Chủ Nhật, 1 tháng 12, 2013

Chủ tịch OSI gọi IBM, Microsoft và các công ty khác là quỷ lùn bằng sáng chế, giải thích vai trò của OIN

Posted in IBM, Microsoft, Patents at 4:39 am by Dr. Roy Schestowitz
11.25.13
Bài được đưa lên Internet ngày: 25/11/2013


Tóm tắt: Phân tích hữu ích từ Simon Phipps, người đã trở nên phản đối nhiều hơn đối với bằng sáng chế phần mềm và những người thúc đẩy chúng
Summary: Useful analysis from Simon Phipps, who has turned more vocal in his opposition to software patents and those who promote them
Lời người dịch: Simon Phipps, chủ tịch của OSI nói rằng Microsoft và IBM chính là “các quỷ lùn lớn” - thứ gì đó ông đã nói thậm chí từ khi ông còn làm cho Sun. “Các quỷ lùn bằng sáng chế phần mềm lừa đảo là tại họa của nền công nghiệp kỹ nghệ. Nhưng các quỷ lùn lớn hơn, được ngụy trang tốt hơn vẫn không suy suyển”. Ông khuyên: “hãy chắc chắn phần mềm bạn sử dụng theo một trong những giấy phép hiện đại đó; các giấy phép cũ hơn như BSD và MIT không nhắc tới các bằng sáng chế. Thứ 2, hãy tuân thủ với các điều khoản của giấy phép đó - dễ dàng đủ cho hầu hết tất cả các giấy phép nguồn mở, đặc biệt khi so sánh với sự phức tạp như mê cung của các giấy phép thương mại và EULA. Miễn là bạn tuân thủ với các điều khoản của giấy phép, bạn hưởng lợi từ sự bảo vệ mà nó đưa ra. Thứ 3, hãy làm việc trong cởi mở hơn là tiến hành những đóng góp vào những phút cuối cùng. Điều này là một thực tiễn tốt, mà nó cũng bổ sung thêm cho sự bảo vệ”. Xem thêm: Các bài liên quan tới bằng sáng chế phần mềm.
Simon Phipps là một lãnh đạo khủng khiếp. Ông không phải là tự kiểm duyệt và nhiều năm ông từng ném ra vài cú đấm vào các công ty thù địch với phần mềm tự do nguồn mở (PMTDNM). Ông cũng đã xây dựng (hoặc tái xây dựng) mối quan hệ với Quỹ Phần mềm Tự do – FSF, nó giúp làm giảm đi nếu không nói là loại bỏ những nỗ lực phí phạm như việc ẩu đả và bảo vệ cạnh tranh; OSI và FSF bây giờ cùng đệ trình những khiếu nại chính thức chống lại các quỷ lùn bằng sáng chế. Phipps cũng đã nói ra lặp đi lặp lại chống lại các quỷ lùn bằng sáng chế và những kẻ hung hăng về bằng sáng chế - thứ gì đó mà nhiều trong các nhóm PMTDNM không lo lắng tới. Ở đây trong Techrights, vì thiếu thời gian và tài nguyên, chúng tôi đã không tập trung nhiều vào các bằng sáng chế gần đây; vì thế, đây là thứ gì đó làm lại với nó.
Newegg hiện là những tít nóng vì nó đã bị các quỷ lùn kiện nhiều và nó đánh ngược trở lại. 30 yêu sách vi phạm đã được thực hiện chống lại Newegg chỉ trong 8 giờ qua, dựa vào các yêu sách của Newegg. Trích dẫn: “Newegg đã được thấy trong tro tàn của cái máng Internet” vào năm 2001, Cheng nói. 10 nhân viên đầu tiên đã làm việc trong một kho khoảng 20 dặm ngoài Los Angeles. Newegg vẫn sở hữu cơ sở được gọi là Warehouse 1, dù tổng hành dinh của hãng bây giờ nằm ở kho khác ở Thành phố Công nghiệp”.
Newegg không phải là một người khổng lồ như IBM, Apple hay Microsoft. Nó không tích trữ các bằng sáng chế và thực sự chịu trận từ các bằng sáng chế, ban đầu là trò chơi được sáng tạo và được chơi bởi những người giàu và mạnh. Hơn nữa từ Phipps (Chủ tịch của OSI) thì có sự gộp vào này của OIN, nó từng được các công ty đa quốc gia tạo ra, bao gồm cả IBM. Phipps giải thích: “Trong khi nhiều người bảo vệ nguồn mở vẫn thực sự lo lắng về hiệu ứng làm nhụt chí của các bằng sáng chế phần mềm trong cả đổi mới và sự cộng tác, thì phần mềm nguồn mở (PMNM) có những bảo vệ bổ sung chống lại sự hung hăng của các bằng sáng chế mà sẽ không sẵn sàng cho phần mềm sở hữu độc quyền. Mạng Sáng tạo Mở - OIN (Open Invention Network), một kho bằng sáng chế mới đang đấu tranh để đóng một vai trò quan trọng trong những bảo vệ chúng hơn là chống lại nguồn mở”.
Nhưng OIN vẫn còn chưa đấu tranh để loại trừ các bằng sáng chế phần mềm. Điều này là nhiều hơn đối với một nhóm lợi ích. Như Phipps đưa ra, “hãy chắc chắn phần mềm bạn sử dụng theo một trong những giấy phép hiện đại đó; các giấy phép cũ hơn như BSD và MIT không nhắc tới các bằng sáng chế. Thứ 2, hãy tuân thủ với các điều khoản của giấy phép đó - dễ dàng đủ cho hầu hết tất cả các giấy phép nguồn mở, đặc biệt khi so sánh với sự phức tạp như mê cung của các giấy phép thương mại và EULA. Miễn là bạn tuân thủ với các điều khoản của giấy phép, bạn hưởng lợi từ sự bảo vệ mà nó đưa ra. Thứ 3, hãy làm việc trong cởi mở hơn là tiến hành những đóng góp vào những phút cuối cùng. Điều này là một thực tiễn tốt, mà nó cũng bổ sung thêm cho sự bảo vệ”.
Nói một cách khác, OSI có thể bắt đầu đối với các tay chơi phần mềm Tự do/Nguồn mở; cho ai đó khác nữa mà nó không sử dụng nhiều. Newegg không có gì từ nó cả.
Trong một bài khác từ Phipps mà nó nói rằng Microsoft và IBM chính là “các quỷ lùn lớn” - thứ gì đó ông đã nói thậm chí từ khi ông còn làm cho Sun. “Các quỷ lùn bằng sáng chế phần mềm lừa đảo là tại họa của nền công nghiệp kỹ nghệ. Nhưng các quỷ lùn lớn hơn, được ngụy trang tốt hơn vẫn không suy suyển”, Phipps viết.
Trích từ Phipps hơn nữa: “Những người bảo vệ bí mật bẩn thỉu IBM, Microsoft và những người tự nhận khác của cải cách bằng sáng chế không muốn bạn biết rằng họ cũng là những quỷ lùn. Họ có những đơn vị kinh doanh có lợi nhuận cao và lớn bằng việc sử dụng chính xác các chiến thuật y hệt như các quỷ lùn bằng sáng chế mà họ căm ghét. Lý do họ ghét các quỷ lùn không phải là vì những gì chúng làm - sau tất cả, IBM và Microsoft từng là những người tiên phong của việc xử lý các hồ sơ bằng sáng chế như là các trung tâm lợi nhuận hơn là các trung tâm chi phí. Không, lý do mà họ ghét các quỷ lùn là vì các quỷ lùn tấn công họ với các vũ khí mà bản thân họ đã làm hoàn hảo”.
Chúng tôi đã giải thích rồi cách mà IBM và Microsoft đã giúp phá hủy các nỗ lực cải cách bằng sáng chế. Điều này phải làm cho mọi người mà nghĩ về IBM như một người bạn của PMTDNM đánh giá lại quan điểm của họ; hoàn toàn không phải lần đầu tiên IBM làm điều này. Những người bạn của IBM và Microsoft ở SUSE có phát hành mới này (Một phần do Microsoft và IBM đầu tư tiền), mà chúng ta nên nhớ coi nó như là không là gì ngoài một sự cố gắng để đánh thuế GNU/Linux với các bằng sáng chế. Chúng ta nghiêm khắc đề cập tới bất kỳ điều gì hơn nữa có liên quan tới SUSE (chúng ta bỏ qua hơn là đấu tranh), nhưng thực tế vẫn còn là những người đó sẽ tẩy chay SUSE. Đó là về các bằng sáng chế.
Simon Phipps is a terrific leader. He is not self-censoring and over the years he has thrown some punches at companies which are hostile towards FOSS. He also built (or rebuilt) a relationship with the FSF, which helps reduce if not eliminate wasteful efforts such infighting and competitive advocacy; the OSI and FSF are now jointly submitting formal complaints against patent trolls. Phipps also spoke out repeatedly against patent trolls and patent aggressors — something which many in the FOSS groups don’t bother with. Here in Techrights, due to lack of time and resources, we have not focused so much on patents recently; so, here is something to make up for it.
Newegg is currently in the headlines because it gets sued a lot by trolls and it fights back. 30 infringement claims were made against Newegg in the past 8 years alone, based on Newegg’s claims. To quote: “Newegg was founded “in the ashes of the Internet trough” in 2001, said Cheng. The first 10 employees worked in a warehouse about 20 miles outside Los Angeles. Newegg still owns the facility, called Warehouse 1, though the company’s headquarters now resides in another warehouse in City of Industry.”"
Newegg is not a massive giant like IBM, Apple, or Microsoft. It does not hoard patents and it is really suffering from patents, which are originally the game invented and played by the rich and the powerful. Also from Phipps (OSI President) there is this coverage of OIN, which was created by massive multi-nationals, including IBM. Phipps explains: “While many open source advocates remain rightly concerned about the chilling effect of software patents on both innovation and collaboration, open source software has additional defenses against patent aggression that aren’t available to proprietary software. The Open Invention Network (OIN), a novel patent pool fighting for rather than against open source, plays an important role in these defenses.”
But OIN is still not fighting to eliminate software patents. It’s more of an interest group. As Phipps put it, “make sure the software you use is under one of these modern licenses; older licenses like BSD and MIT don’t mention patents. Second, comply with the terms of the license — easy enough for almost all open source licenses, especially compared with the labyrinthine complexity of commercial licenses and EULAs. As long as you comply with the terms of the license, you benefit from the protection it offers. Third, work in the open rather than making last-minute contributions. This is good practice anyway, but it adds protection too.”
So in other words, OSI may be benign to Free/Open Source software players; for everyone else it’s not of much use. Newegg gets nothing out of it.
In another new post from Phipps it is claims that Microsoft and IBM are just “big trolls” — something he has said even back when he worked for Sun. “Rogue software patent trolls are the scourge of the tech industry. But the larger, better-dressed trolls don’t get a pass either.” Phipps writes.
To quote Phipps further: “The dirty secret IBM, Microsoft, and other self-proclaimed advocates of patent reform don’t want you to know is that they are trolls, too. They have large and highly profitable business units using exactly the same tactics as the patent trolls they hate. The reason they hate the trolls is not because of what they do — after all, IBM and Microsoft were the pioneers of treating patent portfolios as profit centers rather than cost centers. No, the reason they hate the trolls is because the trolls attack them with the weapons they themselves perfected.”
We already explained how IBM and Microsoft helped abolish patent reform attempts. This ought to make people who think of IBM as a friend of FOSS reassess their position; it is definitely not the first time IBM does this. IBM’s and Microsoft’s friends at SUSE have this new release (funded in part by Microsoft and IBM), but we should remember to regard it as nothing but an attempt to tax GNU/Linux with patents. We hardly cover anything SUSE-related anymore (we ignore rather than fight), but the fact remains that people should boycott SUSE. It’s about patents.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.