Thứ Ba, 24 tháng 12, 2013

Israel tố cáo những tiết lộ gián điệp của Mỹ


Israel condemns US spying revelations
Các quan chức kêu gọi Mỹ dừng gián điệp Israel trong các cuộc gọi được nhớ lại phiên bản của Jonathan Ppllard, bị tù vào những năm 1980 vì gián điệp
Officials call on US to stop spying on Israel amid renewed calls for release of Jonathan Pollard, jailed in 1980s for spying
Associated Press in Jerusalem, theguardian.com, Sunday 22 December 2013 12.03 GMT
Bài được đưa lên Internet ngày: 22/12/2013
Những người phản đối ở Jerusalem cầm các áp phích hình Jonathan Pollard, người bị kết án vì gián điệp nước Mỹ vào năm 1987. Ảnh: Ammar Awad/Reuters
Israeli protesters in Jerusalem hold posters of Jonathan Pollard, who was convicted for spying on the US in 1987. Photograph: Ammar Awad/Reuters
Lời người dịch: Trích đoạn: “Đây là lần đầu tiên các quan chức Israel đã thể hiện sự giận dữ vì các chi tiết gián điệp Mỹ đối với Israel đã bắt đầu đưa ra trong các tài liệu bị rò rỉ từ cựu nhà thầu NSAEdward Snowden. Vụ scandal cũng làm bùng lên các lời kêu gọi nhớ lại phiên bản của Jonathan Pollard, người từng là cựu nhà phân tích tình báo Mỹ mà đã bị bỏ tù ở Mỹ gần 3 thập kỷ vì gián điệp cho Israel. “Điều này là không hợp pháp”, bộ trưởng tình báo Israel, Yuval Steinitz, đã nói cho Radio Israel... Các tài liệu bị Snowden rò rỉ - và được xuất bản tuần trước trên tờ Guardian, Der Spiegel và New York Times - đã tiết lộ rằng cơ quan tình báo Anh GCHQ đã làm việc với NSA từ 2008 tới 2011 để nhằm vào các địa chỉ thư điện tử thuộc về các văn phòng sau đó của thủ tướng Israel, Ehud Olmert, và bộ trưởng quốc phòng, Ehud Barak”. Xem thêm: 'Chương trình gián điệp PRISM trên không gian mạng'.
Các quan chức cao cấp của Israel đã kêu gọi Mỹ dừng gián điệp Israel, sau những tiết lộ rằng Cơ quan An ninh Quốc gia (NSA) đã can thiệp vào các thư điện tử từ các văn phòng của các cựu lãnh đạo của nước này.
Đây là lần đầu tiên các quan chức Israel đã thể hiện sự giận dữ vì các chi tiết gián điệp Mỹ đối với Israel đã bắt đầu đưa ra trong các tài liệu bị rò rỉ từ cựu nhà thầu NSAEdward Snowden. Vụ scandal cũng làm bùng lên các lời kêu gọi nhớ lại phiên bản của Jonathan Pollard, người từng là cựu nhà phân tích tình báo Mỹ mà đã bị bỏ tù ở Mỹ gần 3 thập kỷ vì gián điệp cho Israel.
“Điều này là không hợp pháp”, bộ trưởng tình báo Israel, Yuval Steinitz, đã nói cho Radio Israel. Ông đã kêu gọi cả 2 nước tham gia vào một thỏa thuận về gián điệp.
“Điều này thật lộn xộn giữa các quốc gia đồng minh”, bộ trưởng du lịch, Uzi Landau, nói.
“Đây chính là thời điểm hơn bất kỳ thời điểm nào khác mà Jonathan Pollard [nên] được thả”.
Các tài liệu bị Snowden rò rỉ - và được xuất bản tuần trước trên tờ Guardian, Der Spiegel và New York Times - đã tiết lộ rằng cơ quan tình báo Anh GCHQ đã làm việc với NSA từ 2008 tới 2011 để nhằm vào các địa chỉ thư điện tử thuộc về các văn phòng sau đó của thủ tướng Israel, Ehud Olmert, và bộ trưởng quốc phòng, Ehud Barak.
Amir Dan, người phát ngôn cho Olmert, đã gìm xuống các tiết lộ. Ông nói địa chỉ thư điện tử bị nhắm tới từng có nghĩa cho các điều tra từ công chúng và từng không được sử dụng cho các giao tiếp truyền thông nhạy cảm. “Không có cơ hội từng có lỗ hổng an inh hoặc tình báo đã gây ra từ địa chỉ thư điện tử này”, ông nói.
Barak có thể không ngay lập tức đưa ra bình luận.
Các quan chức hàng đầu Israel làm việc với giả thiết rằng họ đang bị giám sát. Các quan chức sử dụng các đường an ninh đặc biệt cho các dạng nhất định các giao tiếp truyền thông, và đối với các vấn đề nhạy cảm nhất, các vấn đề được thảo luận chỉ mặt đối mặt trong các phòng có an ninh.
Thậm chí như vậy, các quan chức Israel đã phản ứng với sự giận dữ không đặc trưng đối với Mỹ, đồng minh quan trọng nhất và gần nhất của Isreal. Nachman Shai, một thành viên của ủy ban đối ngoại và quốc phòng của Nghị viện Israel, làm việc với các vấn đề tình báo, đã kêu gọi một tóm tắt khẩn cấp về việc gián điệp được nêu.
Shai đã kêu gọi một “báo cáo đầy đủ về những gì chúng ta đã biết, những gì chúng ta đã làm, và chỉ đẻ tìm ra”. Ông đã bổ sung rằng ông từng “thực sự ngạc nhiên rằng chính phủ của tôi, nó là rất dễ dàng phản ứng bất kỳ vấn đề gì được nêu, về điều này chúng tôi giữ im lặng, nó không phải là chính sách đúng và hành xử đúng”.
Gián điệp là một chủ đề nhạy cảm giữa Israel và Mỹ vì vụ việc của Pollard. Pollard, một cựu nhà phân tích tình báo dân sự, từng bị kết án tù chung thân vào năm 1987 vì truyền các tư liệu bí mật cho Israel. Các lãnh đạo Israel thường xuyên kêu gọi thả anh ta và nói gần 3 thập kỷ trong tù của anh ta là sự trừng phạt đủ. Nhưng đối nghịch với cộng đồng quân sự và tình báo Mỹ đã ngăn Barack Obama và những người tiền nhiệm của ông trong việc thả anh ta.
Vì sự kết tội Pollard, Israel đã hứa không gián điệp đối với Mỹ. Các bộ trưởng Israel đã nói hôm chủ nhật rằng Israel không gián điệp tổng thống Mỹ hoặc bộ trưởng quốc phòng. “Tôi nghĩ chúng ta nên tôn trọng các mối quan hệ y hệt từ Mỹ”, Steinitz nói.
Thủ tướng Israel, Binyamin Netanyahu, đã đưa ra phản ứng dịu hơn, nói rằng Israel tiếp tục ép để thả giản điệp bị kết tội.
“Điều này không là điều kiện và không có liên quan gì tới các sự kiện mới nhất, thậm chí dù chúng ta đã đưa ra ý kiến của chúng ta về các diễn biến đó”, Netanyahu đã nói với nội các Israel.
Senior Israeli officials have called on the US to stop spying on Israel, following revelations that the National Security Agency intercepted emails from the offices of the country's former leaders.
It was the first time Israeli officials have expressed anger since details of US spying on Israel began to trickle out in documents leaked by the former NSA contractor Edward Snowden. The scandal also spurred renewed calls for the release of Jonathan Pollard, a former American intelligence analyst who has been imprisoned in the US for nearly three decades for spying for Israel.
"This thing is not legitimate," the Israeli intelligence minister, Yuval Steinitz, told Israel Radio. He called for both countries to enter an agreement regarding espionage.
"It's quite embarrassing between countries who are allies," the tourism minister, Uzi Landau, said. "It's this moment more than any other moment that Jonathan Pollard [should] be released."
Documents leaked by Snowden – and published last week in the Guardian, Der Spiegel and the New York Times – revealed that British intelligence agency GCHQ worked with the NSA from 2008-11 to target email addresses belonging to the offices of then Israeli prime minister, Ehud Olmert, and the defence minister, Ehud Barak.
Amir Dan, spokesman for Olmert, played down the revelations. He said the email address targeted was one meant for queries from the public and was not used for sensitive communications. "There is no chance there was a security or intelligence breach caused from this email address," he said.
Barak could not immediately be reached for comment.
Leading Israeli officials work on the assumption that they are being monitored. Officials use special secure lines for certain types of communications, and for the most sensitive matters, issues are discussed only face to face in secure rooms.
Even so, Israeli officials reacted with uncharacteristic anger toward the US, Israel's closest and most important ally. Nachman Shai, a member of Israel's parliamentary foreign affairs and defence committee, which deals with intelligence matters, called for an urgent briefing on the reported spying.
Shai called for a "full report about what we know, what we have done, and just to find out". He added that he was "really surprised that my government, which is very easily responsive on any given issue, on this we keep silent, which is not the right policy and right behaviour".
Espionage is a sensitive subject between Israel and the US because of the Pollard affair. Pollard, a former civilian intelligence analyst, was sentenced to life in prison in 1987 for passing classified material to Israel. Israeli leaders frequently call for his release and say his nearly three decades in prison are punishment enough. But opposition from the US military and intelligence community has deterred Barack Obama and his predecessors from releasing him.
Since Pollard's conviction, Israel has promised not to spy on the US. Israeli ministers said on Sunday that Israel does not spy on the US president or defence secretary. "I think we should expect the same relations from the US," Steinitz said.
The Israeli prime minister, Binyamin Netanyahu, issued a more subdued reaction, saying that Israel continues to press for the convicted spy's release.
"This is not conditional and not connected to the latest events, even though we gave our opinion about these developments," Netanyahu told the Israeli cabinet.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.