Thứ Tư, 25 tháng 8, 2010

Microsoft: 'Chúng tôi yêu nguồn mở'


-->
Microsoft: 'We love open source'
Không còn gọi Linux là một 'bệnh ung thư' nữa, chiến lược nguồn mở của Microsoft sẽ chuyển
No longer calling Linux a ‘cancer,' Microsoft open source strategy continues to shift
By Jon Brodkin, Network World
August 23, 2010 01:22 PM ET
Bài được đưa lên Internet ngày: 23/08/2010
Lời người dịch: Bây giờ đã có lãnh đạo của Microsoft nói rằng “Chúng tôi yêu nguồn mở!”, ai tin nhỉ? Thế giới nguồn mở hay các fan hâm mộ Microsoft? Có người cho rằng Microsoft cần phải đặt cược lớn hơn nữa vào nguồn mở, chứ không hời hợt như bây giờ, cũng có người cho rằng, Microsoft nên chớp lấy cơ hội khi mà Oracle đi những bước sai lầm như cho ngừng dự án OpenSolaris hay kiện Google Android về Java để làm thân hơn với thế giới nguồn mở. Và dù thế nào đi chăng nữa, Microsoft cũng hiểu rằng, hãng cần phải thay đổi vì chính mình, vì tính tương hợp mà mọi khách hàng yêu cầu, đặc biệt khi mà có sự bùng nổ của cái gọi là “điện toán đám mây”. Chúng ta hãy chờ xem.
Mọi người trong thế giới Linux vẫn nhớ bình luận nổi tiếng của CEO Steve Ballmer của Microsoft rằng Linux là một “bệnh ung thư” đã đe dọa sở hữu trí tuệ của Microsoft.
Ballmer vẫn còn là CEO của Microsoft, nhưng bình luận đó đã xảy ra vào năm 2001, một thời xa xưa trong thị trường công nghệ. Trong khi Microsoft vẫn không chính thức hủy bỏ tuyên bố của hãng rằng Linux vi phạm các bằng sáng chế của hãng, thì ít nhất một lãnh đạo của Microsoft thừa nhận rằng quan điểm chiến tranh trước kia của hãng từng là một sai lầm. Microsoft muốn thế giới hiểu, bất kỳ những gì mà hãng đã đưa ra với Linux, hãng không còn có bất kỳ phàn nàn nào đối với nguồn mở nữa.
Các cột mốc trong quan hệ giữa Microsoft/Linux
Trong năm 2010 Microsoft đang cố gắng cật lực không trở thành kẻ thù số 1 đối với những người cầm đầu nguồn mở, trong một số trường hợp bằng việc tiến hành những đóng góp chính cho mã nguồn mở và trong những trường hợp khác bằng việc làm cho các sản phẩm của Microsoft tương hợp được với các phần mềm của nguồn mở.
“Chúng tôi yêu nguồn mở”, Jean Paoli của Microsoft nói trong một cuộc phỏng vấn gần đây với Network Worrld. “Chúng tôi đã làm việc với nguồn mở từ lâu bây giờ”.
Sai lầm của việc đánh đồng tất cả công nghệ nguồn mở với Linux là “rất rất ấu trĩ”, Paoli nói. “Đó thực sự là đã từ lâu rồi”, ông nói. “Chúng tôi hiểu được sai lầm của chúng tôi”.
Paoli là tổng giám đốc của đội chiến lược về tính tương hợp của Microsoft, mà động chạm tới một số vấn đề của nguồn mở. Một cựu binh 14 năm của Microsoft, Paoli cũng là người đồng sáng tạo ra đặc tả XML.
Công việc gần đây của Paoli liên quan tới một sáng kiến mới của Microsoft thúc đẩy tính tương hợp giữa các thành phần chính của các mạng đám mây. Sáng kiến này, được mô tả trong tháng 07 tại Hội nghị Nguồn mở của O'Reilly, có dự định khuyến khích tính khả chuyển của dữ liệu; sử dụng các công nghệ dựa vào các tiêu chuẩn; dễ dàng cho sự chuyển đổi và triển khai giữa các mạng đám mây; và lựa chọn nhà phát triển.
Everyone in the Linux world remembers Microsoft CEO Steve Ballmer's famous comment that Linux is a "cancer" that threatened Microsoft's intellectual property.
Ballmer is still CEO of Microsoft, but that comment occurred in 2001, a lifetime ago in the technology market. While Microsoft hasn't formally rescinded its declaration that Linux violates its patents, at least one Microsoft executive admits that the company’s earlier battle stance was a mistake. Microsoft wants the world to understand, whatever its issues with Linux, it no longer has any gripe toward open source.
In 2010 Microsoft is trying hard not to be public enemy No. 1 to open source proponents, in some cases by making key contributions to open source code and in other cases by making Microsoft products interoperable with open source software.
"We love open source," says Jean Paoli of Microsoft in a recent interview with Network World. "We have worked with open source for a long time now."
The mistake of equating all open source technology with Linux was "really very early on," Paoli says. "That was really a long time ago," he says. "We understand our mistake."
Paoli is the general manager of Microsoft's interoperability strategy team, which touches on some open source issues. A Microsoft veteran of 14 years, Paoli is also the co-creator of the XML specification.
Paoli's recent work involves a new Microsoft initiative to promote interoperability among the key components of cloud networks. The initiative, described in July at the O'Reilly Open Source Convention, is attempting to promote data portability; use of standards-based technologies; ease of migration and deployment across cloud networks; and developer choice.
Sáng kiến này không hoàn toàn là một dự án nguồn mở nhưng nó minh họa cho mối quan hệ tiến bộ của Microsoft với các công nghệ mở. Microsoft dường như đang tiến hành một nỗ lực có dự tính để đối xử tốt với một số phần của cộng đồng nguồn mở, và hãng có thể có lợi trong trò chơi quan hệ công chúng từ những động thái không được quần chúng ưa thích của Oracle, mà đang kết thúc dự án OpenSolaris và kiện Google sử dụng Java nguồn mở trong Android.
Vẫn còn những chỉ trích về thái độ của Microsoft đối với nguồn mở, và Microsoft đã trao cho chính mình một con mắt đen vào năm 2007 bằng việc kêu rằng Linux và các phần mềm nguồn mở khác vi phạm tổng cộng 235 bằng sáng chế của Microsoft. Và trong năm 2008, Bill Gates đã kêu đi kêu lại rằng các giấy phép nguồn mở đảm bảo “rằng không ai có thể bao giờ đó cải tiến được phần mềm”.
Microsoft cũng đã tung ra một vụ kiện bằng sáng chế chống lại nhà cung cấp GPS TomTom năm ngoái, ép TomTom phải trả tiền cho các giấy phép của Microsoft, và đã có khả năng ép HTC trả phí bản quyền sử dụng Android.
Microsoft ôm lấy “công nghệ thông tin pha trộn”
Nhưng Paoli nói Microsoft nhận thức được rằng các khách hàng của hãng sử dụng một sự pha trộn các công nghệ sở hữu độc quyền và nguồn mở.
Microsoft đã tung ra một số công nghệ theo giấy phép nguồn mở của riêng mình (“Giấy phép Công cộng của Microsoft – MPL”), như IronRuby, mà tích hợp mã .Net với ngôn ngữ lập trình Ruby.
The initiative isn't strictly an open source project but it does illustrate Microsoft’s evolving relationship with open technologies.Microsoft seems to be making a concerted effort to befriend portions of the open source community, and the company could benefit in the public relations game from unpopular moves by Oracle, which is ending the OpenSolaris project and suing Google over use of open source Java in Android.
There are still critics of Microsoft's attitude toward open source, and Microsoft gave itself a black eye in 2007 by claiming that Linux and other open source software violate a whopping 235 Microsoft patents. And in 2008, Bill Gates reportedly claimed that open source licenses ensure "that nobody can ever improve the software."
Microsoft also launched a patent lawsuit against GPS vendor TomTom last year, forcing TomTom to pay Microsoft licensing fees, and was able to force HTC to pay it royalties over use of Android.
Microsoft embraces "mixed IT"
But Paoli says Microsoft recognizes that its customers use a mix of proprietary and open source technologies.
Microsoft has released some technology under its own open source license (the "Microsoft Public License"), such as IronRuby, which integrates .Net code with the Ruby programming language.
“Hôm nay, thực sự, thế giới là về công nghệ thông tin pha trộn”, Paoli nói. “Hôm nay thực sự là nhiều khách hàng, nếu không nói là đa số các khách hàng mà tôi nói tới, sử dụng Oracle và Red Hat và Microsoft và IBM và Vmware và Google, … Tất cả xung quanh những gì mà chúng tôi gọi là công nghệ thông tin pha trộn. Bạn có các phần mềm thương mại và nguồn mở cùng với nhau, trong nhiều, nhiều trường hợp”.
Việc khiếu nại về bằng sáng chế nổi cộm của Microsoft năm 2007 đã không có giá trị gì nhiều. Khiếu nại này dường như đã định đặt ra nền tảng cho một quan điểm khắc nghiệt hơn về sở hữu trí tuệ và việc cấp phép, nhưng sau sự lội ngược dòng công khai này thì Microsoft đã trở nên khôn hơn về cách mà hãng tiếp cận các vấn đề của Linux và nguồn mở, nhà phân tích Jay Lyman của Nhóm 451, nói.
“Tôi nghĩ đã thật khó khăn, nếu không nói là không thể đối với Microsoft xóa đi nỗi buồn đó”, Lyman nói. “Họ đã bị hỏi để trích ra những bằng sáng chế nào đã bị vi phạm và họ không bao giờ làm gì được xa hơn”.
Khi Linux đã giành được sự phổ biến, Microsoft đã chìa tay ra với cộng đồng Linux trực tiếp bằng động thái lớn nhất của hãng hướng tới sự hòa giải. Hãng đã đề xuất mã nguồn các trình điều khiển để đưa vào nhân Linux, với hy vọng cung cấp “những cái móc cho bất kỳ phát tán nào của Linux chạy trên Windows Server 2008 và công nghệ ảo hóa Hyper-V của hãng”, như Network Worrld đã nói khi đó. Sự đề xuất mã nguồn đã xảy ra theo cùng giấy phép GPL, mà Bill Gates đã từng được biết tới là đã chỉ trích.
Hai tháng sau quyết định này Microsoft đã bị chỉ trích bởi Greg Kroah-Hartman, người đứng đầu dự án trình điều khiển Linux mà đã nhận mã nguồn đó từ Microsoft. Greg Kroah-Hartman đã nói rằng “Các lập trình viên của Microsoft dường như đã biến mất, và không ai trả lời các thư điện tử của tôi nữa”.
Nhưng Microsoft đã có được hành đồng của mình cùng với điều đó và mọi thứ dường như bây giờ là tốt.
“Từ quan điểm của tôi, là tốt”, Kroah-Hartman nói trong một thư điện tử cho Network World. “Mã nguồn là trong cây nhân chính, Microsoft đang tiếp tục gửi các bản vá để vá những thứ và một ít các tính năng mới đã được đóng góp bởi các lập trình viên khác, và đã có một số bản vá từ cộng đồng để sửa lỗi một số vấn đề rõ ràng hơn trong mã nguồn đó.”
"Today, really, the world is around mixed IT," Paoli says. "Today it is a reality that many customers, if not the majority of customers I talk to, use Oracle and Red Hat and Microsoft and IBM and VMware and Google, etc. It's all around what we are calling mixed IT. You have commercial software and open software together, in many, many cases."
Microsoft's bold patent claim in 2007 didn't amount to much. The claim seemed intended to lay the groundwork for a tougher stance on intellectual property and licensing, but after public backlash Microsoft has gotten smarter about how it approaches Linux and open source issues, says analyst Jay Lyman of The 451 Group.
"I think it's been hard, if not impossible for Microsoft to live that down," Lyman says. "They were asked to cite which patents were violated and they never did take it that far."
As Linux gained in popularity, Microsoft reached out to the Linux community directly with its biggest move toward reconciliation. It submitted driver source code for inclusion in the Linux kernel, with the intention of providing "the hooks for any distribution of Linux to run on Windows Server 2008 and its Hyper-V hypervisor technology," as Network World reported at the time. The code submission had to occur under the same GPL license, which Bill Gates has been known to criticize.
Two months after this decision Microsoft was criticized by Greg Kroah-Hartman, the Linux driver project lead who accepted the code from Microsoft. Kroah-Hartman reported that "Microsoft developers seem to have disappeared, and no one is answering my e-mails."
But Microsoft got its act together and everything seems to be fine as of now.
"From my perspective, [it's going] great," Kroah-Hartman said in an e-mail to Network World. "The code is in the main kernel tree, Microsoft is continuing to send patches to fix up things and a few new features have been contributed by other developers, and there have been a number of patches from the community to fix up some of the more obvious problems in the code."
Mặc dù vấp ngã sớm, Kroah-Hartman bây giờ nói, “Tôi không nghĩ về bất kỳ thứ gì tiêu cực về dự án này”.
Tiếp tục, Kroah-Hartman nói để mong đợi “nhiều hơn những bản vá y như vậy tiếp tục xảy ra, mã nguồn được làm sạch tiếp, và cuối cùng, mã nguồn sẽ đi khỏi cây theo mức để đi vào thư mục phụ của riêng nó trong phần chính của nhân. Trong khi chờ đợi, mọi người đang chỉ sử dụng mã nguồn tốt, mỗi ngày”.
Khi được nói về bình luận của Paoli rằng Microsoft yêu nguồn mở, Kroah-Hartman nói, “Đó là một lời trích tốt, tôi thích nó”.
Nhưng trong khi dự án trình điều khiển Linux dường như là một thành công, thì nó không có nghĩa là toàn bộ “cộng đồng nguồn mở” sẵn sàng gọi Microsoft là bạn thay vì là kẻ thù. Nguồn mở là một tiếp cận đối với việc phát triển công nghệ, và ở một mức độ nào đó là một triết lý. Bằng bản chất tự nhiên, nguồn mở không thể được trình bày bằng một giọng duy nhất.
“Bạn cần cẩn thận về khái niệm, 'cộng đồng nguồn mở'”, Kroah-Hartman nói. “Đó là một nhóm khổng lồ, tất cả của nó hoạt động động lập và có những quan điểm và mục tiêu của riêng họ. Tất cả tôi có thể đại diện là quan điểm của riêng tôi như một thành viên của đội nhân Linux và như một lập trình viên mà tạo ra những phát tán Linux khác nhau. Vì thế, theo quan điểm đó, thú vị để thấy Microsoft đã trở thành một phần của đội phát triển nhân Linux. Họ có trách nhiệm đối với các báo cáo lỗi từ những người sử dụng và những lập trình viên khác và tương tác rất tốt, làm cho nó thành một 'mối quan hệ' khá tốt từ quan điểm của tôi”.
Despite the early hiccup, Kroah-Hartman now says, "I can't think of anything negative about this [project]."
Going forward Kroah-Hartman says to expect "More of the same, patches continue to happen, the code is cleaned up further, and eventually, the code will move out of the staging tree into its own subdirectory in the main portion of the kernel. All the while, people are using the code just fine, every day."
When told of Paoli's comment that Microsoft loves open source, Kroah-Hartman says, "That's a nice quote, I like it."
But while the Linux driver project seems to be a success, it does not mean the entire "open source community" is ready to call Microsoft friend instead of foe. Open source is an approach to developing technology, and to some extent a philosophy. By its nature, open source cannot be represented by a single voice.
"You need to be careful about the term, 'open source community,'" Kroah-Hartman says. "That's a huge group, all of which operate independently and have their own views and goals. All I can represent is my own view as a member of the Linux kernel team and as a developer who creates different Linux distributions. So, in that viewpoint, it's nice to see Microsoft become part of the Linux kernel development team. They are responsive to bug reports from users and other developers and interact quite well, making it a pretty good 'relationship' from my viewpoint.
“Nhưng cũng nhận thức rằng đây là mối quan hệ giữa những cá nhân, không phải giữa những công ty. Đó là một trong những thứ tốt nhất mà tôi thấy về sự phát triển của nguồn mở, các công ty sẽ không tham gia, đây là tất cả các mối quan hệ cá nhân, cuối cùng là vậy”.
Microsoft cần mở rộng mối quan hệ với Linux, một số người nói
Microsoft chỉ là “hiểu biết qua loa” trong nguồn mở vào thời điểm này, Matt Asay, giám đốc điều hành của nhà cung cấp Ubuntu Linux Canonical, trong bài báo trên The Register, nói.
“Một sự đánh cược lớn mà Microsoft nên tiến hành là về nguồn mở, công cụ của kẻ thua, cái nhãn mà đang phù hợp với người khổng lồ ở Redmond”, Asay nói.
Microsoft ”cần đi sâu vào Linux”, chứ không phải bằng việc thay thế Windows bằng Linux mà bằng “việc mua công việc kinh doanh SuSE Linux của Novell và tập trung nó hoàn toàn vào di động”, Asay tranh luận (mặc dù có lẽ ông đơn giản muốn Microsoft loại bỏ đi một trong những đối thủ cạnh tranh của mình).
"But also realize that this is a relationship among individuals, not among companies at all. That's one of the best things I find about open source development, the companies are not involved, it's all personal relationships in the end."
Microsoft needs to extend relationship with Linux, some say
Microsoft is only "dabbling" in open source at this point, argues Matt Asay, chief operating officer of Ubuntu Linux vendor Canonical, in a column for The Register.
"One big bet Microsoft should make is on open source, the tool of the underdog, a label that is coming to fit the Redmond giant," Asay says.
Microsoft "needs to go deep on Linux," not by replacing Windows with Linux but by "acquiring Novell's SUSE Linux business and focusing it completely on mobile," Asay argue (though perhaps he simply wants Microsoft to take out one of his competitors).
“Nguồn mở đưa ra cho công ty một cách để giữ hàng tỷ USD của Windows và Office của hãng trong khi vẽ ra tiến trình hướng tới các công việc kinh doanh cho một hoặc nhiều tỷ USD tiếp sau. Đây là một vụ đánh cược lớn, nhưng biết rằng những thất bại của hãng với KIN và Zune, thì đã tới lúc Microsoft phải nắm lấy sự rủi ro lớn hơn nhiều về nguồn mở”, Asay kết luận.
Liệu Microsoft có lặn sâu hơn vào nguồn mở hay không là một câu hỏi, nhưng một tiếng nói nổi tiếng trong phần mềm nói cuộc chiến tranh giữa Microsoft và nguồn mở là thứ của quá khứ, một phần vì Microsoft có thể không phá hủy được nguồn mở ngay cả nếu nó muốn.
“Cuộc chiến đã đi qua”, Mitch Kapor, người đã sáng lập ra Lotus Software, Quỹ Electronic Frontier Foundation, Quỹ Ứng dụng Nguồn Mở, và đã giúp tạo ra Quỹ Mozilla, đã nói trong một bài báo của Guardian vào năm ngoái.
“Ở mức chi tiết, có một triệu vấn đề phải khắc phục – nhưng liệu nguồn mở có giết chết phần mềm hay không? Không ai nói điều đó được”, Kapor cũng nói khi đó.
Microsoft có thể giành được từ những bước đi sai lầm của Oracle
Microsoft có một cơ hội để thúc đẩy uy tín của hãng trong số những người nổi tiếng về nguồn mở một phần vì những sai lầm trong các mối quan hệ công chúng của Oracle, mà như được lưu ý ở trước đang chấm dứt dự án OpenSolaris và kiện Google về sử dụng Java.
Điều không may cho Oracle là việc hãng trước đó đã ôm lấy Linux bằng việc thuộc về các tổ chức nguồn mở, đóng góp mã nguồn cho Linux và hỗ trợ Linux trong doanh nghiệp, Lyman nói. Trong trường hợp của vụ kiện Java, Oracle dường như công khai tấn công cộng đồng nguồn mở rộng lớn, thậm chí dù cái đích cụ thể là Google.
Những động thái của Oracle làm cho Microsoft trông còn tốt hơn khi so sánh, Lyman nói.
“Điều này là tốt cho Microsoft, rằng Oracle đang được nói về như một kẻ thù của phần mềm nguồn mở”, ông nói. “Nhiều người quan sát thấy hành vi tương tự từ Oracle mà là những gì làm cho Microsoft lo lắng. Oracle có lẽ có thể đã làm được công việc tốt hơn để đảm bảo không có ai nghĩ họ đang tấn công nguồn mở”.
Đi tiếp, Microsoft sẽ vẫn đấu tranh để cân bằng các nhu cầu đối với việc kinh doanh cấp phép của hãng chống lại rủi ro xuất hiện quá nhiều kiện tụng. “Tôi nghĩa Microsoft nhận thức được rằng hành động pháp lý sai có thể dẫn tới một câu trả lời lan rộng hơn”, Lyman nói.
"Open source offers the company a way to keep its Windows and Office billions while charting a course toward its next one or more billion-dollar businesses. It's a big bet, but given its failures with KIN and Zune, it's about time for Microsoft to take a much bigger risk on open source," Asay concludes.
Whether Microsoft dives deeper into open source is an open question, but one prominent voice in software says the war between Microsoft and open source is a thing of the past, in part because Microsoft could not destroy open source even if it wanted to.
"The battle is over," Mitch Kapor, who founded Lotus Software, the Electronic Frontier Foundation, the Open Source Applications Foundation, and helped create the Mozilla Foundation, said in a Guardian article last year.
"At the detailed level, there are a million issues to work out -- but will open source kill software? Nobody's saying that," Kapor also said at the time.
Microsoft can gain from Oracle's missteps
Microsoft has an opportunity to boost its reputation among open source proponents in part because of public relations mistakes by Oracle, which as noted earlier is ending the OpenSolaris project and suing Google over use of Java.
The unfortunate thing for Oracle is that it has previously embraced Linux by belonging to open source organizations, contributing to the Linux code and supporting Linux in the enterprise, Lyman says. In the case of the Java lawsuit, Oracle appears publicly to be attacking the open source community at large, even though its specific target is Google.
The Oracle moves do make Microsoft look good by comparison, Lyman says.
"This is good for Microsoft, that Oracle is being talked about as a foe of open source software," he says. "A lot of observers see similar behavior from Oracle that is the stuff that got Microsoft in trouble. Oracle probably could have done a better job of making sure nobody thought they were attacking open source."
Going forward, Microsoft will still struggle to balance the needs of its licensing business against the risk of appearing too litigious. "I think [Microsoft is] aware that the wrong legal action could lead to a more widespread response," Lyman says.
Microsoft không có một cá nhân nào giám sát tất cả các sáng kiến nguồn mở (trừ phi bạn tính tới CEO Ballmer). “Sáng kiến nguồn mở của Microsoft là một trách nhiệm được chia sẻ khắp tổ chức, và hơn 150 người khắp công ty đóng một vai trò sống còn trong việc tăng cường những nỗ lực hợp tác trong cộng đồng nguồn mở”, một người phát ngôn của Microsoft, nói.
Nhưng Microsoft có nhiều dự án mà ôm lấy nguồn mở và một website chuyên dụng làm việc với các dự án và mục tiêu nguồn mở của hãng.
Trên mặt trận ảo hóa, Microsoft đã xung đột với Vmware, nhà sản xuất phần mềm ảo hóa sở hữu độc quyền, nhưng đã kết đối tác với Citrix, mà bán công nghệ dựa trên sự ảo hóa nguồn mở của Xen.
Paoli lưu ý vài sáng kiến minh họa cam kết của Microsoft đối với nguồn mở và các tiêu chuẩn mở. Microsoft đã giúp tạo ra OData, Giao thức Dữ liệu Mở ODP, mà sử dụng các công nghệ Web để “giải phóng” các dữ liệu cho các ứng dụng mà có thể nếu khác đi sẽ bị khóa trói. Microsoft gần đây cũng đã mở rộng Quỹ CodePlex để khuyến khích sự phát triển của nguồn mở.
Đội làm Windows Azure của Microsoft cũng đã cung cấp bộ công cụ phát triển phần mềm cho các lập trình viên mà sử dụng PHP và Java, không chỉ cho khung công việc .NET sở hữu độc quyền. Không chắc cao độ có bao giờ đó Windows sẽ trở thành một hệ điều hành nguồn mở. Microsoft đang thực hiện các động thái có chủ đích mà chúng ủng hộ uy tín nguồn mở để đáp ứng những nhu cầu thị trường thực tế. Nếu Microsoft tiếp tục lảng xa nguồn mở hoàn toàn, thì hãng có thể đánh mất các khách hàng đang tồn tại và những cơ hội mới tiềm tàng cho sự phát triển.
Cuối cùng, sự ôm lấy các nguyên tắc về nguồn mở của Microsoft sẽ chỉ đi cho tới nay.
Microsoft doesn't have a single official who oversees all of its open source initiatives (unless you count CEO Ballmer). "Microsoft's open source initiative is a shared responsibility across the organization, and more than 150 people across the company play a critical role in strengthening collaboration efforts among the open source community," a Microsoft spokesperson says.
But Microsoft has multiple projects that embrace open source and a dedicated Web site detailing its open source projects and goals.
On the virtualization front, Microsoft has clashed with VMware, the maker of proprietary virtualization software, but partnered with Citrix, which sells technology based on the Xen open source hypervisor.
Paoli notes several initiatives that illustrate Microsoft's commitment to open source and open standards. Microsoft helped create OData, the Open Data Protocol, which uses Web technologies to "free" data from applications that might otherwise lock it up. Microsoft also recently expanded the CodePlex Foundation to encourage development of open source.
Microsoft's Windows Azure team has also provided software development kits for developers who use PHP and Java, not just for its own proprietary .NET Framework.
In the end, Microsoft's embrace of open source principles will only go so far. It's highly unlikely that Windows will ever become an open source operating system. Microsoft is making targeted moves that bolster its open source reputation in response to real market demands. If Microsoft continued to shun open source completely, it would have lost existing customers and potentially new opportunities for growth.
Trong lúc khi mà Microsoft không còn là công ty kỹ thuật đáng giá nhất thế giới nữa – thì cái mác đó, được đo bằng sự thực hành của thị trường chứng khoán, bây giờ được giữ bởi Apple – Steve Ballmer không đủ sức để bỏ qua một mãnh lực của thị trường rộng lớn như một công ty được sắp đặt ra bởi nguồn mở.
Tính tương hợp trong nhiều công nghệ, mà thường liên quan tới sự tích hợp với phần mềm nguồn mở, là những gì mà các khách hàng đang yêu cầu, Paoli nói. Những yêu cầu này sẽ chỉ tăng trưởng mạnh hơn vì sự nở rộ của điện toán đám mây và những lo lắng bị khóa trói vào nhà cung cấp mà điện toán đám mây đã tạo ra và khuếch đại.
“Chúng tôi biết rằng các tổ chức đang chạy một môi trường IT pha trộn”, Paoli nói. “Tất cả họ có Windows và Linux và IBM. Tất cả họ đã nói cho chúng tôi rằng tính kết nối, tính tương hợp là chìa khóa, và tính mềm dẻo, để lựa chọn những gì muốn sử dụng và khi họ muốn để sử dụng nó”.
Theo Jon Brodkin trên Twitter: www.twitter.com/jbrodkin.
In a time when Microsoft is no longer the world's most valuable tech company -- that title, measured by stock performance, is now held by Apple -- Steve Ballmer can't afford to ignore a market force as large as the one posed by open source.
Interoperability among many technologies, which often involves integration with open source software, is what customers are demanding, Paoli says. Those demands will only grow more strong because of the proliferation of cloud computing and the vendor lock-in concerns cloud computing has created and amplified.
"We know that organizations are running a mixed IT environment," Paoli says. "They all have Windows and Linux and IBM. They all told us that connectivity, interoperability are key, and flexibility, to choose what want to use and when they want to use it."
Follow Jon Brodkin on Twitter: www.twitter.com/jbrodkin
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.