Monitoring the effects of Plan S on Research and Scholarly Communication: an update
10/07/2020
Bài được đưa lên Internet ngày: 10/07/2020
Kế hoạch S[1] nhằm có sự thay đổi chính trong truyền thông học thuật với truy cập mở đầy đủ và tức thì. Sự truy cập tức thì này tới các bài báo nghiên cứu sẽ thúc đẩy sự cộng tác nhiều hơn giữa các nhà nghiên cứu và các học giả độc lập khác từ tất cả các lĩnh vực khắp trên thế giới và với các nhà phân tích trong và ngoài giới hàn lâm. Triển khai các nguyên tắc của Kế hoạch S được kỳ vọng có tác động mạnh lên các thực hành xuất bản của các nhà nghiên cứu và cách thức ở đó nghiên cứu được tiến hành và đánh giá. Nhiều tác động có thể của Kế hoạch S đã được truyền thông trong hơn 600 câu trả lời như một phần của quy trình tư vấn cho Hướng dẫn Triển khai Kế hoạch S [2]. Các thách thức khác nhau đã được xác định cần phải được giám sát và giải quyết, từ các khác biệt lĩnh vực trong các văn hóa xuất bản cho tới các bất bình đẳng toàn cầu trong đánh giá và cấp vốn cho các khoản phí xuất bản. Một thảo luận về các tác động hoặc hiệu ứng đó vì thế là theo thứ tự.
Để khởi xướng đối thoại giữa các bên tham gia đóng góp về các tác động của Kế hoạch S, Liên minh S đã phát triển khung giám sát theo đó các cơ quan cấp vốn nào là các bên ký kết Kế hoạch S có thể theo dõi hoặc giám sát các tác động quan trọng nhất đó, cả tích cực và tiêu cực. Khung này chủ yếu được thông báo bởi dạng dữ liệu mà các cơ quan cấp vốn có thể thu thập và các tập hợp dữ liệu sẵn có khác, như dữ liệu được thu thập đối với các chỉ số từ sự đan chéo các phần của các bên ký kết Kế hoạch S sẽ thông báo các tác động nào đang được nhận thấy và hướng dẫn cách để Liên minh S có thể giảm nhẹ các tác động đó.
Có lo ngại là tuân thủ với các nguyên tắc của Kế hoạch S có thể ảnh hưởng tiêu cực tới các con đường sự nghiệp của các nhà nghiên cứu sự nghiệp sớm - ECR (Early Career Researchers). Dù Liên minh S đang tiến hành các biện pháp để đảm bảo các nhà nghiên cứu không bị giới hạn về các địa điểm xuất bản của họ, nhiều ECR lo ngại rằng họ sẽ không có sự hỗ trợ của các nhà cấp vốn của họ để xuất bản trên tạp chí họ lựa chọn, nó có thể là tạp chí uy tín nhưng không phù hợp với Kế hoạch S, và điều này rốt cuộc có thể tác động tiêu cực tới đánh giá và sự tiến bộ sự nghiệp của họ. Vì mối liên hệ của địa điểm xuất bản với sự tiến bộ sự nghiệp hiện đang mạnh, tác động này sẽ được giám sát như là mối lo ngại ưu tiên. Sự cân nhắc chính ở đây là tác động tiềm tàng của sự triển khai các sáng kiến thước đo có trách nhiệm như DORA[3]. Biết rằng các sáng kiến như vậy sẽ chưa được triển khai đầy đủ tới 01/01/2021 khi các chính sách của Kế hoạch S lần đầu có hiệu lực, Liên minh S đang khai phá các phương pháp để có được các dấu hiệu thay đổi sớm trong hành vi xuất bản và các vấn đề các nhà nghiên cứu gặp phải, như được hướng dẫn trong khung giám sát bên dưới.
Dù ban đầu tập trung vào liên kết giữa các địa điểm xuất bản và sự nghiệp, không có cách nào để bỏ qua tầm quan trọng của các lĩnh vực khác với tiềm năng bị/được tác động (xem khung giám sát bên dưới), như các chi phí xuất bản, các xã hội học tập, và gánh nặng hành chính. Hướng tới việc giành được và phân tích dữ liệu có ý nghĩa để xúc tác cho các nhà cấp vốn của Liên minh S giám sát dải rộng lớn các tác động tiềm năng của Kế hoạch S được xác định, chúng tôi sẽ làm việc với các nhà cấp vốn là các bên ký kết Kế hoạch S để xác định các chỉ số phù hợp, sự phân tích đúng lúc và các hành động trong tương lai. Về điều này, được lưu ý là các lực lượng đặc nhiệm khác đang được thành lập trực thuộc Liên minh S là các yếu tố hỗ trợ của khung giám sát thông qua các sáng kiến song hành.
Đội đặc nhiệm từng phát triển khung giám sát này gồm các đại diện của cả các nhà cấp vốn của Liên minh S (ANR, ARRS, INFN, Science Europe, SAMRC, SFI, and UKRI), và các nhóm các nhà nghiên cứu sự nghiệp sớm (EuroDoc, GYA, MCAA, and YAE), vì thế đảm bảo rằng khung giám sát đã được thông báo bởi một dải rộng lớn nhất các đại diện và sự tinh thông.
Khung giám sát
Chủ đề ưu tiên |
Tác động thích đáng lên |
Thuê làm & đánh giá nhà nghiên cứu, và sự lựa chọn tạp chí |
1. Sự tiến bộ sự nghiệp của nhà
nghiên cứu. |
Chủ đề nóng (theo vần ABC) |
|
Chi phí & Tài nguyên |
1. Giá thành liên quan tới xuất bản Truy
cập Mở (OA), và sự minh bạch và công bằng đối với
giá thành đó. |
Phổ biến |
1. Tính trực quan và tầm với của các
xuất bản phẩm nghiên cứu. |
Các nhà cấp vốn |
1. Khả năng các nhà cấp vốn thực hiện
cấp vốn đúng cho nghiên cứu (như Chính phủ hoặc
Ban). |
Hoạt động nghiên cứu |
1. Bản chất tự nhiên, quyền sở hữu và
việc chia sẻ sở hữu trí tuệ phát sinh từ nghiên
cứu. |
Xuất bản học thuật |
1. Các thay đổi về tính bền vững của
các xã hội học tập/học thuật. |
[1] Kế hoạch S là quan điểm của cộng đồng các tổ chức nghiên cứu để biến Truy cập Mở tới các xuất bản phẩm nghiên cứu thành hiện thực bằng các chính sách bắt buộc thúc đẩy Truy cập Mở trong khi duy trì sự xuất sắc của khoa học.
[2] Xem phản hồi trong hướng dẫn triển khai phác thảo Kế hoạch S https://www.coalition-s.org/rationale-for-the-revisions/ (Tháng 6/2019)
[3] https://sfdora.org/ DORA là một ví dụ: các sáng kiến tương tự khác cũng được được áp dụng rộng rãi.
Plan S[1] aims for a major change in scholarly communication to full and immediate open access. This immediate access to research articles will foster more open collaboration between researchers and other independent scholars from all disciplines across the world and with analysts in and outside academia. The implementation of Plan S principles is expected to have a major impact on researchers’ publishing practices and the way in which research is conducted and assessed. Many possible impacts of Plan S were communicated in the 600 plus responses received as part of the consultation process for the Plan S Implementation Guidance[2]. Various challenges have been identified that need to be monitored and addressed, from disciplinary differences in publication cultures to global inequalities in access and funding for publication fees. A discussion on these impacts or effects is therefore in order.
To initiate the dialogue amongst stakeholders on the effects of Plan S, cOAlition S has developed a monitoring framework by which funding agencies who are signatories of Plan S can track or monitor the most significant of these effects, both positive and negative. This framework has been primarily informed by the type of data funding agencies can collect and other available data sets, such that collated data against indicators from a cross-section of Plan S signatories will inform which effects are being realised and guide how cOAlition S might mitigate these effects.
There is concern that compliance with Plan S principles may negatively affect the Early Career Researchers’ (ECRs) career paths. Although cOAlition S is taking measures to ensure that researchers are not restricted in their publication venues, many ECRs are anxious that they will not have their funders’ support to publish in their journal of choice, which may be a prestigious title not aligned to Plan S, and this may ultimately negatively impact their assessment and career progression. Because the connection of publication venue to career progression is currently strong, this effect will be monitored as a priority concern. A key consideration here is the potential effect of the implementation of responsible metrics initiatives such as DORA[3]. Given that such initiatives will not be fully implemented by 1/1/2021 when Plan S policies first become active, cOAlition S is exploring methods to obtain early signals of changes in publishing behaviour and problems encountered by researchers, as guided in the monitoring framework below.
Although initially focusing on the link between publication venues and careers, it does not in any way diminish the importance of other areas with the potential to be impacted (see monitoring framework below), such as publication costs, learned societies, and administrative burden. Towards obtaining and analysing meaningful data to enable cOAlition S funders to monitor the broad range of potential effects of Plan S identified, we will work with funders who are signatories of Plan S to identify suitable indicators, timely analysis and future actions. In this regard, it might be noted that other taskforces being established under cOAlition S are supporting elements of the monitoring framework through parallel initiatives.
The taskforce who developed this monitoring framework comprises representatives of both cOAlition S funders (ANR, ARRS, INFN, Science Europe, SAMRC, SFI, and UKRI), and Early Career Researcher groups (EuroDoc, GYA, MCAA, and YAE), thus ensuring that the monitoring framework has been informed by the broadest range of perspectives and expertise.
The Monitoring Framework
Priority Topic |
Relevant impact on |
Researcher Employment & Evaluation, and Journal choice |
1. Researcher
career progression. |
Headline Topic (in alphabetical order) |
|
Costs & Resources |
1. Prices
associated with OA publishing, and the transparency and equity of
those prices. |
Dissemination |
1. Visibility
and reach of research publications. |
Funders |
1. Ability of
funders to make a case for funding for research (e.g. to
Government or Board). |
Research Activity |
1. Nature,
ownership and sharing of intellectual property arising from
research. |
Scholarly Publishing |
1. Changes to
the sustainability of learned / scholarly societies. |
[1] Plan S is the position of a community of research organisations to make Open Access to research publications a reality by mandating policies fostering Open Access while maintaining scientific excellence.
[2] See feedback on the draft implementation guidance of Plan S https://www.coalition-s.org/rationale-for-the-revisions/ (June 2019)
[3] https://sfdora.org/ DORA is one example: other similar initiatives are also being widely adopted
Dịch: Lê Trung Nghĩa
letrungnghia.foss@gmail.com
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.