Thứ Năm, 17 tháng 1, 2019

Các bài học từ thành phố tiên phong mở dữ liệu ra - Các thành phố có thể trở thành mở mặc định như thế nào

Lessons from city pioneers on opening up data - How cities can become open by default
by Jean-Noé Landry and Merlin Chatwin, Feb 5, 2018
Bài được đưa lên Internet ngày: 05/02/2018
Các thành phố thường ở tiền tiêu của cách tân theo cách chính phủ đang hoạt động. Trong vòng 10 năm qua, đã có phong trào các chính phủ mở dữ liệu ra sao cho bất kỳ ai cũng có thể truy cập, sử dụng hoặc chia sẻ nó, và các thành phố từng là những người tiên phong của điều này.
OpenNorth và Hiến chương Dữ liệu Mở (Open Data Charter) đã cùng cố gắng hiểu các cơ hội và thách thức các thành phố đối mặt khi mở dữ liệu ra. Chúng tôi đã nói cho các quan chức, các đại diện của xã hội dân sự và các chính trị gia từ một số thành phố. Nghiên cứu của chúng tôi đã tập trung vào Canada, nhưng chúng tôi đã đưa vào 3 thành phố quốc tế để cung cấp ngữ cảnh rộng lớn hơn.
Có những khuyến khích mạnh mẽ cho các thành phố mở dữ liệu của họ ra, và Hiến chương Dữ liệu Mở có thể giúp họ làm điều này. Dữ liệu mở có thể khuyến khích lòng tin vào chính phủ, cải thiện sự cung ứng các dịch vụ và khuyến khích tăng trưởng kinh tế.
Tuy nhiên, các thách thức lớn vẫn còn và một số chủ đề đã nổi lên từ các trao đổi của chúng tôi.
Các hệ thống chưa được xây dựng để mở dữ liệu ra… Tình trạng CNTT của chính phủ là nợ kỹ thuật khổng lồ, được giữ lại bằng dây trói gà và bong bóng kẹo cao su” - Lãnh đạo xã hội dân sự ở Toronto
“Chương trình dữ liệu mở thực sự cũng chỉ là cách để truy cập dữ liệu cho các nhân viên của thành phố. Đã không có kho dữ liệu nào trước đó trong thành phố”. - Đại diện của thành phố.
Các thành phố thường đang bắt đầu từ điểm của các hệ thống quản lý dữ liệu và CNTT lỗi thời. Việc chỉ tập trung vào tiếp cận ‘mở mặc định’ nhà nước đối mặt có thể làm giảm tính sẵn sàng của các tài nguyên cho việc chia sẻ dữ liệu nội bộ cơ bản. Thay vào đó, là quan trọng rằng các thành phố nắm lấy tiếp cận áp dụng được cho các hệ thống quản lý dữ liệu rộng lớn hơn và tạo thuận lợi cho thu thập dữ liệu theo cách nó có lợi cho các quan chức thành phố, cũng như cho công chúng.
Chúng tôi có sự đồng thuận, nhưng nhóm người nhỏ yêu cầu dữ liệu mới, sự trực quan hóa mới và các công cụ mới. Chúng tôi đang cố gắng mở rộng ra những người có mong muốn sử dụng nó [dữ liệu].” - Người quản lý chương trình dữ liệu mở của thành phố Buenos Aires
Việc mở dữ liệu không tự động tạo ra công chúng có năng lực dữ liệu. Các quan chức thành phố cần làm việc với những người sử dụng dữ liệu tiềm năng để đảm bảo rằng họ có các kỹ năng đúng để sử dụng các dữ liệu đó. Bản thân các quan chức thường yêu cầu huấn luyện nhiều hơn để có khả năng xuất bản và sử dụng dữ liệu chất lượng cao.
“Các cư dân không quan tâm ai sở hữu dữ liệu. Họ muốn truy cập tới nó”. - đại diện ở tỉnh.
Việc đạt được ảnh hưởng qua dữ liệu mở đòi hỏi sự hợp tác giữa các quyền tài phán. Các công dân không thấy các đường biên giới giữa các đơn vị chính phủ khác nhau. Các quan chức nên làm việc với các đối tác ở các thành phố khác, và trong các chính phủ quốc gia khác, để đảm bảo rằng các nỗ lực về dữ liệu mở của họ phù hợp với những gì đang diễn ra ở đâu đó khác nữa.
“Dữ liệu mở bây giờ là phức tạp hơn nhiều so với nó đã từng vài năm về trước. Bây giờ các thành phố được yêu cầu giải quyết các tiêu chuẩn cấp phép, các nền tảng dữ liệu mở, các chiến lược thu thập dữ liệu, và cả giám sát thuyết trình chính trị”. - Một đại diện được bầu.
Phát triển chính sách và tiêu chuẩn không bắt kịp với nhịp độ thay đổi. Là quan trọng đối với dữ liệu phải được phát hành cùng việc sử dụng các tiêu chuẩn được chia sẻ, nhưng các quan chức thành phố thường vật lộn để tìm kiếm các tiêu chuẩn thích hợp cho các tập hợp dữ liệu đặc thù. Nhiều công việc hơn cần phải làm để hài hòa các tiếp cận về dữ liệu mở.
“Việc mở ra các tài liệu mua sắm là một trong những lĩnh vực chiếm hầu hết chỗ cho sự tăng trưởng tiến lên trước”. - Một đại diện được bầu.
Các chính phủ không thể ‘mở mặc định’ mà không có mua sắm mở. Điều này ngụ ý cả việc mở ra quy trình mua sắm chung của chính phủ và việc đảm bảo rằng việc mua sắm dữ liệu và các sản phẩm CNTT cho phép tiếp cận ‘mở mặc định’.
***
Đối với các thành phố chúng tôi đã đưa vào trong nghiên cứu của chúng tôi, dữ liệu mở đã được tích hợp vào trong chiến lược của họ, nhưng vẫn còn thiếu các tài nguyên tài chính và nhân lực đủ để tạo ra tác động xã hội có nghĩa. Báo cáo bao gồm các khuyến cáo cho các quan chức về những gì họ có thể làm tiếp.
Nếu bạn có quan tâm trong việc học nhiều hơn về Hiến chương Dữ liệu Mở, hoặc thành phố nào muốn chính thức áp dụng các nguyên tắc của Hiến chương đó, xin hãy liên hệ: info@opendatacharter.org.
Cities have often been at the forefront of innovation in the way that government is run. Over the last ten years there has been a movement for governments to open up data so that anyone can access, use or share it, and cities have been pioneers of this.
OpenNorth and the Open Data Charter teamed to try to understand the opportunities and challenges that cities face when opening up data. We spoke to officials, civil society representatives and politicians from a number of cities. Our research focused on Canada, but we included three international cities to provide broader context.
There are strong incentives for cities to open up their data, and the Open Data Charter can help them to do this. Open data can encourage trust in government, improve the provision of services and stimulate economic growth.
However, big challenges remain and a number of themes emerged from our conversations.
The systems have not been built to open data… The state of government IT is in a massive technical debt, held together by chicken wire and bubblegum” — Civil society leader in Toronto
“The open data program is really the only way to access data for city employees too. There was no previous data warehouse in the city.” — City representative
Cities are often starting from a point of out-of-date IT and data management systems. Focusing just on a public-facing ‘open by default’ approach can reduce the availability of resources for basic internal data sharing. Instead, it’s important that cities take an open approach that is applied to broader data management systems and facilitates the collection of data in such a way that it benefits city officials, as well as the public.
We have a vocal, but small group of people asking for new data, new visualisations, and new tools. We are trying to broaden the people that want to use it [data].” — Buenos Aires city open data program manager
Opening data does not automatically create a data literate public. City officials need to work with potential data users to ensure that they have the right skills to use the data. Officials themselves often require more training to be able to publish and use high quality data.
“Residents do not care who owns the data. They want access to it.” — provincial representative.
Achieving impact through open data requires interjurisdictional cooperation. Citizens don’t see the borders between different government units. Officials should be working with their counterparts in other cities, and in national governments, to ensure that their open data efforts fit in with what’s going on elsewhere.
“Open data is much more complex now than it was only a few years ago. Now cities are required to address license standards, open data platforms, data collection strategies, and still monitor the political discourse.” — An elected representative.
Policy and standard development is not keeping up with the pace of change. It’s important for data to be released using shared standards, but city officials often struggle to find relevant ones for particular datasets. More work needs to be done to harmonise approaches to open data.
“Opening the procurement documents is one of the areas with the most room for growth moving forward.” — An elective representative.
Governments cannot be ‘open by default’ without open procurement. This means both opening up the general government procurement process and ensuring that the purchasing of data and IT products allows an ‘open by default’ approach.
***
For the cities we included in our research, open data has been integrated into their strategy, but it still lacks sufficient human and financial resources to result in meaningful social impact. The report includes recommendations for officials for what they can do next.
If you’re interested in learning more about the Charter, or are a city who wants to formally adopt the Charter principles, please get in touch: info@opendatacharter.org.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Thứ Tư, 16 tháng 1, 2019

Xuất bản có mục đích - giới thiệu chiến lược 2018 của chúng tôi

Publishing with Purpose - Introducing our 2018 strategy
By Ania Calderon, Jan 29, 2018
Bài được đưa lên Internet ngày: 29/01/2018


Nguyên tắc cốt lõi của Hiến chương Dữ liệu Mở, rằng các chính phủ nên là ‘mở mặc định’ là tiếp cận đầy tham vọng - và tiếp cận có tính cách mạng tiềm tàng - đối với chính phủ. Dữ liệu mở có hứa hẹn giúp giải quyết các vấn đề chính sách khó khăn, cải thiện khả năng đáp lại của chính phủ, và thúc đẩy các xã hội bình đẳng và bao hàm toàn diện hơn.
Lĩnh vực của chúng tôi đã từng hoàn toàn thành công trong việc thúc đẩy ý tưởng dữ liệu mở như là yếu tố chính của điều hành tốt. Nhưng trọng tâm đó thường nhằm vào việc xuất bản càng nhiều dữ liệu có thể càng tốt và còn chưa tạo gây ra những thay đổi thể chế ở phạm vi rộng về cách thức hầu hết các chính phủ sử dụng và chia sẻ dữ liệu.
Theo quan điểm của tôi đã có sự thừa nhận ngày càng gia tăng rằng việc mở dữ liệu ra một cách tách biệt là ít hiệu quả hơn so với nó có thể nếu được nhằm vào việc giải quyết các vấn đề chính sách cụ thể - rằng “xuất bản có mục đích” có thể phân phối nhiều hơn là “xuất bản và họ sẽ tới”.
Trong năm tới, mạng Hiến chương sẽ làm việc với các chính phủ và các chuyên gia để hiểu tốt hơn cách để tiến tới ‘mở mặc định’ như một tham vọng, với tiếp cận ‘xuất bản có mục đích’ như là cách thức ưu tiên các hành động và nhúng sự thay đổi thể chế.
Trong năm 2018 Hiến chương Dữ liệu Mở sẽ làm việc hướng tới việc làm cho ‘xuất bản có mục đích’ trở thành cách thức ở đó phong trào dữ liệu mở ưu tiên những gì sẽ mở ra trước. Chúng tôi hy vọng khuyến khích các công chức trả lời cho các vấn đề họ đối mặt theo các cách thức được dữ liệu dẫn dắt và có sự tham gia. Và điều này tác động tới việc các chính phủ đang xây dựng các hạ tầng dữ liệu rộng lớn hơn của họ như thế nào - nhúng ‘mở mặc định’ vào như là một chỉ tiêu hướng dẫn.
Ngày nay chúng tôi đang khởi xướng chiến lược của chúng tôi, ‘Xuất bản có mục đích’ đưa ra cách thức chúng tôi định làm điều này.
Mục đích của chúng tôi là để nhúng dữ liệu mở như là thành phần trọng tâm nhằm đạt được các giải pháp tốt hơn cho các thách thức chính sách cấp bách nhất thời nay của chúng ta.
Tôi tin tưởng rằng cách tốt nhất để truyền cảm hứng cho các chính phủ để trở thành ‘mở mặc định’ là khuyến khích các bước nhỏ mà thu được các chiến thắng nhanh.
Thay vì biện hộ cho các chính phủ để mở ra càng nhiều dữ liệu có thể càng tốt, nhanh nhất có thể, mạng Hiến chương sẽ phát triển hướng dẫn thực hành cho các nhà cải cách chính phủ để mở ra các tập hợp dữ liệu theo các cách thức có khả năng nhất thu được những lợi ích nhất định và hữu hình cho các công dân.
Điều này xây dụng dựa vào những thấu hiểu chúng tôi đã giành được từ các thành công của chúng tôi trong năm 2017, điều bao gồm việc kiểm thử cách thức dữ liệu mở có thể được sử dụng để đấu tranh chống tham nhũng ở Mexico, mở rộng mạng các chính phủ và các chuyên gia của chúng tôi, và khởi động các cuộc tranh luận về tương lai của dữ liệu mở. (Để có nhiều thông tin hơn về tác động năm 2017 của chúng tôi, hãy đọc blog của tôi tóm tắt năm của chúng tôi).
Trong năm 2018 Hiến chương sẽ tập trung vào việc đảm bảo rằng các câu trả lời cho các vấn đề chính sách then chốt được dữ liệu mở thông báo.
Điều này sẽ được phân phối qua 2 phần công việc:
  1. Dịch chuyển các chuẩn mực: Dẫn dắt quy trình thu thập để làm mới lại các Nguyên tắc của Hiến chương thừa nhận rằng việc mở dữ liệu ra một cách tách biệt là ít hiệu quả hơn so với nếu được nhằm vào việc giải quyết các vấn đề chính sách cụ thể, và rằng chúng tiếp tục đại diện cho tiêu chuẩn vàng về dữ liệu mở tốt sẽ trông như thế nào.
  2. Hướng dẫn thực hành: Việc trình bày tiếp cận này qua sự phát triển và thí điểm các Hướng dẫn Mở ra, như công việc về ‘hành động khí hậu’ ở Argentina.
Bằng việc thiết lập các chỉ tiêu toàn cầu có đầy đủ thông tin thông qua các dự án thí điểm chỉ ra tác động cục bộ của chúng, các tổ chức toàn cầu có thể hành động theo các cách thức có nhiều sắc thái hơn để truyền cảm hứng cho sự thay đổi trong hành vi của chính phủ một cách cơ bản.
Tôi thực sự hào hứng về giai đoạn tiếp theo trong công việc của Hiến chương và chúng tôi quan tâm sâu sắc cộng tác càng nhiều có thể càng tốt với các công chức chính phủ, các chuyên gia và xã hội dân sự. Vui lòng liên hệ nếu bạn muốn làm việc với chúng tôi -  info@opendatacharter.org.
Đọc chiến lược đầy đủ ở đây.
The Open Data Charter’s core principle, that governments should be “open by default” is an ambitious — and potentially revolutionary — approach to government. Open data holds the promise of helping solve tough policy problems, improving government responsiveness, and promoting more inclusive and equitable societies.
Our field has been quite successful at promoting the idea of open data as a key element of good governance. But the focus has often been on publishing as much data as possible and has not yet resulted in large-scale institutional changes in how most governments use and share data.
In my view there has been a growing recognition that opening up data in isolation is less effective than it can be if targeted at solving specific policy problems — that “publish with purpose” can deliver more than “publish and they will come”.
Over the next year, the Charter network will work with governments and experts to better understand how to move towards “open by default” as the ambition, with an approach to “publish with purpose” as a way of prioritising actions and embedding institutional change.
In 2018 the Open Data Charter will work towards making “publish with purpose” the way in which the open data movement prioritises what to open up first. We hope to encourage officials to respond to the problems they face in ways that are data driven and participatory. And that this influences how governments are building their broader data infrastructures — embedding “open by default” as a guiding norm.
Today we’re launching our strategy, “Publishing with purpose” setting out how we intend to do this.
Our goal is to embed open data as a central ingredient to achieving better solutions to the most pressing policy challenges of our time.
I believe that the best way to inspire governments to become “open by default” is to encourage small steps that yield quick wins.
Rather than advocating for governments to open up as much data as possible, as fast as possible, the Charter network will develop practical guidance for government reformers to open up datasets in ways that are most likely to yield specific and tangible benefits to citizens.
This builds on the insights we’ve gained from our successes in 2017, which include testing how open data can be used to combat corruption in Mexico, expanding our network of governments and experts, and kick-starting conversations about the future of open data. (For more on our 2017 impact, read my blog summarising our year).
In 2018 the Charter will focus on ensuring that responses to key policy problems are informed by open data.
This will be delivered through two strands of work:
  1. Shifting norms: Leading a collective process to refresh the Charter Principles to recognise that opening up data in isolation is less effective than if targeted at solving specific policy problems, and that they continue to represent the gold standard for what good open data looks like.
  2. Practical guidance: Demonstrating this approach through the development and piloting of Open Up Guides, such as work on “climate action” in Argentina.
By setting global norms which are informed through demonstration projects that showcase their local impact, global organisations can act in more nuanced ways to inspire change in government behaviour on the ground.
I’m really excited about the next stage of the Charter’s work and we’re keen to collaborate as much possible with government officials, experts and civil society. Please get in touch if you want to work with us — info@opendatacharter.org.
Read the full strategy here.
Dịch: Lê Trung Nghĩa