Thứ Tư, 18 tháng 8, 2010

Nguồn mở và Kinh tế học: Cách đình trệ vấn đề giải thích cuộc chiến Flash

Open Source and Economics: How the Hold Up Problem Explains the Flash Wars

By Michael Schwarz & Yuri Takhteyev Aug. 8, 2010, 4:00pm PDT

Theo: http://gigaom.com/2010/08/08/open-source-and-economics-how-the-hold-up-problem-explains-the-flash-wars/

Bài được đưa lên Internet ngày: 08/08/2010

Lời người dịch: “Việc xây dựng một công ty Internet trên một nền tảng cấu thành từ các phần mềm sở hữu độc quyền của những người khác là giống như việc xây dựng một ngôi nhà mà không là chủ của khu đất bên dưới ngôi nhà”. Có lẽ do đặc thù ở Việt Nam chẳng ai là chủ sở hữu đất nằm bên dưới ngôi nhà nên ... Ai là những công ty Internet ở Việt Nam nhỉ???

Năm ngoái, khi chúng tôi kết thúc một tài liệu hàn lâm dõi theo lịch sử của các đơn vị phần mềm nhà nước qua nửa thế kỷ, thì Flash nổi lên như là thứ gì đó ngoại lệ – một giải pháp sở hữu độc quyền trong thế giới phát triển của web mà nguồn mở áp đảo. Sự trục xuất Flash khỏi Apple gọi ý rằng tình trạng ngoại lệ này có thể không kéo dài được lâu. Nó cũng nhấn mạnh tới một trong những động lực chính đằng sau nguồn mở – hiện tượng kinh tế được biết tới như là “đình trệ vấn đề”, mà là một điểm chính trong nghiên cứu của chúng tôi.

Khía cạnh đáng ngạc nhiên của nguồn mở không phải là sự tồn tại của nó, mà là thành công của nó. Mọi người làm những thứ cho tự do mọi lúc. Trong những thứ đó, không thiếu những người có thiện ý trả tiền đề xem các bộ phim được làm bởi những người chuyên nghiệp. Các nhà sản xuất phim chuyên nghiệp tới lượt họ thường hoàn toàn sử dụng các luật bản quyền. Ngược lại, trong nhiều lĩnh vực của phần mềm, các giải pháp nguồn mở được ưu tiên. Câu hỏi quan trọng về nguồn mở vì thế không phải là “Vì sao mọi người đóng góp cho một dự án như Apache?”, mà là, “Vì sao các công ty không thể tạo ra được các sản phẩm sở hữu độc quyền mà có thể thắng được Apache trên thị trường?”

Lý do nằm ở những nhà kinh tế gọi cái gì là “đình trệ vấn đề”. Khi một doanh nghiệp dựa vào các tài sản mà một bên khác sở hữu, thì có thể trở nên phụ thuộc vào sự hợp tác của bên đó trong tương lai. Trong trường hợp này, bên mà có quyền sở hữu của một tài nguyên chủ chốt có thể giành được khả năng để “đình trệ” đối với đối tác của mình, yêu cầu một cái giá cao không thể chấp nhận được. đình trệ trở thành một vấn đề đặc biệt khi một doanh nghiệp cần tiến hành đầu tư lớn mà giả thiết sự hợp tác trong tương lai từ người chủ sở hữu của một tài sản bổ sung.

Last year, when we were finalizing an academic paper tracing the history of public software institutions over the last half a century, Flash stood out as somewhat of an exception – a proprietary solution in the web development world otherwise dominated by open source. Flash’s banishment from Apple suggests that this exceptional position may not last much longer. It also highlights one of the main drivers behind open source – the economic phenomenon known as “the hold up problem,” which is a central point in our research.

The surprising aspect of open source is not its existence, but its success. People do things for free all the time. Among other things, there is no shortage of people willing to share their videos on the web. However, despite the availability of free videos, viewers are often willing to pay money to watch films made by professionals. Professional producers of films in turn usually make full use of copyright laws. In contrast, in many software domains, open source solutions are preferred. The important question about open source is therefore not “Why do people contribute to a project like Apache?” but rather, “Why can’t companies create proprietary products that can beat Apache on the market?”

The reason is based on what economists call “the hold up problem.” When a business relies on assets owned by another party, it may become dependent on that party’s cooperation in the future. In this situation, the party with ownership of a key resource may gain the ability to “hold up” its partner, demanding an unreasonably high price. Hold up becomes a problem especially when a business needs to make large capital investments that assume future cooperation from the owner of a complementary asset.

Vấn đề đình trệ đặc biệt khắt khe trong khu vực IT. Việc xây dựng một công ty Internet trên một nền tảng cấu thành từ các phần mềm sở hữu độc quyền của những người khác là giống như việc xây dựng một ngôi nhà mà không là chủ của khu đất bên dưới ngôi nhà. Khi phần mềm được bán ở dạng nhị phân, thì bên mua phải tuân theo sự đình trệ của nhà cung cấp; nếu phần mềm cần phải được thay đổi trong tương lai, thì những thay đổi như vậy chỉ có thể được thực hiện với sự hợp tác của nhà cung cấp ban đầu với giá thành mà nhà cung cấp ban đầu đó yêu cầu. Bằng việc dựa vào nguồn mở, một công ty có thể đầu tư vào việc phát triển sản phẩm của mình mà không sợ bị đình trệ đường. Vì thế, nguồn mở là một giải pháp mạnh về kinh tế cho vấn đề đình trệ.

Điều này đúng thậm chí cả khi một giải pháp nguồn mở ban đầu không thật tốt như của lựa chọn sở hữu độc quyền. Một công ty công nghệ sử dụng một giải pháp nguồn mở hưởng lợi từ việc có khả năng để tiến hành các đầu tư bổ sung lớn (và gặt hái những năng suất tương ứng) mà không sợ bị bỏ đi. Ví dụ, Facebook đã dựa nặng vào PHP trong việc xây dựng các sản phẩm của mình. Khi PHP đã không đáp ứng được các nhu cầu, họ đã cố định nó.

Các ngôn ngữ lập trình và các nền tảng phát triển phần mềm đặc biệt rủi ro đối với việc đình trệ. Phần mềm được viết trong một ngôn ngữ đặc biệt chỉ hữu dụng trong sự kết hợp với một trình biên dịch ngôn ngữ lập trình. Phần mềm như vậy thể hiện một sự đầu tư mà có thể dễ dàng bị mất nếu sự phát triển của nó phụ thuộc vào sự hợp tác trong tương lai của người sở hữu trình biên dịch đó. Vì lý do này, các nền tảng phát triển phần mềm là một nơi mà nguồn mở thành công nhất.

The hold up problem is particularly severe in the IT sector. Building an Internet company on a foundation consisting of proprietary software owned by others is akin to building a house without owning the land under it. When software is sold in binary form, the buyer is subject to hold up by the vendor; if the software needs to be changed in the future, such changes can only be done with the cooperation of the original vendor at the price that the original vendor demands. By relying on open source, a company can invest in developing its product without fear of being held up down the road. Therefore, open source is an economically powerful solution to the hold up problem.

This holds true even when an open source solution is originally not as good as a proprietary alternative. A technology company using an open source solution benefits from being able to make large complementary investments (and reap of the corresponding efficiencies) without fear of hold up. For example, Facebook has relied heavily on PHP in building its products. When PHP didn’t meet their needs, they fixed it.

Programming languages and software development platforms are particularly at risk of hold up. Software written in a particular language is only useful in combination with a programming language interpreter. Such software presents an investment that could easily be lost if its use depends on future cooperation of the owner of the interpreter. For this reason, software development platforms are a niche where open source has been most successful.

Flash là một nền tảng phát triển phần mềm sở hữu độc quyền và các sản phẩm được xây dựng trên Flash gặp rủi ro về việc bỏ đi. Các cuộc tấn công vào Flash gần đây, hầu hết được lưu ý từ Apple, vì thế là không ngạc nhiên. Apple đầu tư nặng vào hệ sinh thái iPad. Nếu phần mềm được viết cho iPad sử dụng Flash, thì khả năng của Apple để hưởng lợi từ những đầu tư của hãng có thể đòi hỏi sự hợp tác trong tương lai của Adobe. Việc trục xuất Flash từ iPad bây giờ ngăn ngừa sự bỏ đi trong tương lai. Với phiên bản gần đây của dự án WebM, Google đã tham gia vào chiến dịch để thay thế Flash bằng các giải pháp nguồn mở. (Không giống như giải pháp thay thế của Apple cho Flash, WebM hứa hẹn một giải pháp hoàn toàn nguồn mở cho web video).

Có thể thấy sự mỉa mai rằng sự phản đối Flash lại do Apple chủ mưu – người sở hữu mọt trong những nền tảng phát triển đóng nhất ngày nay – nhưng điều này lại không ngạc nhiên. Những tay chơi mà kiểm soát những tài nguyên có giá trị thường hưởng lợi nhiều nhất từ tính mở của các sản phẩm bổ sung. Tuy nhiên, vẫn còn thấy được, liệu nền tảng đóng của riêng Apple sẽ tiếp tục thành công khi đối mặt với các giải pháp thay thế nguồn mở hay không.

Michael Schwarz là nhà khoa học nổi tiếng tại Yahoo Labs và Yuri Takhteyev là một trợ lý giáo sư tại Đại học Toronto về Trường Thông tin.

Flash is a proprietary software development platform and products built on Flash are at risk of hold ups. The recent attacks on Flash, most notably from Apple, are therefore not surprising. Apple is heavily investing in its iPad ecosystem. If software written for the iPad makes use of Flash, Apple’s ability to profit from its investments would require future cooperation of Adobe. Banishing Flash from the iPad now avoids future hold up. With the recent release of the WebM project, Google has joined the campaign to replace Flash with open source alternatives. (Unlike Apple’s alternatives to Flash, WebM promises a fully open source solution for web video).

It may seem ironic that the Flash protest has been instigated by Apple – the owner of one of the most closed development platforms today – but it’s hardly surprising. Actors who control valuable resources often stand to benefit most from the openness of complementary products. It remains to be seen, however, whether Apple’s own closed platform will continue to be successful in the face of open source alternatives.

Michael Schwarz is the principal scientist at Yahoo Labs and Yuri Takhteyev is an assistant professor at the University of Toronto School of Information.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.