Thứ Ba, 31 tháng 12, 2013

Thỏa thuận thương mại đe dọa việc cấm bằng sáng chế phần mềm của New Zealand


Trade deal threatens New Zealand software patent ban
Tóm tắt: Mỹ yêu cầu trong các đàm phán hiệp định thương mại Xuyên Thái bình dương – TPP bao gồm cả bảo vệ bằng sáng chế cho phần mềm và thậm chí “các phương pháp toán học”
Summary: US demands in Trans-Pacific Partnership negotiations include patent protection for software and even of "mathematical methods".
Rob O’Neill
By Rob O’Neill | December 30, 2013 -- 17:09 GMT (01:09 SGT)
Bài được đưa lên Internet ngày: 30/12/2013
Lời người dịch: Người Mỹ đang ép đi tới chung kết hiệp định thương mại Xuyên Thái bình dương – TPP, và chỗ khó nhất nằm ở sở hữu trí tuệ, đặc biệt là các bằng sáng chế phần mềm. Người Mỹ đã từng thất bại với ACTA vào năm ngoái với Liên minh châu Âu, dù trước đó 22/27 quốc gia thành viên EU đã ký ACTA. Bây giờ, khi vòng đàm phán cuối cùng đang tới, việc một quốc gia đàm phán là New Zealand lại vừa thông qua luật mới toanh vào tháng 08/2013 cấm các bằng sáng chế phần mềm như một sự trêu ngươi. Nó làm cho TPP có khả năng đi theo 3 ngả về điều này, như bài này trình bày. Và oái oăm hơn, là Mỹ, nước thúc đẩy mạnh nhất việc đưa bằng sáng chế phần mềm, thậm chí kể cả đối với các phương pháp toán học tiềm tàng, thứ mà xưa này hầu như mọi người đều không cấp bằng sáng chế cho chúng, hạ viện Mỹ lại vừa thông qua dự luật kiềm chế các quỷ lùn bằng sáng chế, điều thường thấy khi luật bằng sáng chế phần mềm được thừa nhận. Dù thế nào, thì người Việt Nam cũng nên nhanh chóng học hỏi người New Zealand, vì họ đã tính được rằng: “Bán lẻ các bài hát của Lorde trên iTunes của Apple cho người dân New Zealand là 2.39 USD. Tại Mỹ bán lẻ bài hát y hệt là 1.47USD, rẻ hơn 0.99 USD. Điều đó có nghĩa là người New Zealand đang trả tiền bảo hiểm 62% cho một sản phẩm được bảo vệ bằng IP”. “Việc phá vỡ các bảo vệ đó sẽ trở thành một hoạt động phạm tội, và việc mở rộng các bảo vệ thành chỉ tiêu, chúng ta có thể kỳ vọng sẽ trả hơn 62% thêm cho tất cả các hàng hóa có liên quan tới IP”. “Đó là các máy tính, phần mềm, âm nhạc, thuốc y dược, các qui trình y tế, hạt giống, thuốc trừ sâu và... Tôi hy vọng có đủ các nhà kinh tế trong đảng Lao động để làm các con tính về điều đó”. Lưu ý là, việc New Zealand muốn cấm bằng sáng chế đã được chuẩn bị từ vài năm trước như trong các bài [01] và [02]. Xem thêm: Các bài liên quan tới bằng sáng chế phần mềm.
Các bộ trưởng thương mại từ các quốc gia Thái bình dương đang thúc đẩy kết thúc thỏa thuận thương mại TPP, nhưng New Zealand có thứ gì đó trên bàn đàm phán mà các quốc gia khác không có: một luật mới toanh cấm các bằng sáng chế phần mềm có hiệu lực.
Với việc Mỹ cứng rắn về các vấn đề sở hữu trí tuệ, mà có thể đặt các nhà đàm phán New Zealand vào đối đầu với các đối tác Mỹ.
Một rò rỉ tháng 11 bản thảo chương về sở hữu trí tuệ của TPP tiết lộ Mỹ đang thúc đẩy một đống các điều khoản khắt khe bao trùm bản quyền, các thương hiệu và bằng sáng chế, bao gồm việc yêu cầu khả năng cấp bằng sáng chế cho phần mềm và thậm chí cả các phương pháp toán học tiềm tàng.
Tổng thống Mỹ Barack Obama cũng đã đưa ra cho một thỏa thuận TPP toàn diện một chính sách thương mại cơ sở của chính quyền ông.
Nhưng Luật Bằng sáng chế của New Zealand đã được phê chuẩn chỉ mới tháng 8 năm nay với sự ủng hộ của nhiều đảng trong cuộc bỏ phiếu với 117 phiếu thuận và 4 phiếu chống. Điều đó có thể đặt chính phủ New Zealand vào một tình thế khó xử.
Ngoài thiệt hại chính trị việc đi ngược bây giờ có thể gây ra, trong số lượng ở Nghị viện hiện nay, chính phủ có thể cần sự ủng hộ từ ít nhất 1 đảng khác để thông qua bất kỳ việc xúc tác làm luật nào, như một sự sửa đổi bổ sung cho Luật Bằng sáng chế.
Nghị sĩ đối lập và người phát ngôn Đảng Lao động về truyền thông và CNTT Clare Curran nói có 3 kịch bản có khả năng:
Mỹ có thể đi đường của mình về các lựa chọn IP và luật bằng sáng chế của New Zealand có thể phải làm ngược lại.
Cùng với điều đó có thể tới nhiều sự bảo vệ IP khác, như tội phạm hóa vi phạm bản quyền cá nhân, và một núi các chi phí mà New Zealand trả tiền cho việc truy cập nội dung trực tuyến hợp pháp, bao gồm cả các nội dung bản địa.
Điều đó, bà nói, có thể là gây lúng túng cho New Zealand và có thể đốt cháy một cơn bão lửa trong nền công nghiệp công nghệ bản địa và trong các nhà hoạt động xã hộ trực tuyến.
Khả năng khác là luật bằng sáng chế của New Zealand, mới nhất trong các quốc gia đang đàm phán, có thể được duy trì như một tiêu chuẩn xuyên khắp TPP.
Điều đó có thể xem là tốt cho New Zealand những cũng có thể được sử dụng như một vỏ bọc chính trị cho những đánh đổi khác về IP mà có thể có những tác động dài hạn lên nền kinh tế New Zealand.
Thứ 3 là, New Zealand và các nước khác có thể đứng dậy đối lại Mỹ về chương IP và một bế tắc có thể xảy ra sau.
Paul Matthews, giám đốc điều hành của Viện những người Chuyên nghiệp CNTT của New Zealand, nói ông có một số bí mật trong đội đàm phán New Zealand cho tới nay đã dẫn tới đối đầu với các yêu cầu của Mỹ về IP.
Ông nói chương bị rò rỉ đã làm rõ vấn đề chính của Mỹ so với thế giới.
Trong khi điều đó có thể là vấn đề, thì sức ép từ Mỹ gia tăng và một chính phủ mới ở Úc dường như mềm đi rằng quan điểm của nước mình trong một số lĩnh vực.
Matthews nói, với vòng đàm phán cuối sắp tới và không rõ về kết quả đầu ra, các lo ngại còn nguyên.
Viện này hiểu sẽ có “cho và lấy”, ông nói, nhưng luôn được tập trung vào “lấy” sẽ là đối với sự truy cập thị trường nông nghiệp trong khi “cho” có thể là các nhượng bộ về IP mà sẽ gây thiệt hại cho sự đổi mới và khu vực CNTT.
Tuy nhiên, biết rằng sự hỗ trợ áp đảo cho luật mới nhận được vào tháng 8, Matthews nói ông có thể rất ngạc nhiên nếu những người từng ủng hộ luật đó sau đó lại hủy bỏ nó bây giờ.
TPP cũng đi xa hơn so với bất kỳ hiệp định thương mại tự do nào trong quá khứ, ông nói. Thậm chí gọi nó là một hiệp định thương mại tự do là thứ gì đó lộn tên. Qui trình đàm phán cũng bỏ qua cả Tổ chức Thương mại Quốc tế.
Mỹ đang cố gắng đạt được các nhượng bộ thông qua TPP mà nó từng không có khả năng để thắng trong Hiệp định Thương mại Chống Hàng giả (ACTA), ông nói. Cuối cùng, ACTA đã bị vứt bỏ nặng nề.
Curran và Matthews đồng ý rằng trao đi đổi lại là không thể tránh khỏi, nhưng Curran nói không đủ công việc được chính phủ thực hiện để định lượng chi phí của các nhượng bộ về sở hữu trí tuệ.
Bà đã chuyển một số tính toán cho ZDNet được một công ty công nghệ bản đại thực hiện như một ví dụ về các dạng chi phí mà có thể chảy mà nhiều điều khoản của chương về IP bản phác thảo để đưa vào thỏa thuận TPP cuối cùng.
“Bán lẻ các bài hát của Lorde trên iTunes của Apple cho người dân New Zealand là 2.39 USD. Tại Mỹ bán lẻ bài hát y hệt là 1.47USD, rẻ hơn 0.99 USD. Điều đó có nghĩa là người New Zealand đang trả tiền bảo hiểm 62% cho một sản phẩm được bảo vệ bằng IP”.
“Việc phá vỡ các bảo vệ đó sẽ trở thành một hoạt động phạm tội, và việc mở rộng các bảo vệ thành chỉ tiêu, chúng ta có thể kỳ vọng sẽ trả hơn 62% thêm cho tất cả các hàng hóa có liên quan tới IP”.
“Đó là các máy tính, phần mềm, âm nhạc, thuốc y dược, các qui trình y tế, hạt giống, thuốc trừ sâu và... Tôi hy vọng có đủ các nhà kinh tế trong đảng Lao động để làm các con tính về điều đó”.
Oái ăm thay, sức ép lên New Zealand để bỏ đi sự cấm bằng sáng chế phần mềm của nước này trở thành một tranh luận về giá trị của họ gia tăng ở Mỹ và các nhà làm luật ở đó thông qua một luật để kiềm chế cái gọi là “các quỷ lùn bằng sáng chế”.
Các quốc gia đàm phán TPP bao gồm Úc, Singapore, Malaysia, Brunei, Chile, Canada, Peru, Singapore, Vietnam, Nhật và Mexico cùng với Mỹ, Úc và New Zealand.
Trade ministers from nations around the Pacific are pushing to finalise the Trans-Pacific Partnership (TPP) trade agreement next month, but New Zealand has something on the negotiating table others do not: a brand new law effectively banning software patents.
With the US taking a hard line on intellectual property issues, that could set New Zealand negotiators on a collision course with their US counterparts.
A November leak of the draft intellectual property chapter of the TPP reveals the US is pushing a host of strict provisions covering copyright, trademarks and patents, including requiring patentability for software and even potentially mathematical methods.
US President Barack Obama has also made delivering a comprehensive TPP deal a cornerstone trade policy of his administration.
But New Zealand’s Patents Act was passed just this August with multi-party support in a vote of 117 to four. That could put the New Zealand government in a pickle.
Apart from the political damage backtracking now would cause, on current numbers in Parliament, the government would need support from at least one other party to pass any enabling legislation, such as an amendment to the Patents Act.
Opposition MP and Labour Party associate spokesperson on communications and IT Clare Curran says there are three possible scenarios:
The US could get its way on IP trade-offs and the New Zealand patent law would have to be reversed.
Along with that would come many other IP protections, such as the criminalization of personal copyright infringement, and a spike in the costs New Zealanders pay for legally accessing content online, including local content.
That, she says, would be embarrassing for New Zealand and would ignite a firestorm in the local technology industry and among online activists.
Another possibility is the New Zealand patent law, the newest among the negotiating countries, could be upheld as the standard across the TPP.
That might look good for New Zealand but could also be used as a political cover for other IP trade-offs which may have long-term impacts on New Zealand economy.
Thirdly, New Zealand and other countries could stand up to the US on the IP chapter and a stalemate could ensue.
Paul Matthews, chief executive of the New Zealand Institute of IT Professionals, says he has some confidence in the New Zealand negotiating team which to date has led opposition to US demands on IP.
He says the leaked chapter made it clear it was a case of the US versus the world.
While that might be the case, the pressure from the US is intense and a new government in Australia appears to be softening that country’s stance in some areas.
Matthews says, with the final round looming and no clarity about the outcome, concerns remain.
The institute understands there will be “give and take”, he says, but is has always been concerned the “take” will be for agricultural market access while the “give” would be in IP concessions that would damage innovation and the IT sector.
However, given the overwhelming support the new law received in August, Matthews says he would be very surprised if those that supported the law then were to backtrack now.
The TPP also goes farther than any free trade agreement of the past, he says. Even calling it a free trade agreement is something of a misnomer. The negotiation process also bypasses the World Trade Organisation.
The US is trying to achieve concessions through the TPP it was unable to win in the earlier Anti-Counterfeiting Trade Agreement (ACTA), he says. In the end, ACTA was heavily watered down.
Curran and Matthews agree that trade-offs are inevitable, but Curran says not enough work has been done by the government to quantify the cost of concessions on intellectual property.
She forwarded ZDNet some calculations made by a local technology company as an example of the sorts of costs that could flow should many of the draft IP chapter provisions make it into the final TPP agreement.
“Lorde's songs retail on Apple's iTunes to New Zealanders for $2.39. In the US the same song retails for $1.47, 99c cheaper. That means New Zealanders are paying a premium of 62% on an IP protected product.
“As circumventing these protections becomes a criminal activity, and extending the protections the norm, we can expect to be paying more than 62% extra for all IP related goods.
“That's computers, software, music, medicines, medical processes, seeds, fertilizers and so on. I hope there are enough economists in the Labour party to do some maths on that.”
Ironically, the pressure on New Zealand to ditch its software patent ban comes as debate over their value grows in the US and legislators there pass a law to rein in so-called "patent trolls".
Countries negotiating the TPP include Australia, Singapore, Malaysia, Brunei, Chile, Canada, Peru, Singapore, Vietnam, Japan and Mexico in addition to the US, Australia and New Zealand.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.