Latest
Snowden revelations spark anger at European commission
Các
quan chức nói những tiết lộ về việc nhằm vào Joaquín
Almunia từng 'không phải là dạng hành xử mà chúng ta kỳ
vọng từ các đối tác chiến lược'
Officials
say disclosures about targeting of Joaquín Almunia was 'not the type
of behaviour that we expect from strategic partners'
Theo:
http://www.theguardian.com/world/2013/dec/20/snowden-revelations-almunia-anger-european-commission
Bài được đưa lên
Internet ngày: 20/12/2013
Joaquín Almunia là phó
chủ tịch có trách nhiệm về chính sách cạnh tranh. Ảnh:
Yves Logghe/AP
Joaquín
Almunia is a vice-president with responsibility for competition
policy. Photograph: Yves Logghe/AP
Lời
người dịch: Các trích đoạn: Phản ứng ngay sau khi hội
nghị thượng đỉnh EU kết thúc ở Brussels, ủy ban nói
những tiết lộ về việc nhằm
vào Joaquín Almunia, một phó chủ tịch có trách nhiệm về
chính sách cạnh tranh, là “không phải dạng hành xử mà
chúng tôi kỳ vọng từ các đối tác chiến lược”.
“Vương quốc Anh không chỉ là một quốc gia bất kỳ.
Đó là một quốc gia mà chúng ta nghĩ sẽ vào một liên
minh. Không thể tin nổi đối
với một thành viên của Liên
minh châu Âu lại gián điệp một
quốc gia khác - nó giống như các thành viên của một gia
đình gián điệp lẫn nhau”.
“Nếu được chứng minh, thì
việc rình mò đối với các nhân viên trợ giúp có thể
là một sự phí phạm đáng xấu hổ tiền của những
người đóng thuế. Các bác sĩ, y tá và hộ lý của chúng
tôi không phải là một mối đe dọa cho an ninh quốc gia.
Chúng tôi là một tổ chức từ thiện y tế độc lập
với hơn 30 năm kinh nghiệm trong phân phối sự chăm sóc
vô tư trong một số địa điểm nghèo nhất và nguy hiểm
nhất thế giới”. “Những
người chuyên nghiệp y tế của chúng tôi, nhiều trong số
họ là các tình nguyện viên, mạo hiểm cuộc sống của
họ hàng ngày tại các nước như Mali và Somalia, và ở
trong hoặc xung quanh Syria. Tuyệt
đối không có lý do gì đối với các hoạt động của
chúng tôi sẽ bị giám sát một cách bí mật. Chúng tôi
cũng quan ngại nghiêm trọng về bất kỳ lỗ hổng nào về
lòng tin của bác sỹ - bệnh nhân, nó có thể là một tác
động nghiêm trọng lên y đức”.
“Việc ngắm
đích các tác nhân quốc tế được giao nhiệm vụ với
việc chăm sóc cho mọi người bị tổn thương nhất, đặc
biệt là trẻ em, là một trong những tiết lộ đau buồn
nhất”. Xem
thêm: 'Chương
trình gián điệp PRISM trên không gian mạng'.
Những tiết lộ mới
nhất từ các hồ sở của Snowden đã gây giận dữ ở Ủy
ban châu Âu, với các quan chức nói họ có ý định ép
các chính phủ Anh và Mỹ trả lời về việc nhằm vào
các quan chức cao cấp nhất của mình.
Phản
ứng ngay sau khi hội nghị thượng đỉnh EU kết thúc ở
Brussels, ủy ban nói những tiết lộ về việc nhằm vào
Joaquín Almunia, một phó chủ tịch có trách nhiệm về
chính sách cạnh tranh, là “không phải dạng hành xử mà
chúng tôi kỳ vọng từ các đối tác chiến lược, hãy
để lại một mình từ các quốc gia thành viên của chúng
ta”.
Một
người phát ngôn bổ sung: “Mẩu tin này đi theo một loạt
các tiết lộ khác mà, như chúng ta đã nêu rõ ràng trong
quá khứ, nếu được chứng minh là đúng, là không thể
chấp nhận được và đáng sự lên án mạnh mẽ nhất
của chúng ta”.
Tại Anh, Ngài Malcolm
Rifkind, chủ tịch ủy ban nghị viện mà đưa ra sự giám
sát đối với GCHQ, nói ông đã “lo lắng vì những lý
do đó”. Ông bổ sung thêm ông có thể sẽ “xem xét
chúng như là một phần của cuộc điều tra rộng lớn
hơn của ủy ban tình báo và an ninh trong sự can thiệp về
giao tiếp truyền thông”.
Một nghị sỹ quốc
hội nổi tiếng người Đức, Hans-Christian Ströbele, người
đã gặp Edward
Snowden ở Moscow vào tháng 10, đã nói với tờ Guardian
đang trở thành “ngày một rõ ràng rằng nước Anh đã
còn hơn cả một kẻ đồng lõa của Mỹ trong scandal giám
sát này”. Ông đã gợi ý việc rình mò của GCHQ các tòa
nhà chính phủ và các đại sứ quán ở Đức là không
thể chấp nhận được.
“Vương
quốc Anh không chỉ là một quốc gia bất kỳ. Đó là một
quốc gia mà chúng ta nghĩ sẽ vào một liên minh. Không thể
tin nổi đối với một thành viên của Liên
minh châu Âu lại gián điệp một
quốc gia khác - nó giống như các thành viên của một gia
đình gián điệp lẫn nhau. Chính phủ Đức sẽ cần đưa
việc này ra với chính phủ Anh một cách trực tiếp và
yêu cầu các câu hỏi khắt khe về các nạn nhân, và đó
là từ đúng, đối với công việc này”.
Những người của
Đảng Dân chủ Tự do đã và đang tiến tới việc kêu
gọi một ủy ban độc lập để điều tra các hoạt động
của các cơ quan gián điệp Anh và chủ tịch đảng này,
Tim Farron, nói rằng “việc gián điệp các chính phủ
thân thiện như điều này không chỉ là chính trị tồi,
mà còn là chính sách đối ngoại tồi”.
“Các quốc gia là
đồng minh của chúng ta và chúng ta nên làm việc cùng
nhau về các vấn đề từ chủ nghĩa khủng bố tới Iran
và tới biến đổi khí hậu”, ông nói. “Nhưng chúng ta
dường như đang gián điệp họ trong sự liên hệ với
NSA trong những gì giống như một cơ sở công nghiệp”.
Trong tuyên bố mạnh
nhất của mình về vấn đề này, đảng Lao động đã
kêu gọi ISC sẽ được tăng cường quyền hạn, với
Douglas Alexander, cái bóng của bộ trưởng ngoại giao, nói
đã tới lúc nước Anh phải đi theo sự dẫn dắt của Mỹ
và bắt đầu một tranh luận mạnh mẽ hơn về sự giám
sát.
“Tôi nghĩ chúng ta
cũng nên xem xét liệu ISC có nên được trang bị trát đòi
hầu tòa và để buộc các nhân chứng xuất hiện trước
họ như một vụ đối với các ủy ban lựa chọn khác
của nghị viện hay không”, ông nói.
Nicolas
Imboden, người đứng đầu của Trung tâm Ý tưởng có trụ
sở ở Geneva, nói ông đã tin tưởng công việc của ông
ở châu Phi từng là lý do ông đã bị ngắm đích. “Đó
là về sợi bông”, ông đã nói cho tờ Der Spiegel. “Đó
rõ ràng là gián điệp kinh tế và có động lực chính
trị”. Đã 10 năm qua nhóm của ông đã mường tượng và
đại diện cho các nước châu Phi như Sát, Mali và Bê nanh
trong cuộc đáu tranh của họ chống lại sự bao cấp cao
sợi bông tại các nước phương tây, bao gồm cả Mỹ.
“Điều này rõ ràng về họ cố gắng có được các ưu
thế trong đàm phán WTO bằng các biện pháp bấp hợp
pháp”, Imboden đã nói cho tờ Der Spiegel.
Nhưng sự lên án mạnh
nhất tới từ một trong các nhóm có tên trong các tài
liệu, Médecins du Monde (Y tế Thế giới).
Leigh
Daynes, giám đốc điều hành ở Anh của tổ chức này
nói: “Nếu được chứng minh, thì việc rình mò đối
với các nhân viên trợ giúp có thể là một sự phí phạm
đáng xấu hổ tiền của những người đóng thuế. Các
bác sĩ, y tá và hộ lý của chúng tôi không phải là một
mối đe dọa cho an ninh quốc gia. Chúng tôi là một tổ
chức từ thiện y tế độc lập với hơn 30 năm kinh
nghiệm trong phân phối sự chăm sóc vô tư trong một số
địa điểm nghèo nhất và nguy hiểm nhất thế giới”.
“Những
người chuyên nghiệp y tế của chúng tôi, nhiều trong số
họ là các tình nguyện viên, mạo hiểm cuộc sống của
họ hàng ngày tại các nước như Mali và Somalia, và ở
trong hoặc xung quanh Syria. Tuyệt đối không có lý do gì
đối với các hoạt động của chúng tôi sẽ bị giám
sát một cách bí mật. Chúng tôi cũng quan ngại nghiêm
trọng về bất kỳ lỗ hổng nào về lòng tin của bác sỹ
- bệnh nhân, nó có thể là một tác động nghiêm trọng
lên y đức”.
Nick
Pickles, Giám đốc của Big Brother Watch, nói dường như
GCHQ đã “trở thành một luật cho chính nó”. Eric King,
người đứng đầu nghiên cứu ở Privacy International, bổ
sung: “Việc ngắm đích các tác nhân quốc tế được
giao nhiệm vụ với việc chăm sóc cho mọi người bị tổn
thương nhất, đặc biệt là trẻ em, là một trong những
tiết lộ đau buồn nhất”.
Phố Downing liên tục
từ chối bình luận về các lý do trong bất kỳ chi tiết
nào, nói nó không bình luận về các vấn đề an ninh.
Chính phủ Israel nói nó có thể không bình luận về các
rò rỉ.
The
latest disclosures from the Snowden files provoked exasperation at
the European
commission, with officials saying they intended to press the
British and American governments for answers about the targeting of
one its most senior officials.
Reacting
shortly after an EU summit had finished in Brussels, the commission
said disclosures about the targeting of Joaquín Almunia, a
vice-president with responsibility for competition policy, was "not
the type of behaviour that we expect from strategic partners, let
alone from our own member states".
A
spokesman added: "This piece of news follows a series of other
revelations which, as we clearly stated in the past, if proven true,
are unacceptable and deserve our strongest condemnation."
In
Britain, Sir Malcolm Rifkind, the chair of the parliamentary
committee that provides oversight of GCHQ, said he was "disturbed
by these allegations." He added he could be "examining them
in due course as part of the intelligence and security committee's
wider investigation into the interception of communications."
A
prominent German MP, Hans-Christian Ströbele, who met Edward
Snowden in Moscow in October, told the Guardian it was becoming
"increasingly clear that Britain has been more than the US'
stooge in this surveillance scandal". He suggested the snooping
by GCHQ on German government buildings and embassies was
unacceptable.
"Great
Britain is not just any country. It is a country that we are supposed
to be in a union with. It's incredible for one member of the European
Union to spy on another – it's like members of a family spying
on each other. The German government will need to raise this with the
British government directly and ask tough questions about the
victims, and that is the right word, of this affair."
The
Liberal Democrats have been inching towards calling for an
independent commission to investigate the activities of Britain's spy
agencies and the party president, Tim Farron, said that "spying
on friendly governments like this is not only bad politics, it is bad
foreign policy".
"These
nations are our allies and we should work together on issues from
terrorism to Iran and climate change," he said. "But we
seem to be spying on them in conjunction with the NSA in what seems
like an industrial basis."
In
its strongest statement yet on the issue, Labour called for the ISC
to be given beefed up powers, with Douglas Alexander, shadow foreign
secretary, saying it was time for Britain to follow the lead of the
US and start a more vigorous debate about surveillance.
"I
think we should also consider whether the ISC should be empowered to
subpoena and to compel witnesses to appear before them as is the case
for the other parliament select committees," he said.
Nicolas
Imboden, head of the Geneva-based Ideas Centre, said he believed his
work in Africa had been the reason he was targeted. "It's about
cotton," he told Der Spiegel. "That is clearly economic
espionage and politically motivated." For the past 10 years his
group has advised and represented African countries such as Chad,
Mali and Benin in their fight against high cotton subsidies in
western countries including the US. "This was clearly about them
trying to gain advantages during WTO negotiations by illegal means,"
Imboden told Der Spiegel.
But
the strongest condemnation came from one of the groups named in the
documents, Médecins du Monde.
Leigh
Daynes, UK executive director of the organisation said: "If
substantiated, snooping on aid workers would be a shameful waste of
taxpayers' money. Our doctors, nurses and midwives are not a threat
to national security. We're an independent health charity with over
30 years' experience in delivering impartial care in some of the
world's poorest and most dangerous places.
"Our
medical professionals, many of whom are volunteers, risk their lives
daily in countries like Mali and Somalia, and in and around Syria.
There is absolutely no reason for our operations to be secretly
monitored. We are also gravely concerned about any breach of
doctor-patient confidentiality, which would be an egregious
impingement on medical ethics."
Nick
Pickles, Director of Big Brother Watch, said it appeared GCHQ has
"become a law unto itself". Eric King, head of research at
Privacy International, added: "The targeting of the
international actors tasked with caring for the most vulnerable
people, particularly children, is one of the most distressing
revelations yet."
Downing
Street has repeatedly refused to comment on the allegations in any
detail saying it is not comment on security issues. The Israeli
government said it would not comment on leaks.
Dịch: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.