Thứ Ba, 24 tháng 8, 2010

Shuttleworth: Vụ kiện Java của Oracle là 'Một động thái cực kỳ ngây thơ'

Shuttleworth: Oracle's Java Lawsuit 'An Extremely Unsophisticated Move'

August 16, 2010, By Sean Michael Kerner

Theo: http://itmanagement.earthweb.com/osrc/article.php/3898791/Shuttleworth-Oracles-Java-Lawsuit-An-Extremely-Unsophisticated

Bài được đưa lên Internet ngày: 16/08/2010

Lời người dịch: Về vụ kiện của Oracle chống lại Google vì cho rằng Google vi phạm các bằng sáng chế của Oracle về Java trong hệ điều hành di động Android, Shuttleworth, người đứng đầu của Canonical và là cha đẻ của hệ điều hành nguồn mở nổi tiếng Ubuntu nói: “Tôi nghĩ rằng các công ty phần mềm lớn đơn giản đang nhận ra rằng các bằng sáng chế và những suy nghĩ dựa trên các bằng sáng chế giữ cho họ bị khóa vào với quá khứ” và “Về cơ bản, các tổ chức phần mềm lớn nhất là những người thua thiệt lớn nhất từ các vụ kiện dựa trên các bằng sáng chế về phần mềm”. Trên thế giới, đã có một quốc gia loại bỏ các bằng sáng chế về phần mềm ra khỏi sự bảo vệ của luật pháp; đó là New Zealand.

Động thái trong tuần trước của Oracle kiện Google về sử dụng Java trong hệ điều hành di động nguồn mở Android, vó thể kết thúc tốt bằng việc có một ảnh hưởng rằng các hiệu ứng còn xa hơn với chỉ Android. Và rằng có một số người đóng góp chính trong cộng đồng nguồn mở có quan tâm.

Mark Shuttleworth, người sáng lập ra Ubuntu Linux, là trong số những người trong cộng đồng mà không thấy được một kết quả khả quan nào từ vụ kiện của Oracle, mà nó đã dựa vào xung quanh những khiếu nại về Android dựa trên Linux vi phạm các bản quyền và mã nguồn Java được trao bằng sáng chế của Oracle.

“Đây là một động thái cực kỳ ngây thơ của ai đó ở Oracle khi tung ta một vụ kiện dựa vào bằng sáng chế, và rõ ràng sẽ là một sự tụt lùi đáng kể cho mối quan hệ của họ với cộng đồng nguồn mở rộng rãi hơn, mà là phần đáng kể của nhiều sản phẩm của họ”, Shuttleworth đã nói với InternetNews.com.

Ubuntu không là một người lạ làm việc với Sun Microsystems – người chủ sở hữu gốc ban đầu của các bằng sáng chế theo yêu cầu – trước khi Oracle mua Sun. Quay về năm 2006, Canonical, người đỡ đầu thương mại hàng đầu của Ubuntu, lần đầu tiên đã giành được chứng chỉ cho Ubuntu Linux trên phần cứng của Sun. Nỗ lực đã được mở rộng xa hơn vào năm 2007 với các công nghệ Java của Sun được làm cho sẵn sàng một cách trực tiếp cho những người sử dụng Ubuntu Linux.

“Điều này sẽ làm phức tạp các mối quan hệ mà Oracle có với một khán thính phòng rất quan trọng, mà là cộng đồng nguồn ở rộng lớn hơn”, Shuttleworth nói. “Sẽ đáng kể xói mòn những nỗ lực của họ để thiết lập nhiều trong các sản phẩm chính của họ như Java, Solaris và Oracle Unbreakable Linux, và vì lý do này, tôi sẽ tưởng tượng rằng họ sẽ âm thầm mong muốn họ đã không nắm lấy tiếp cận này”.

“Tôi chắc chắn tôn trọng quyền của họ để nắm lấy bất kỳ tiếp cận nào mà hạo muốn nắm với những gì họ cho là phù hợp đối với họ, nhưng tôi không thể thấy bất kỳ con đường nào trong đó những kết cục cuối cùng này trong một lối ra có tính xây dựng đối với họ”, ông bổ sung.

Last week's move by Oracle to sue Google over Java use in the Android open source mobile operating system, may well end up having an impact that effects far more that just Android. And that has some key stakeholders in the open source community concerned.

Mark Shuttleworth, founder of Ubuntu Linux, is among those in the community who don't see a positive outcome from Oracle's lawsuit, which was based around claims of Linux-based Android wrongfully treading on Oracle's patented Java code and copyrights.

"It's an extremely unsophisticated move by someone at Oracle to launch a patent-based lawsuit, and it's clearly going to be a significant setback for their relationship with the broader open source community, which is a significant part of many of their products," Shuttleworth told InternetNews.com.

Ubuntu is no stranger to working with Sun Microsystems -- original owner of the patents in question -- prior to Sun's acquisition by Oracle. Back in 2006, Canonical, the lead commercial sponsor of Ubuntu, first gained certification for Ubuntu Linux on Sun hardware. The effort was further expanded in 2007 with Sun Java technologies made directly available to Ubuntu Linux users.

"This will complicate the relationships Oracle has with a very important audience, which is the broader open source community," Shuttleworth said. "It will significantly undermine their efforts to establish many of their major products like Java, Solaris and Oracle Unbreakable Linux, and in due course, I'll imagine that they'll quietly wish they hadn't taken this approach."

"I certainly respect their right to take whatever approach they want to take with what they consider to be their property, but I cannot see any way in which this ultimately ends in a constructive outcome for them," he added.

Shuttleworth, như nhiều người bảo vệ nguồn mở, chống lại các bằng sáng chế về phần mềm nói chung, mà ông đã nói sẽ không là một chiến lược chiến thắng cho đa số các nhà cung cấp phần mềm.

“Các công ty phần mềm lớn, truyền thống đã và đang tìm kiếm các cách thức bảo vệ các đặc quyền của họ và nhiều công ty đã vỗ các bằng sáng chế xung quanh như một cách cố thủ cho khoảng lợi nhuận của họ”, Shuttleworth nói. “Nhưng đó không phải là cách đúng”.

Những lãnh đạo cộng đồng nguồn mở như Shuttleworth từ lâu đã tranh luận chống lại các bằng sáng chế về phần mềm sẽ không ngạc nhiên, xem các cuộc chiến mà chúng bùng lên thường xuyên giữa các thế giới nguồn mở và sở hữu độc quyền xung quanh sở hữu trí tuệ. Ví dụ, có bóng ma lờ mở của Microsoft, mà trong năm 2007 đã khiếu nại rằng Linux đã vi phạm hàng trăm bằng sáng chế, và hãng đã không sợ sử dụng vị thế đó để khuyến khích những người sử dụng nguồn mở phải mua các giấy phép. Năm ngoái, Microsoft đã nhuốm mực một số người sử dụng Linux đối với những thỏa thuận cáp phép, và đã kiến nhà cung cấp GPS TomTom vè những vấn đề bằng sáng chế nguồn mở – một cái vỗ mà đã kết thúc bằng một sự dàn xếp và một vụ làm ăn về cấp phép khác cho Microsoft.

Tuần trước, Eben Moglen, giám đốc tư vấn và chủ tịch của Trung tâm Luật Tự do của Phần mềm (SFLC), đã nói cho những người tham dự tại hội nghị LinuxCon rằng ông thấy những mối đe dọa về bằng sáng chế chống lại các công ty nguồn mở trên một cơ sở thường xuyên, và rằng cuộc khủng hoảng bằng sáng chế mà nguồn mở đối đối mặt sẽ không biến mất bất kỳ lúc nào sớm.

Nhưng quan điểm của Shuttleworth là cuối cùng thì các công ty lớn sẽ tỉnh lại trước một thực tế rằng các bằng sáng chế thực sự không giúp được gì cho họ cả.

“Tôi nghĩ rằng các công ty phần mềm lớn đơn giản đang nhận ra rằng các bằng sáng chế và những suy nghĩ dựa trên các bằng sáng chế giữ cho họ bị khóa vào với quá khứ”, Shuttleworth nói. “Về cơ bản, các tổ chức phần mềm lớn nhất là những người thua thiệt lớn nhất từ các vụ kiện dựa trên các bằng sáng chế về phần mềm”.

Sean Michael Kerner là một biên tập viên tại InternetNews.com, dịch vụ thông tin của Internet.com, mạng cho những người chuyên nghiệp về công nghệ.

Shuttleworth, like many open source advocates, is critical of software patents in general, which he said aren't a winning strategy for major software vendors.

"Big, traditional software companies have been looking for ways of protecting their franchises and many have waved patents around as a way of entrenching their margins," Shuttleworth said. "But it isn't working out that way."

That open source community leaders like Shuttleworth have long argued against software patents isn't surprising, considering the fights that flare up frequently between the open source and proprietary worlds around intellectual property. For instance, there's the looming specter of Microsoft, which in 2007 claimed that Linux infringed on hundreds of patents, and which hasn't been afraid to use that position to encourage open source users to pay for licenses. Last year, Microsoft inked a number of Linux users to licensing agreements, and sued GPS vendor TomTom over open source patent issues -- a spat that ended in a settlement and another licensing deal for Microsoft.

Last week, Eben Moglen, director-counsel and chairman at the Software Freedom Law Center (SFLC), told attendees at the LinuxCon conference that he sees patent threats against open source companies on a regular basis, and that the patent crisis facing open source is not going away anytime soon.

But Shuttleworth's view is that eventually big software companies will wake up to the reality that patents actually don't help them.

"I think that large software companies are simply going to find that patents and patent-based thinking keeps them locked in the past," Shuttleworth said. "Fundamentally, the biggest software organizations are the biggest losers from software patents-based litigation."

Sean Michael Kerner is a senior editor at InternetNews.com, the news service of Internet.com, the network for technology professionals.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.