Thứ Năm, 10 tháng 1, 2019

Tráng qua hàng mở … có ai thế không?

#openwashing…anyone?
Web Foundation · October 31, 2016
Bài đăng này do Nhân viên Nghiên cứu của chúng tôi, Ana Brandusescu, viết.
This post was written by our Research Officer, Ana Brandusescu.
Theo: https://webfoundation.org/2016/10/openwashing-anyone/
Bài được đưa lên Internet ngày: 31/10/2016
Tráng qua hàng mở như một khái niệm là sự khởi đầu tranh luận lớn. Các tranh luận có thể bắt đầu ở đây. Cách đây không lâu, cán bộ nghiên cứu của chúng tôi, Ana Brandusescu (@anabmap) đã điều tiết một phiên dạng Unconference về Trao đổi Mở về sự Thay đổi của Xã hội, trước thềm Hội nghị Dữ liệu Mở Quốc tế hôm thứ ba, 04/10/2016. Đây là vài kết quả chính những người tham gia trong tranh luận đã nêu lên.
Tráng qua hàng mở” (Open Washing) là gì?
Dựa vào các tranh luận của nhóm làm việc, chúng tôi đã có ở Unconference Trao đổi Mở về sự Thay đổi của Xã hội ở Madrid, tráng qua hàng mở là về việc cung cấp thông tin được lựa chọn mà không có môi trường nơi các công dân có thể tự do sử dụng dữ liệu đó - dù để xây dựng các doanh nghiệp hay giữ cho chính phủ có trách nhiệm. Điều này thường xảy ra khi thiếu sự tự do ngôn luận mạnh mẽ, bảo vệ dữ liệu, và tự do của các luật thông tin. Nó trước hết cộng hưởng với chính phủ nhưng cũng có thể tồn tại bên ngoài chính phủ:
Trong chính phủ, việc tráng qua hàng mở được thực hành khi thông tin được phát hành về các hợp đồng của chính phủ không được chi tiết hóa cho công chúng để có được bức tranh đầy đủ về những gì hợp đồng đó ngụ ý: các câu hỏi như, ai từng là các nhà thầu? Hợp đồng đã được trao cho ai và như thế nào? Và tiền đã được chi tiêu ra làm sao? không thể được trả lời. Điều này cũng có thể được áp dụng cho sự thiếu thông tin công khai về các nhà thầu phụ có trách nhiệm trong việc quản lý các dự án.
Bên ngoài chính phủ, việc tráng qua hàng mở được thực hành khi các báo cáo được viết có động chạm tới các trường hợp điển hình dữ liệu chính phủ mở, thành công và tác động của nó, khi chúng có thể chỉ là các kết quả, hoặc các kết quả đầu ra. Vâng lặp đi lặp lại một lần nữa đã có rồi những lưu ý rằng tác động trong dữ liệu chính phủ mở là hiếm hoi. Tác động là mục tiêu dài hạn. Có thể mất nhiều năm trước khi chúng ta có thể nhìn thấy bất kỳ các tác động thực sự nào. Tuy nhiên, tác động đang được bán như hiện đang diễn ra.
Báo cáo của Open Data Barometer (Hàn thử biểu Dữ liệu Mở) năm 2015 đã thấy rằng “các sáng kiến dữ liệu mở có nguy cơ đơn giản đang là sự trang hoàng cửa sổ, hoặc “tráng qua hàng mở” - khi dữ liệu được gọi là dữ liệu “mở” khi được phát hành nhưng không thực sự đáp ứng được đầy đủ các tiêu chí mở”. Một mặt các chính phủ phát hành dữ liệu nhưng mặt khác lại hạn chế sử dụng và sự tự do. Họ có thể giả vờ là một chính phủ mở bằng việc có mỗi cổng dữ liệu mở cơ bản với một ít dữ liệu sẵn sàng, và tổ chức các cuộc hackathons như một cách thức nhanh chóng và dễ dàng để chọn ô 'mở'.
Việc tráng qua hàng mở đã có từ khoảng bao lâu rồi?
Vào năm 2009, Michelle Thorne (Mozilla) đã xác định khái niệm tráng qua hàng mở trong phong trào nguồn mở và đã định nghĩa như là tương tự như với tráng qua hàng xanh (greenwashing). Chúng ta có thể thấy rồi định nghĩa bên trong định nghĩa là có ngụ ý về sự phức tạp và bản chất tự nhiên của nó. Christian Villum (Open Knowledge - Tri thức Mở) đã bổ sung vào định nghĩa đó bằng việc mở rộng sự khác biệt giữa việc mở ra dữ liệu của bạn và việc đơn giản làm cho chúng sẵn sàng.
Các chính phủ hoặc tổ chức có thể không nhận thức được rằng họ đang đóng góp cho việc tráng qua hàng mở. Vì thế, nhóm của chúng tôi tụ tập ở Madrid đã tán thành là quan trọng để xuất bản dữ liệu có khả năng so sánh được và đặc thù đủ để có các câu trả lời cho việc tráng qua hàng mở. Hơn nữa, chúng tôi đã thảo luận việc xuất bản cả các dữ liệu nhạy cảm về chính trị (như, việc chi tiêu, các ngân sách, hợp đồng) và các dữ liệu không nhạy cảm (như, thời tiết); với cái sau, là dễ dàng hơn để chọn ‘các ô dữ liệu mở’ hơn là với cái đầu. Chúng tôi đã nghi ngờ môi trường xuất bản hiện hành và dạng dữ liệu nào nó xúc tác, cho phép hoặc khuyến khích được xuất bản.
Chúng tôi đã thảo luận về tầm quan trọng của việc ép tuân thủ các khung pháp lý, vượt ra khỏi việc có các khung đang có tại chỗ rồi. Đây là về quyền đối với dữ liệu, quyền đối với thông tin, và rốt cuộc, quyền để biết (tham gia và minh bạch). Chúng tôi đã xác định những người sử dụng như là nhóm các tổ chức làm việc về một vấn đề; họ là các lập trình viên, các nhân viên hàn lâm, các chính trị gia, các nhà hoạt động xã hội, các nhóm dân sự. Chúng tôi là những người sử dụng. Hãy bắt đầu ở đây, để bám theo sự tiến bộ của chúng tôi (hoặc thiếu nó) và tiến hóa. Hơn nữa, các khuyến khích cho các chính phủ để xử lý việc tráng qua hàng mở là gì nhỉ? Được bầu lại chăng? Xếp hạng được nâng lên trong Open Data BarometerChỉ số Dữ liệu Mở Toàn cầu (Global Open Data Index) chăng?
Điều gì trong đó đối với chúng tôi?
Tất cả chúng tôi đã thừa nhận nhu cầu có các quy trình tham gia. Hiện hành chúng tôi chưa có các vòng phản hồi, với các kênh truyền thông rõ ràng. Ở đây chúng ta cần suy nghĩ về cách nó làm việc:



Ở cuối của 2 vòng các phiên tranh luận tăng cường chúng tôi đã không đi tới được bất kỳ kết luận nào về định nghĩa, nhưng đã quyết định tập trung vào chính phủ mở và dữ liệu chính phủ mở; việc tráng qua hàng mở trong cả chính phủ lẫn khu vực phi lợi nhuận. Chúng tôi đã thừa nhận rằng mở được kết thúc mở như vậy, và rốt cuộc chúng tôi đã kết thúc với nhiều câu hỏi hơn so với các câu trả lời. Nhưng điều đó là OK vì tranh luận này chỉ mới bắt đầu. Vì thế hãy tiếp tục nó nhé!
Cảm ơn Danny Lammerhirt, Silvana Fumega, Fabrizio Scrollini, Oscar Montiel, Teemu Ropponen, và Julia Keseru về sự tranh luận lớn, Mor Rubinstein về đồng chủ nhà cho sự kiện lớn, Carlos Iglesias và Craig Fagan về ODB và sự thấu hiểu về chính sách. Phiên làm việc đã được các phát hiện về việc tráng qua hàng mở của Ấn bản lần 3 từ Open Data Barometer năm 2015 của Quỹ Web Foundation truyền cảm hứng mà Quyền tự do thông tin và các cộng đồng dữ liệu chính phủ mở của Silvana Fumega có thể hưởng lợi từ sự cộng tác chặt chẽ hơn, và Khi nào việc tráng qua hàng mở sẽ qua đi: bảo vệ quyền để biết của Zara Rahman. Hãy đọc các mẩu mới nhất đã phát hành của tuần lễ Hội nghị Dữ liệu Mở Quốc tế:
Bạn có thể đi theo Ana trên Twitter tại @anabmap. Để được cập nhật hơn, hãy theo Web Foundation trên Twitter tại @webfoundation.
Openwashing as a concept is a great conversation starter. Conversations can start here. Not long ago our Research Officer Ana Brandusescu (@anabmap) moderated a session at the Open Exchange for Social Change Unconference, ahead of the International Open Data Conference on Tuesday, 4 October 2016. Here are some of the key takeaways raised by participants in the discussion.
So what is “Open Washing”?
Based on working group conversations we had at the Open Exchange for Social Change Unconference in Madrid, openwashing is about providing selective information without having an environment where citizens can freely use that data – whether for building businesses or for holding government to account. This often occurs in the absence of strong freedom of expression, data protection, and freedom of information laws. It primarily resonates with government but can also exist outside of government:
In government, openwashing is practiced when information released about government contracts is not detailed enough for the public to have a full picture of what that contract means: questions like, who were the bidders? How and to whom was the contract awarded? And how was the money spent? cannot be answered. This can also be applied to lack of public information on subcontractors in charge of managing projects.
Outside of government, openwashing is practiced when reports are written touting case studies of open government data, its success and impact, when they might just be results, or outcomes. Yet over and over again there have been mentions that impact in open government data is rare. Impact is a long-term goal. It can take years before we may see any real impacts. However, impact is being sold as happening now.
The 2015 Open Data Barometer report found that “open data initiatives risk simply being window-dressing, or “open washing” – when data is called “open” data upon release but it does not truly meet the full open criteria.” Governments release data on one hand but restrict use and freedom on the other. They can pretend to be an open government by solely having a basic open data portal with few data available, and running hackathons as a quick and easy way to tick the ‘open’ box.
How long has openwashing been around for?
In 2009, Michelle Thorne (Mozilla) identified the concept of openwashing in the open source movement and defined as being similar to greenwashing. Already, we can see that a definition within a definition is indicative of its complexity and nature. Christian Villum (Open Knowledge) added to the definition by expanding on the difference between opening your data and simply making them available.
Governments or organisations may not realise that they are contributing to openwashing. Therefore, the group of us gathered in Madrid agreed it was important to publish data that is comparable and specific enough to have answers for openwashing. In addition, we discussed publishing both politically sensitive data (e.g. spending, budgets, contracting) and non-sensitive data (e.g. weather); with the latter, it is easier to tick ‘open data boxes’ than with the former. We questioned the current environment of publication and what type of data it enables, allows or encourages to be published.
We discussed the importance of enforcing legal frameworks, beyond having existing ones in place. It is about the right to data, the right to information, and ultimately, the right to know (participation and transparency). We identified users as a group of organisations working on an issue; they are developers, academics, politicians, activists, civic groups. We are the users. Let’s start here, to track our progress (or lack thereof) and evolve. Moreover, what are the incentives for governments to tackle openwashing? Is it re-election? Increased ranking in the Open Data Barometer and Global Open Data Index?
What’s in it for us?
We all recognised the need to have engagement processes. Currently we do not have feedback loops, with clear communication channels. Here we need to think about how it works:
By the end of two rounds of intensive sessions we did not arrive to any conclusions on a definition, but decided to focus on open government and open government data; openwashing in both government and non-profit sector. We realised that open is so open ended, and ultimately we ended up with more questions than answers. But that’s okay because this conversation has just started. So let’s continue it!
Thank you to Danny Lammerhirt, Silvana Fumega, Fabrizio Scrollini, Oscar Montiel, Teemu Ropponen, and Julia Keseru for a great discussion, Mor Rubinstein for co-hosting a great event, Carlos Iglesias and Craig Fagan for ODB and policy insights. The session was inspired by the Web Foundation’s 2015 Open Data Barometer 3rd Edition openwashing findings Silvana Fumega’s Freedom of information and open government data communities could benefit from closer collaboration, and Zara Rahman’s When the open washing is over: protecting the right to know. Read the latest pieces that came out of the International Open Data Conference week:
You can follow Ana on Twitter at @anabmap.For more updates, follow the Web Foundation on Twitter at @webfoundation.
Dịch: Lê Trung Nghĩa
letrungnghia.foss@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.