ngưỡng thấp về xuất xứ gốc, chỉ yêu cầu mức tối thiểu tính sáng tạo hoặc lao động trí tuệ và sáng tạo độc lập đối với tác phẩm sẽ được bảo vệ. Từ “xuất xứ gốc” trong ngữ cảnh đó tham chiếu tới tác giả như là “gốc” của tác phẩm, thay vì bất kỳ tiêu chuẩn sáng tạo nào4 . Vài quốc gia khác, như Brazil, tiếp cận xuất xứ gốc tiêu cực, và nêu rằng tất cả các tác phẩm của trí tuệ (con người) mà không năm trong danh sách các tác phẩm được xác định rõ ràng như là “các tác phẩm không được bảo vệ” có thẻ được bảo vệ.

Theo luật và thông lệ của EU, một tác phẩm là gốc nếu nó phản ánh “sự sáng tạo trí tuệ của riêng tác giả 5”, nghĩa là thể hiện sự động chạm của cá nhân tác giả và kết quả của các lựa chọn tự do và sáng tạo. Nói tóm lại, cả luật pháp của EU và Hoa Kỳ đều quy định công việc phải là kết quả nhân quả gần nhất (trực tiếp) của hành động con người. Điều này ngụ ý rằng AI, như nó hiện được hiểu như là tri tuệ hoàn toàn được triển khai qua phương tiện tính toán, bản thân nó không thể tạo ra các lựa chọn tự do và sáng tạo và khái niệm sáng tạo không áp dụng được cho các máy.

Kinh tế của các kết quả đầu ra do AI tạo ra: các ưu đãi, thị trường, và độc quyền khai thác

 

Bức tranh chân dung mạng đối địch sinh thực được tập thể Obvious xây dựng năm 2018. Đây là tác phẩm nghệ thuật đầu tiên được tạo ra bằng sử dụng AI được bán đấu giá ở Christie. Truy cập nó ở đây.

Đặt sang một bên các lý thuyết bảo vệ bản quyền và thay vào đó các khái niệm trừu tượng về quyền tác giả và xuất xứ gốc (và thậm chí vấn đề giả thuyết hơn về các máy có cá tính và sở hữu các quyền sở hữu trí tuệ), câu hỏi thực tế chúng ta nên đặt ra cho bản thân có liên quan tới môi trường kinh tế xung quanh nội dung do AI tạo ra. Liệu có bất kỳ thị trường nào cho nội dung do AI tạo ra? Liệu mọi người có thực sự muốn lắng nghe nhạc do thuật toán tạo ra dạng của Nirvana hay sức mạnh của đàn piano AI trí tuệ sâu của Google, đắm minh trong các tác phẩm văn học của người máy, hay treo bức tranh của Rembrandt, hay một đêm đầy sao gợi nhớ tới Van Gogh hay một bức chân dung mờ ảo của một quý tộc hư cấu do máy tính tạo ra, trong phòng khách của họ, không nhắc tới việc phải trả tiền cho bất kỳ điều gì của những thứ đó? Và nếu thế, liệu các sản phẩm do AI tạo ra có thực sự cạnh tranh được với các tác phẩm nghệ thuật và văn học được con người tạo ra, như là các hàng hóa thay thế? Liệu hàng tỷ kết quả đầu ra do AI tạo ra được sản xuất nhanh hơn so với con người có thể sản xuất hoặc thậm chí tiêu dùng, cần bất kỳ sự độc quyền (được thụ tinh nhân tạo trên thị trường bằng phương tiện của sự “độc quyền” khai thác bản quyền) để tránh thất bại của thị trường?

Tất nhiên, các nhà phát triển công nghệ AI có lẽ kỳ vọng sẽ được ưu đãi để đầu tư vào đổi mới sáng tạo, nghiên cứu, và phát triển để giúp giải quyết các vấn đề cảu thế giới và làm cho AI hữu dụng cho xã hội có thể. Nhưng bảo vệ bản quyền của các kết quả đầu ra “nhân tạo” bởi một hệ thống AI không là cơ chế thích hợp để khuyến khích phát triển này. Cạnh tranh không công bằng và luật bằng sáng chế (và ở mức độ nhất định, luất bản quyền hiện hành bảo vệ phần mềm như là các tác phẩm văn học) là phù hợp tốt hơn nhiều để khuyến khích đổi mới sáng tạo và đảm bảo hoàn vốn đầu tư cho phát triển công nghệ AI.

AI cần được khai phá và hiểu đúng thích hợp trước khi bản quyền hay bất kỳ các vấn đề sở hữu trí tuệ nào có thể được cân nhắc nghiêm túc.

Tất cả để nói, AI đã tiến bộ nhiều trong ít năm qua, tồn tại sự không rõ ràng, chưa nói tới sự đồng thuận, về cách để định nghĩa lĩnh vực non trẻ và chưa được khám phá của công nghệ AI. Bất kỳ ý định nào để ra quy định là quá sớm, đặc biệt là thông qua một hệ thống bản quyền đã bị đánh thuế quá mức đã được chỉ huy vì các mục đích mở rộng vượt ra khỏi các mục đích ban đầu của nó. AI cần phải được khai phá và hiểu đúng trước khi các vấn đề bản quyền và sở hữu trí tuệ có thể được cân nhắc nghiêm túc. Điều đó giải thích vì sao các kết quả đầu ra do AI tạo ra nên nằm trong phạm vi công cộng, ít nhất treo sự hiểu biết rõ ràng hơn của công nghệ đang tiến hóa này.

Trong phần hai của loạt bài này, “Trí tuệ nhân tạo và Sáng tạo: Liệu máy móc có thể viết giống như Jane Austen?” chúng tôi xem xét hai ví dụ thực tế của hệ thông AI tạo ra nội dung “mới lạ” và áp dụng các tiêu chí hợp pháp về bản quyền được giải thích ở trên.

Các ghi chú

1. Còn chưa có định nghĩa được chấp nhận rộng rãi về “trí tuệ nhân tạo”. Chúng tôi vì thế thảo luận vấn đề này theo các khái niệm chung, và cân nhắc, chặt chẽ vì lợi ích thảo luận, rằng trí tuệ nhân tạo là trí tuệ, hoặc mô phỏng của trí tuệ, điều được triển khai qua máy được tự động hóa, như máy tính kỹ thuật số.

2. Chỉ thị Xã hội Thông tin, 2001/29/EC.

3. Trường hợp C-145/10, Eva-Maria Painer v Standard Verlags GmbH 1 December 2011, Tòa án Công lý của Liên minh châu Âu (CJEU).

4. Đối với luật tiền lệ của nước Mỹ về khái niệm xuất xứ gốc, xem Alfred Bell & co. v. Catalda Fine Arts, Inc. 191 F2nd, Baltimore Orioles Inc. v. Major League Baseball Players Association, 805 F2nd 663 (7th Cir. 1986) và Feist Publications, Inc. v. Rural Tel. Serv. Co., 499 US 340 (1991).

5. Chỉ thị 2009/24/EC của Hội đồng, Điều 1(3), bảo vệ các chương trình máy tính như là “sáng tạo trí tuệ của riêng tác giả”; Chỉ thị Cơ sở dữ liệu 96/9/EC, Điều 3(1); Case C‐5/08, Infopaq, ECLI:EU:C:2009:465; Chỉ thị Xã hội Thông tin, 2001/29/EC.

Should novel output (such as music, artworks, poems, etc.) generated by artificial intelligence1 (AI) be protected by copyright? While this question seems straightforward, the answer certainly isn’t. It brings together technical, legal, and philosophical questions regarding “creativity,” and whether machines can be considered “authors” that produce “original” works.

A screenshot of our June 2020 Twitter Poll results.

In search of an answer, we ran an admittedly unscientific Twitter poll over five days in June. Interestingly, almost 70% of a total of 338 respondents indicated that novel outputs from an AI system belong in the public domain, while 20% weren’t sure. For example, one commentator said that “since an AI will (given the same inputs and the same model) produce the same output every time, it’s hard to argue it’s unique and creative,” another succinctly argued: “system-generated activities = no creative input, therefore, no copyright,” while another respondent noted that it “depends on the nature of the AI, and the source materials used…I don’t think you could make a blanket rule for all AI.” This question was also debated at the World Intellectual Property Organization’s (WIPO) Conversation on Intellectual Property and Artificial Intelligence (Second Session) held from 7-9 July 2020. To share our general policy views on this topic from a global perspective, Creative Commons submitted a written statement and made two oral interventions (here and here). 

In this blog post, the first in a series on AI and creativity, we explore some of the fundamentals of copyright protection in an attempt to determine whether AI is capable of creating works eligible for copyright protection. In the second blog post, “Artificial Intelligence and Creativity: Can Machines Write Like Jane Austen?“ we walk you through two practical examples of an AI system generating arguably novel content and apply copyright eligibility criteria to them. By doing so, we hope to shed light on some of the copyright issues arising around the nascent field of AI technology.

What works can benefit from copyright protection? 

In order to determine what constitutes a creative work eligible for copyright protection, most national copyright regimes rely on the concepts of authorship and originality, among others. 

The concept of authorship

For a work to be protected by copyright, there needs to be creative involvement on the part of an “author.” At the international level, the Berne Convention stipulates that “protection shall operate for the benefit of the author” (art 2.6), but doesn’t define “author.” Likewise, in the European Union (EU) copyright law,2 there is no definition of “author” but case-law has established that only human creations are protected.3 This premise is reflected in the national laws of countries of civil law tradition, such as France, Germany, and Spain, which state that works must bear the imprint of the author’s personality. As AI systems do not have a personality that they could imprint on what they produce, authorship is beyond limits for AI. 

This “selfie” taken by a Macaca nigra female in 2011 after picking up photographer David Slater’s camera in Indonesia. It was at the heart of the monkey selfie copyright dispute. Access it here.

In countries of common law tradition (Canada, UK, Australia, New Zealand, USA, etc.), copyright law follows the utilitarian theory, according to which incentives and rewards for the creation of works are provided in exchange for access by the public, as a matter of social welfare. Under this theory, personality is not as central to the notion of authorship, suggesting that a door might be left open for non-human authors. However, the 2016 Monkey selfie case in the US determined that there could be no copyright in pictures taken by a monkey, precisely because the pictures were taken without any human intervention. In that same vein, the US Copyright Office considers that works created by animals are not entitled to registration; thus, a work must be authored by a human to be registrable. Though touted by some as a way around the problem, the US work-for-hire doctrine also falls short of providing a solution, for it still requires a human to have been hired to create a work, whose copyright is owned by their employer.

As AI systems do not have a personality that they could imprint on what they produce, authorship is beyond limits for AI. 

Nevertheless, some countries (e.g. United Kingdom, Ireland, and New Zealand) do grant copyright-like protection to computer-generated works. The UK Copyright Designs and Patents Act 1988, for example, creates a legal fiction for computer-generated works where there is no human author. Section 9(3) states that “the author shall be taken to be the person by whom the arrangements necessary for the creation of the work are undertaken.” An important nuance is that this provision assumes some form of creative intervention by a human and not autonomous, human-less generation by a computer program alone.  

The originality requirement

Common law jurisdictions generally have a low threshold for originality, requiring only a minimal level of creativity or intellectual labor and independent creation for a work to be protectable. The word “originality” in that context refers to the author as being the “origin” of a work, rather than to any creativity standard.4 Some other countries, like Brazil, approach originality from the negative, and state that all works of the (human) mind that do not fall within the list of works that are expressly defined as “unprotected works” can be protected. 

Under EU law and case-law, a work is original if it reflects the “author’s own intellectual creation,”5 i.e. the expression of the author’s personal touch and the result of free and creative choices. In short, both EU and US law establish the need for the work to be the proximate (direct) causal result of human action. This implies that AI, as it is currently understood as intelligence completely implemented via computational means, cannot make free and creative choices on its own and that the concept of creativity is not applicable to machines. 

Economics of AI-generated outputs: incentives, markets, and monopolies of exploitation 

A generative adversarial network portrait painting constructed in 2018 by the collective, Obvious. It was the first artwork created using AI to be auctioned at Christie’s. Access it here.

Leaving aside theories of copyright protection and the rather abstract concepts of authorship and originality (and the even more hypothetical issue of machines having a personality and owning intellectual property rights), the real question we should ask ourselves relates to the economic environment around AI-generated content. Is there any market for AI-generated content? Do people really want to listen to Nirvana-esque algorithm-produced music or Google’s Deep-mind AI piano prowess, get immersed in the writings of a literary robot, or hang a computer-generated Rembrandt, a nightmarish Van Gogh-reminiscent Starry Night or a blurry portrait of a fictional aristocrat in their living room, not to mention to have to pay for any of that? And if so, would AI-generated products truly compete with artistic and literary works produced by humans, as substitute goods? Would the billions of AI-generated outputs produced faster than any human could produce or even consume, need any exclusivity (which is artificially inseminated in the market by means of a copyright “monopoly” of exploitation) to avoid market failure? 

Of course, AI-technology developers might expect to be incentivized to invest in innovation, research, and development to help solve the world’s problems and to make AI as useful to society as possible. But copyright protection of the “artistic” outputs by an AI system is not the appropriate mechanism to stimulate this development. Unfair competition and patent law (and to a certain extent, existing copyright law protecting software as literary works) are far better suited to stimulate innovation and ensure a return on investment for the development of AI technology. 

AI needs to be properly explored and understood before copyright or any intellectual property issues can be seriously considered.

All said, as much as AI has advanced in the past few years, there exists no clarity, let alone consensus, over how to define the nascent and uncharted field of AI technology. Any attempt at regulation is premature, especially through an already over-taxed copyright system that has been commandeered for purposes that extend well beyond its original intended purposes. AI needs to be properly explored and understood before copyright or any intellectual property issues can be seriously considered. That’s why AI-generated outputs should be in the public domain, at least pending a clearer understanding of this evolving technology.

In the second part of this series, “Artificial Intelligence and Creativity: Can Machines Write Like Jane Austen?” we look at two practical examples of an AI system generating “novel” content and apply the copyright eligibility criteria explained above.

Notes

1. There is as yet no widely accepted definition of “artificial intelligence.” We thus discuss this matter in general terms, and consider, strictly for the sake of discussion, that artificial intelligence is intelligence, or a simulation of intelligence, which is implemented via an automated machine, such as a digital computer.
2. Information Society Directive, 2001/29/EC.
3. Case C-145/10, Eva-Maria Painer v Standard Verlags GmbH 1 December 2011, Court of Justice of the European Union (CJEU).
4. For US case law on the concept of originality, see Alfred Bell & co. v. Catalda Fine Arts, Inc. 191 F2nd, Baltimore Orioles Inc. v. Major League Baseball Players Association, 805 F2nd 663 (7th Cir. 1986) and Feist Publications, Inc. v. Rural Tel. Serv. Co., 499 US 340 (1991).
5. Council Directive 2009/24/EC, Art 1(3), protection of computer programs as “the author’s own intellectual creation”; Database Directive 96/9/EC, Art 3(1); Case C‐5/08, Infopaq, ECLI:EU:C:2009:465; Information Society Directive, 2001/29/EC.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.