Thứ Năm, 29 tháng 10, 2015

Kết hợp các tài nguyên được cấp phép mở - Video với phụ đề được dịch sang tiếng Việt




Việc cấp phép cho tác phẩm của riêng bạn bằng việc sử dụng Creative Commons là dễ dàng thông qua việc sử dụng trình lựa chọn giấy phép (Chooser) Creative Commons, nhưng thế còn khi bạn muốn kết hợp nhiều tài nguyên mở với tác phẩm của bạn và sau đó cấp phép cho tác phẩm của bạn cho những người khác tự do sử dụng thì làm như thế nào? Bộ sinh (Generator) giấy phép OER có thể đưa ra chỉ dẫn cho việc kết hợp các tài nguyên được cấp phép mở và video sau đây sẽ giúp bạn hiểu được quy trình lựa chọn và áp dụng giấy phép đúng phù hợp.

Địa chỉ để xem và/hoặc tải về video đầy đủ bằng tiếng Anh: Tạo OER và Kết hợp các Giấy phép - (Creating OER and Combining Licenses): https://www.youtube.com/embed/Hkz4q2yuQU8

Video này có giấy phép Creative Commons BY-SA 3.0 Unported (xem ở cuối tệp video).

Tải về tệp phụ đề tiếng Việt theo địa chỉ:

Cách sử dụng phụ đề tiếng Việt:
  1. Hãy tạo ra một thư mục riêng dành cho tệp video gốc và tệp phụ đề tiếng Việt của nó.
  2. Hãy tải về cả tệp video gốc và tệp phụ đề về máy của bạn.
  3. Hãy đưa cả 2 tệp vào thư mục vừa được tạo ra trên máy của bạn.
  4. Mở tệp video trong trình chơi video và bật chế độ có tựa đề.

Chúc bạn thành công!


Blogger: Lê Trung Nghĩa

Thứ Tư, 28 tháng 10, 2015

Giáo dục mở và tương lai - Video với phụ đề được dịch sang tiếng Việt

Là bài trình bày của David Wiley ngày 06/03/2010 tại sự kiện hội nghị thường niên TED.

Địa chỉ để xem và/hoặc tải về video đầy đủ bằng tiếng Anh: Giáo dục mở và tương lai (Open Education and the Future): https://www.youtube.com/watch?v=Rb0syrgsH6M

Video này có giấy phép Creative Commons Attribution - CC BY (Xem trên YouTube).

Tải về tệp phụ đề tiếng Việt theo địa chỉ:

Cách sử dụng phụ đề tiếng Việt:
  1. Hãy tạo ra một thư mục riêng dành cho tệp video gốc và tệp phụ đề tiếng Việt của nó.
  2. Hãy tải về cả tệp video gốc và tệp phụ đề về máy của bạn.
  3. Hãy đưa cả 2 tệp vào thư mục vừa được tạo ra trên máy của bạn.
  4. Mở tệp video trong trình chơi video và bật chế độ có tựa đề.

Chúc bạn thành công!


Blogger: Lê Trung Nghĩa

Thứ Ba, 27 tháng 10, 2015

Vai trò của bản địa hóa OER trong việc xây dựng mối quan hệ đối tác tri thức vì sự phát triển: So sánh các dự án cho các giáo viên TESSA và TESS-India - bản dịch sang tiếng Việt




Là tài liệu của các tác giả: Alison Buckler, Leigh-Anne Perryman, Shankar Musafir và Tim Seal viết về những vấn đề mới nảy sinh trong việc bản địa hóa các tài nguyên giáo dục mở (OER) và cách giải quyết các vấn đề đó bằng bộ công cụ cho những người phát triển OER để chuyển các sáng kiến theo tính liên tục nhằm đảm bảo cho sự phát triển và sử dụng OER công bằng và bền vững hơn, từ những bài học thực tế bản địa hóa trong 2 dự án do Đại học Mở của Vương quốc Anh tiến hành: (1) Chương trình Giáo dục Giáo viên ở Hạ - Saharan Africa - TESSA (TeacherEducation in Sub-Saharan Africa) và (2) Dự án Giáo dục Giáo viên thông qua sự Hỗ trợ dựa vào Trường học ở Ấn Độ - TESS-India (Teacher Education through School-based Support in India).

Bạn có thể tải về tài liệu dịch sang tiếng Việt gồm 5 trang đó tại địa chỉ:

Blogger: Lê Trung Nghĩa

Thứ Hai, 26 tháng 10, 2015

Học từ tiếp cận của TESS-India về bản địa hóa OER xuyên khắp các bang của Ấn Độ - bản dịch sang tiếng Việt




Là tài liệu của các tác giả Perryman, Leigh-Anne; Buckler, Alison and Seal, Timothy, được xuất bản trên Tạp chí các Phương tiện Tương tác trong Giáo dục, 2(7) ngày 23/12/2014. Tài liệu đề cập tới một khía cạnh khác của OER, đặc biệt với các quốc gia mà tiếng Anh không phải là tiếng mẹ đẻ, khía cạnh bản địa hóa. Nó có lẽ rất cần cho người Việt Nam tham khảo, khi mà hầu hết các OER là có sẵn bằng tiếng Anh với chất lượng cao, có khả năng được tùy biến sang tiếng Việt mà không có bất kỳ trở ngại nào về pháp lý, về việc vi phạm bản quyền.

Bản dịch sang tiếng Việt có 23 trang, bạn có thể tải về theo địa chỉ:

Blogger: Lê Trung Nghĩa

Chủ Nhật, 25 tháng 10, 2015

OER và tương lai của Knewton


OER and the Future of Knewton
Posted on August 18, 2014 by Michael Feldstein
Bài được đưa lên Internet ngày: 18/08/2014

Lời người dịch: Một trả lời nữa đáp lại bài của CEO Jose Ferriera của Knewton. Bài viết này sử dụng các khía cạnh triết lý, pháp lý và các mô hình kinh doanh của phần mềm tự do nguồn mở để trả lời cho các câu hỏi như: (1) Liệu việc phát triển các Tài nguyên Giáo dục Mở (OER) có phá vỡ thị trường sách giáo khoa truyền thống hay không? (2) Liệu có thể bán các nội dung OER lấy tiền được hay không? Có một điều chắc chắn toát lên từ sự đáp lại này là: “Đối với nội dung giáo dục, nó có thể là sự truy cập tới các phần mềm kiểm thử hoặc phân tích, hoặc các dịch vụ lên kế hoạch và triển khai chương trình giảng dạy. Đây là danh sách không bao giờ cạn kiệt”. Xem thêm: Giáo dục mở và tài nguyên, giấy phép tư liệu mở.

Jose Ferriera, CEO của Knewton, gần đây đã xuất bản một mẩu tin trên edSurge viện lý rằng việc mở rộng OER không thể “làm đổ vỡ nền công nghiệp sách giáo khoa” vì, theo ông, nó có các giá trị sản xuất thấp, không có thiết kế chỉ dẫn, và không ở mức chuyên nghiệp. Không ngạc nhiên, David Wiley đã không đồng ý. Tôi cũng không đồng ý, nhưng với vài lý do hơi khác với của David.

Khi nói về Tài nguyên Giáo dục Mở - OER (Open Educational Resources) hoặc, về vấn đề đó, phần mềm nguồn mở (PMNM), là quan trọng để phân biệt giữa giấy phép và mô hình bền vững. Tất cả đều bắt đầu bằng một giấy phép. Đặc biệt, nó bắt đầu với giấy phép bản quyền. Bất kỳ khi nào chúng ta nói về Creative Commons hoặc GPL, thì một giấy phép mở trao sự cho phép về bản quyền cho bất kỳ ai muốn nó, miễn là những người đó muốn sử dụng lại nội dung có thiện chí tuân theo những điều khoản của giấy phép đó. Bằng việc trao sự cho phép bao trùm, người sở hữu bản quyền của tài nguyên đó chọn bỏ đi tiềm năng kiếm doanh thu nhất định (về lý thuyết). Nếu tài nguyên đó là có sẵn tự do, thì vì sao bạn lại phải trả tiền cho nó chứ?

Điều này làm nảy sinh câu hỏi cho bất kỳ tài nguyên nào cần phải được duy trì và cải tiến qua thời gian về cách mà nó sẽ được hỗ trợ. Trong những ngày đầu của nguồn mở, các dự án thường từng được hỗ trợ thông qua các tình nguyện viên cá nhân hoặc các nhóm nhỏ các tình nguyện viên, điều đã giới hạn các dạng và kích cỡ các dự án PMNM có thể được tạo ra. Điều này phần lớn cũng là tình trạng của OER ngày hôm nay. Nhiều OER được các tình nguyện viên xây dựng lên. Theo các hoàn cảnh đó, nếu dự án là ở dạng có thể được duy trì đúng thích hợp tốt qua những nỗ lực được cam kết của các tình nguyện viên, thì nó có thể sống sót và tiềm tàng phát đạt. Nếu không, nó sẽ ốm yếu và tiềm tàng sẽ chết.

Nhưng các tài nguyên mở không phải được hỗ trợ thông qua chủ nghĩa tình nguyện. Có khả năng xây dựng các mô hình doanh thu mà có thể trả tiền cho sự duy trì chúng. Ví dụ, có khả năng lấy tiền vì những sử dụng các tư liệu khác với các tư liệu được giấy phép mở cho phép. Viện Khan (Khan Academy) phát hành các video của họ theo một giấy phép Creative Commons Phi thương mại Chia sẻ tương tự (CC BY-NC-SA). Mỗi ngày các sinh viên và giáo viên có thể sử dụng nó tự do theo các hoàn cảnh trong lớp học bình thường. Nhưng nếu một nhà xuất bản sách giáo khoa muốn đóng thành bó nội dung đó với tư liệu có bản quyền và bán nó với một phí nào đó, thì giấy phép đó không cho họ các quyền để làm thế. Viện Khan thì có thể (và, theo tôi biết, đang làm) lấy tiền để sử dụng lại thương mại nội dung đó.

Một khả năng khác là bán các dịch vụ có liên quan tới nội dung. Trong PMNM, điều này thường ở dạng các dịch vụ hỗ trợ và duy trì. Đối với nội dung giáo dục, nó có thể là sự truy cập tới các phần mềm kiểm thử hoặc phân tích, hoặc các dịch vụ lên kế hoạch và triển khai chương trình giảng dạy. Đây là danh sách không bao giờ cạn kiệt. Vấn đề là có khả năng để tạo ra doanh thu từ nội dung mở. Và doanh thu có thể trả tiền cho các tài nguyên để hỗ trợ các giá trị sản xuất cao, thiết kế chỉ dẫn, và mở rộng doanh nghiệp, đặc biệt khi sóng đôi với các tiền tài trợ và các nỗ lực tình nguyện. Các lựa chọn khác không nhất thiết sinh ra nhiều doanh thu như việc cấp phép dựa vào bản quyền như theo truyền thống, nhưng thường điều đó là vấn đề có thể tranh luận. Các mô hình kinh doanh dựa vào các giấy phép mở thường có sự lôi kéo khi thị trường cho sản phẩm được cấp phép đang bắt đầu hàng hóa hóa, nghĩa là các công ty đang bắt đầu đánh mất khả năng của họ để lấy giá cao cho các tư liệu có bản quyền của họ bằng bất kỳ cách gì.

Đó là phía doanh thu. Cũng là quan trọng để cân nhắc phía chi phí. Một mặt, mức độ ở đó nội dung giáo dục cần các giá trị sản xuất cao và “mức độ mở rộng chuyên nghiệp” là còn tranh cãi. Quay lại với Viện Khan một chút, Sal Khan đã đại chúng hóa sự hiểu biết rằng một nhu cầu không có sản xuất trong các studio chuyên nghiệp 3 máy quay đắt giá để tạo ra các video giáo dục có được tầm với và ảnh hưởng. Đó chỉ là một trong nhiều ví dụ được biết tốt hơn về OER mà được coi là có chất lượng cao thậm chí dù nó không có những gì những người chuyên nghiệp về xuất bản, theo truyền thống, đã nghĩ về như là “các giá trị sản xuất cao”. Mặt khác, là quan trọng để nhận thức được rằng phần lớn các doanh thu sách giáo khoa đi vào bán hàng và tiếp thị, và vì lý do tốt lành. Bất chấp nhiều nỗ lực của nhiều bên để tạo ra các cổng thông qua đó các giáo viên và sinh viên có thể tìm ra các tài nguyên giáo dục tốt, quy trình áp dụng trong giáo dục đại học vẫn bị đổ vỡ tệ hại. Cho tới nay với một ít ngoại lệ, cách tốt duy nhất để có được sự áp dụng lan truyền rộng các tư liệu chương trình giáo dục vẫn dường như là phải thuê một đội quân các đại diện bán hàng tới gõ cửa từng giáo viên. Còn chư ão khi nào hoặc làm thế nào điều này sẽ thay đổi.

Điều này đưa chúng ta tới sự thật khó khăn về vì sao câu hỏi liệu OER có thể “thắng” hay không là khó hơn tưởng tượng. Các nhà bảo vệ OER hoặc các nhà xuất bản sách giáo khoa đều không có mô hình kinh tế làm việc được ngay bây giờ. Các nhà xuất bản sách giáo khoa từng rất thành công trong nhiều năm nhưng đã phát triển các cấu trúc chi phí không bền vững mà chúng có thể không còn chống đỡ nổi qua những lôi kéo tới các giá trị sản xuất cao và sự hỗ trợ chuyên nghiệp được nữa. Nhưng những người bảo vệ OER còn chưa làm nứt được việc bán hàng và tiếp thị hoặc thậm chí các mô hình doanh thu mà xúc tác cho họ để làm những gì cần thiết để dẫn dắt sự áp dụng ở phạm vi rộng. Nếu bất kỳ ai cũng đang thua, thì cũng không ai đang thắng cả. Ít nhất vào lúc này.

Đây là nơi mà Knewton đưa vào bức tranh. Như bạn đã đọc về quan điểm của Jose, là quan trọng để giữ trong đầu rằng công ty của anh ta có con chó trong cuộc chiến này. (Phải công bằng có rủi ro nêu sự rõ ràng, cả của Devid cũng vậy). Trong khi Knewton đang làm ầm lên về việc đưa ra một sản phẩm sẽ xúc tác cho những người sử dụng đầu cuối tạo ra nội dung tùy biến được với bất kỳ tư liệu nào (bao gồm, có thể đoán chừng, OER), thì các doanh thu hiện hành của họ tới từ các nhà xuất bản sách giáo khoa và các công ty nội dung giáo dục khác. Xa hơn, các khả năng mang tính tùy biến thích nghi như những khả năng Knewton chào bổ sung thêm cho chi phí sản phẩm nội dung giáo dục, cả trực tiếp thông qua các phí mà công ty lấy và gián tiếp qua nỗ lực bổ sung được yêu cầu để thiết kế, sản xuất, và duy trì các sản phẩm có tính tùy biến thích nghi. Đối với tôi, lý lẽ lôi cuốn nhất mà David làm lợi cho “chiến thắng” của OER là dễ dàng hơn nhiều để giảm giá thành các tư liệu giáo dục hơn nó hiện có để làm gia tăng tính hiệu quả của họ. Vì thế nếu bạn đang đo đếm giá trị của sản phẩm bằng các độ lệch tiêu chuẩn cho từng USD, thì suy nghĩ khôn ngoan là nhằm vào mẫu số (trong khi hy vọng không bỏ qua hoàn toàn tử số). Liên kết yếu trong lý lẽ này là nó làm việc tốt nhất trong một thị trường khá hợp lý và trà xát thấp mà hạn chế nhu cầu cho các chi tiêu không có liên quan tới phát triển sản phẩm như bán hàng và tiếp thị. Nói cách khác, nó làm việc tốt nhất trong phản đề các điều kiện phải trả tiền cho các chi phí nền tảng của chúng, cả trực tiếp và gián tiếp. Điều này không nhất thiết là thứ tồi tệ cho giáo dục nếu các sản phẩm được cải tiến của Knewton thực sự có thể làm tăng tử số càng nhiều càng tốt hoặc nhiều nhà bảo vệ OER hơn có thể làm giảm đi mẫu số. Nhưng quan điểm của họ - cả về khía cạnh cách họ nghĩ về câu hỏi giá trị trong các tư liệu đang lưu hành và khía canh về cách mà họ cần phải xây dựng năng lực kinh doanh của việc trả lại 105 triệu USD vốn đầu tư mạo hiểm - sẽ thiên về các chi phí cao hơn so với ai đó hy vọng có thể tạo ra giá trị cao hơn một cách tương xứng.

Tất cả phân tích này giả thiết rằng trong ỷ lệ độ lệch tiêu chuẩn theo từng USD của David, tất cả các vấn đề đó là bản thân tỷ lệ đó, độc lập với các số cá nhân tạo nên nó. Nhưng điều đó không thể đúng một cách y hệt nhau được. Một vài sinh viên không thể kham nổi các tài nguyên giáo dục vượt quá một giá thành nhất định, bất kể chúng có hiệu quả như thế nào. (Tôi thích hạ thấp hơn các bản sao chụp của tôi bằng việc mua một Tesla. Lạy trời...). Trong các trường hợp khác, việc có các tài nguyên giáo dục có hiệu quả nhất có khả năng là quan trọng nhất và tiền dư ra không phải là một vấn đề lớn. Điều này đi xuống không chỉ bản thân các sinh viên có thể kham được bao nhiêu để trả tiền, mà còn cách mà giáo dục được cấp vốn và bao cấp nói chung. Vì thế có các vấn đề phức tạp để chơi ở đây về “giá trị”. Nhưng câu hỏi đâu tiên theo thứ tự của việc liệu OER có thể “phá vỡ được nền công nghiệp sách giáo khoa hay không”, câu trả lời của tôi là, “nó còn tùy”.

Jose Ferriera, the CEO of Knewton, recently published a piece on edSurge arguing that scaling OER cannot “break the textbook industry” because, according to him, it has low production values, no instructional design, and is not enterprise grade. Unsurprisingly, David Wiley disagrees. I also disagree, but for somewhat different reasons than David’s.
When talking about Open Educational Resources or, for that matter, open source software, it is important to distinguish between license and sustainability model, as well as distinguishing between current sustainability models and possible sustainability models. It all starts with a license. Specifically, it starts with a copyright license. Whether we are talking about Creative Commons or GPL, an open license grants copyright permission to anyone who wants it, provided that the people who want to reuse the content are willing to abide by the terms of the license. By granting blanket permission, the copyright owner of the resource chooses to give up certain (theoretical) revenue earning potential. If the resource is available for free, then why would you pay for it?
This raises a question for any resource that needs to be maintained and improved over time about how it will be supported. In the early days of open source, projects were typically supported through individual volunteers or small collections of volunteers, which limited the kinds and size of open source software projects that could be created. This is also largely the state of OER today. Much of it is built by volunteers. Sometimes it is grant funded, but there typically is not grant money to maintain and update it. Under these circumstances, if the project is of the type that can be adequately well maintained through committed volunteer efforts, then it can survive and potentially thrive. If not, then it will languish and potentially die.
But open resources don’t have to be supported through volunteerism. It is possible to build revenue models that can pay for their upkeep. For example, it is possible to charge for uses of materials other than those permitted by the open license. Khan Academy releases their videos under a Creative Commons Noncommercial Share-Alike (CC NC-SA) license. Everyday students and teachers can use it for free under normal classroom circumstances. But if a textbook publisher wants to bundle that content with copyrighted material and sell it for a fee, the license does not give them permission to do so. Khan Academy can (and, as far as I know, does) charge for commercial reuse of the content.
Another possibility is to sell services related to the content. In open source software, this is typically in the form of support and maintenance services. For education content, it might be access to testing or analytics software, or curriculum planning and implementation services. This is a non-exhaustive list. The point is that it is possible to generate revenue from open content. And revenue can pay for resources to support high production values, instructional design, and enterprise scaling, particularly when paired with grant funding and volunteer efforts. These other options don’t necessarily generate as much revenue as traditional copyright-based licensing, but that’s often a moot point. Business models based on open licenses generally get traction when the market for licensed product is beginning to commodify, meaning that companies are beginning to lose their ability to charge high prices for their copyrighted materials anyway.
That’s the revenue side. It’s also important to consider the cost side. On the one hand, the degree to which educational content needs high production values and “enterprise scaling” is arguable. Going back to Khan Academy for a moment, Sal Khan popularized the understanding that one need not have an expensive three-camera professional studio production to create educational videos that have reach and impact. That’s just one of the better known of many examples of OER that is considered high-quality even though it doesn’t have what publishing professionals traditionally have thought of as “high production values.” On the other hand, it is important to recognize that a big portion of textbook revenues go into sales and marketing, and for good reason. Despite multiple efforts by multiple parties to create portals through which faculty and students can find good educational resources, the adoption process in higher education remains badly broken. So far with a few exceptions, the only good way to get widespread adoption of curricular materials still seems to be to hire an army of sales reps to go knock on faculty doors. It is unclear when or how this will change.
This brings us to the hard truth of why the question of whether OER can “win” is harder than it seems. Neither the OER advocates nor the textbook publishers have a working economic model right now. The textbook publishers were very successful for many years but have grown unsustainable cost structures which they can no longer prop up through appeals to high production values and enterprise support. But the OER advocates have not yet cracked the sales and marketing nut or proven out revenue models that enable them to do what is necessary to drive adoption at scale. If everybody is losing, then nobody is winning. At least at the moment.
This is where Knewton enters the picture. As you read Jose’s perspective, it is important to keep in mind that his company has a dog in this fight. (To be fair at the risk of stating the obvious, so does David’s.) While Knewton is making noises about releasing a product that will enable end users to create adaptive content with any materials (including, presumably, OER), their current revenues come from textbook publishers and other educational content companies. Further, adaptive capabilities such as the ones Knewton offers add to the cost of an educational content product, both directly through the fees that the company charges and indirectly through the additional effort required to design, produce, and maintain adaptive products. To me, the most compelling argument David makes in favor of OER “winning” is that it is much easier to lower the price of educational materials than it is to increase their efficacy. So if you’re measuring the value of the product by standard deviations per dollar, then smart thing is to aim for the denominator (while hopefully not totally ignoring the numerator). The weak link in this argument is that it works best in a relatively rational and low-friction market that limits the need for non-product-development-related expenses such as sales and marketing. In other words, it works best in the antithesis of the conditions that exist today. Knewton, on the other hand, needs there to be enough revenue for curricular materials to pay for the direct and indirect costs of their platform. This is not necessarily a bad thing for education if Knewton-enhanced products can actually raise the numerator as much as or more than OER advocates can lower the denominator. But their perspective—both in terms of how they think about the question of value in curricular materials and in terms of how they need to build a business capable of paying back $105 million in venture capital investment—tilts toward higher costs that one hopes would result in commensurately higher value.
All of this analysis assumes that in David’s ratio of standard deviations per dollar, all that matters is the ratio itself, independently of the individual numbers that make it up. But that cannot be uniformly true. Some students cannot afford educational resources above a certain price no matter how effective they are. (I would love to lower my carbon footprint by buying a Tesla. Alas….) In other cases, getting the most effective educational resources possible is most important and the extra money is not a big issue. This comes down to not only how much the students themselves can afford to pay but also how education is funded and subsidized in general. So there are complex issues in play here regarding “value.” But on the first-order question of whether OER can “break the textbook industry,” my answer is, “it depends.”
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Thứ Năm, 22 tháng 10, 2015

Câu trả lời cho 'OER và tương lại của việc xuất bản'

A Response to ‘OER and the Future of Publishing’
by david on August 18, 2014
Bài được đưa lên Internet ngày: 18/08/2014

Lời người dịch: Một bài đáp lại bài của CEO Jose Ferriera của Knewton. Tác giả bài này viết rằng, trong một phiên thảo luận tại hội nghị về Tài nguyên Giáo dục Mở ở nước Mỹ năm 2014, người ta đã nói rằng: '80% tất cả các khóa giáo dục được dạy ở Mỹ sẽ biến đổi sang OER trong vòng 5 năm tới', và tôi thành thực tin tưởng sự thực đó. Các lực lượng kết hợp của thế tiến thoái lưỡng nan của các nhà đổi mới, các kết quả đầu ra cho từng số đo USD, và sự vỡ mộng đang gia tăng của quốc gia đối với chi phí giáo dục đại học tất cả dường như chỉ rõ theo đường hướng này. Vì sao vậy? “Tính toán cơ bản chỉ ra rằng, trong ví dụ toán học cơ bản của Mercy, sử dụng OER đã dẫn tới một sự gia tăng 50 lần (nghĩa là, sự cải thiện 5.000%) trong tỷ lệ phần trăm đỗ theo từng USD. Bất kể bạn nhìn nó theo cách nào, thì đó là một sự cải thiện tận gốc rễ”. Xem thêm: Giáo dục mở và tài nguyên, giấy phép tư liệu mở.

Gần đây tôi đã có cơ hội tuyệt vời để tham gia vào một phiên thảo luận về OER ở Hội nghị chuyên đề Giáo dục Knewton. Đầu tuần này, CEO Knewton Jose Ferreira đã đăng bài trên blog về 'OER và Tương lại của việc Xuất bản' cho EdSurge, ngắn gọn nhắc về phiên thảo luận đó. Tôi đã ngạc nhiên với bài viết của ông, điều đi trệch khỏi con đường tái khẳng định với các nhà xuất bản rằng OER sẽ không phá vỡ nền công nghiệp sách giáo khoa.

Phần nhiều bài báo đó được bỏ ra phê bình các giá trị sản xuất thấp, thiếu thiết kế chỉ dẫn, và thiếu sự hỗ trợ thường đặc trưng cho OER. Bài báo viện lý rằng có một vài trò tiềm tàng cho các nhà xuất bản đóng trong từng chủng loại dịch vụ đó, tận dụng OER để làm giảm các chi phí và cải thiện các sản phẩm của họ. Nhưng đã từng qua 15 năm kể từ lần đầu các tư liệu giáo dục có giấy phép mở đã được xuất bản, và các nhà xuất bản chính phải xuất bản một cuốn sách giáo khoa đơn lẻ dựa vào OER đã tồn tại trước đó rồi. Vì sao vậy?

Tính độc chiếm, việc xuất bản và OER
Lý do đầu tiên là các nhà xuất bản - hoàn toàn có lý - cam kết với các mô hình kinh doanh mà đã làm cho họ trở thành các doanh nghiệp thành công không thể tin nổi. Và cốt lõi của mô hình đó là tính độc chiếm - quyền hợp đồng trở thành thực thể duy nhất có thể chào sự biểu lộ hoặc dạng in hoặc dạng số sự tinh thông của giáo sư Y về chủ đề X. Tính độc chiếm là chiếc giường đá nền tảng của nền công nghiệp xuất bản, và không nhà xuất bản nào bao giờ đó sẽ đầu tư có ý nghĩa vào việc xây dựng uy tín và thương hiệu của thân tác phẩm được cấp phép mở cả. Nhà xuất bản B có lẽ đơn giản ngồi sang bên trong khi nhà xuất bản A làm cho cạn kiệt ngân cách tiếp thị của nó khi thuyết phục thế giới rằng chính phiên bản các tư liệu mở của giáo sư Y là tốt nhất trong lĩnh vực của họ. Một khi thương hiệu của giáo sư Y có liên quan chặt chẽ với chất lượng cao, thì nhà xuất bản B sẽ phát hành phiên bản riêng của nó các tư liệu mở của giáo sư Y, tự do trèo lên chi tiêu tiếp thị của nhà xuất bản A. Các nỗ lực tiếp thị của nhà xuất bản A thực sự kết thúc việc quảng bá sản phẩm cạnh tranh của nhà xuất bản B theo một cách thức rất hiện thực. Không, các nhà xuất bản sẽ không bao giờ đặt OER vào cốt lõi các chào hàng của họ, vì việc cấp phép mở - tính không độc chiếm được đảm bảo - là phản đề của toàn bộ mô hình công nghiệp của họ. Vài sự chơi loanh quanh trong thị trường phụ trợ là gần nhất mà các nhà xuất bản chính sẽ bao giờ đó tham gia vào với OER.

Các mô hình mới được OER xúc tác
Tuy nhiên, chúng ta đang thấy sự nổi lên của dạng tổ chức mới, nó không được đầu tư trong các mô hình kinh doanh đang duy trì sự tồn tại và cũng không chịu gánh nặng với sự tạo ra, phân phối nội dung khổng lồ và bán hạ tầng mà một nhà xuất bản thương mại lớn phải hỗ trợ. (Hạ tầng kích cỡ lớn này, từng đại diện cho rào cản lối vào không thể vượt qua được, nhanh chóng trở thành các phiến đá cối xay xung quanh cái cổ của các nhà xuất bản lớn đối mặt với mối đe dọa của OER). Dạng tổ chức mới đó cũng chỉ quá hạnh phúc nhận vai trò của IBM hoặc Red Hat và cung cấp tất cả các dịch vụ cần thiết để làm cho OER trở thành một lựa chọn thay thế có khả năng trụ vững cho các chào mời thương mại. Tôi đã phải cười khúch khích một chút khi đọc khuyến cáo cho các nhà xuất bản mà Jose đưa ra trong bài viết của anh ta, vì danh sách các dịch vụ đó có thể hầu như đã được sao chép và dán website công ty của tôi (Lumen Learning): các chu kỳ lặp lại thiết kế chỉ dẫn được các dữ liệu thông báo, các dịch vụ tích hợp, hỗ trợ các giáo viên, ... Tôi đồng ý hết lòng rằng đó là các dạng dịch vụ phải được chào để làm cho OER là một đối thủ thực sự đối với các sách giáo khoa thương mại trên thị trường - nhưng tôi không đồng ý với ý tưởng rằng các nhà xuất bản sẽ bao giờ đó có thiện chí chào chúng. Sự hiện thực hóa là một phần của những gì đã dẫn tôi bỏ công việc giáo viên theo nhiệm kỳ trong một chương trình sau đại học có uy tín để đồng sáng lập ra Lumen Learning.

Tất cả điều đó nói lên, sự nổi lên của các tổ chức đó sẽ không nói về sự kết thúc của các nhà xuất bản sách giáo khoa lớn như chúng ta biết họ. Thay vào đó, sự khác biệt sẽ đi tới sự đo đếm đơn giản nhất có thẻ bằng những gì chúng ta có thể đo đếm được tác động của các tư liệu giáo dục mà sinh viên Mỹ bỏ ra hàng tỷ USD mỗi năm lên: các kết quả đầu ra của việc học tập cho từng USD.

Các kết quả đầu ra học tập cho từng USD
Các nhà giáo dục không bao giờ lại cố ý thực hiện sư lựa chọn có hại cho việc học tập của các sinh viên để tiết kiệm tiền cả. Nhưng điều gì xảy ra nếu bạn có thể tiết kiệm đáng kể tiền cho các sinh viên mà lại không gây ra bất kỳ tổn hại hàn lâm nào? Đi xa hơn, điều gì xảy ra nếu bạn có thể cùng một lúc tiết kiệm cho họ tiền đáng kể và cải thiện được các kết quả đầu ra học tập của họ? Nghiên cứu về OER đang chỉ ra, một lần nữa, rằng kịch bản sau là hoàn toàn có khả năng. Một ví dụ ngắn gọn sẽ trình bày điểm này.

Một bài báo gần đây được xuất bản trong Educause Review mô tả sự thay đổi gần đây của trường Cao đẳng Mercy từ một cuốn sách giáo khoa toán học phổ biến và gói hệ thống thực hành trên trực tuyến được một nhà xuất bản chủ chốt cung cấp (gần 180 USD cho mỗi sinh viên), tới OER và một hệ thống thực hành nguồn mở trên trực tuyến. Đây là vài kết quả họ đã nêu sau một học kỳ thí điểm thành công bằng việc sử dụng OER trong 6 phần của toán học cơ bản:
  • Cuối dự án thí điểm đó, chủ tịch Khoa Toán của Mercy đã công bố rằng, bắt đầu vào mùa thu năm 2012, tất cả 27 nơi (695 sinh viên) trong toán học cơ bản có thể sử dụng (OER).
  • Khoảng giữa mùa xuân 2011 (chưa nơi nào sử dụng OER) và mùa thu 2012 (tất cả các nơi sử dụng OER), tỷ lệ đỗ toán đã tăng từ 48.40% lên 68.90%.
  • Các khóa học đại số đã giảm các giấy phép sử dụng của họ và các cuốn sách toán học và các tài nguyên đắt tiền của họ, tiết kiệm được cho các sinh viên tổng cộng 125.000 USD trong năm đầu tiên.

Bằng việc chuyển tất cả các nơi có môn toán cơ bản sang OER, trường Cao đẳng Mercy đã tiết kiệm cho các sinh viên của nó 125.000 USD trong 1 năm và đã thay đổi được tỷ lệ đỗ từ 48% lên 69% - tiến bộ tới 44%.

Nếu bạn đọc bài báo đó cẩn thận, bạn sẽ thấy rằng Mercy thực sự đã nhận được lượng ủng hộ đáng kể trong triển khai OER của họ, điều đã được cấp vốn qua một tài trợ. Vì thế hãy là trung thực và đặt đầy đủ lên bàn các chi tiết có liên quan tới chi phí. Mercy (và nhiều trường học khác) vẫn đang nhận được sự hỗ trợ họ đã nhận được trước đó một cách tự do qua sự tham gia của họ trong Sáng kiến Khóa học Mở Kaleidoscope (KOCI). Lumen Learning, cá nhân nó dẫn dắt KOCI, bây giờ cung cấp các dịch vụ y hệt cho Mercy và các trường học khác với giá 5USD mỗi lần đăng ký.

Vì thế hãy làm con tính về các kết quả đầu ra theo từng USD:
  • Chào thương mại phổ biến: 48.4% các sinh viên đỗ / 180 USD sách giáo khoa và chi phí hệ thống trên trực tuyến cho từng sinh viên = 0.27% số sinh viên đỗ cho từng USD sách giáo khoa được yêu cầu
  • Chào OER: 68.9% số sinh viên đỗ / 5 USD sách giáo khoa và chi phí hệ thống trên trực tuyến cho từng sinh viên = 13.78% số sinh viên đỗ cho từng USD sách giáo khoa được yêu cầu.

Với số I gọi “Yếu tố Ảnh hưởng của OER”, chúng ta đơn giản chia 2 tỷ lệ đó với OER trên đỉnh:
  • 13.78% số sinh viên đỗ theo từng USD sách giáo khoa được yêu cầu / 0.27% số sinh viên đỗ cho từng USD sách giáo khoa được yêu cầu = 51.03

Tính toán cơ bản chỉ ra rằng, trong ví dụ toán học cơ bản của Mercy, sử dụng OER đã dẫn tới một sự gia tăng 50 lần (nghĩa là, sự cải thiện 5.000%) trong tỷ lệ phần trăm đỗ theo từng USD. Bất kể bạn nhìn nó theo cách nào, thì đó là một sự cải thiện tận gốc rễ.

Nếu dữ liệu về hiệu suất tương tự từng có sẵn cho 2 công ty xây dựng, và một nhân viên mua sắm nhà nước đã thưởng một hợp đồng cho nhà cung cấp sản xuất ra các kết quả tệ hơn trong khi chi phí đáng kể hơn nhiều, thì người đó có thể bị mất việc, nếu không tệ hơn. (Như một ngoại lệ, tôi không biết về bất kỳ nguồn nào nơi mà người đóng thuế có thể tìm ra tỷ lệ phần trăm nào trợ giúp tài chính liên bang (cho giáo dục đại học) hoặc ngân sách giáo dục công của nhà nước của họ (cho hệ thống 12 lớp) được chi cho các sách giáo khoa, làm cho nó không có khả năng thậm chí bắt đầu yêu cầu các dạng câu hỏi như vậy ở bất kỳ phạm vi nào). Trong khi các giáo viên và các phòng chính xác không chịu các sức ép về trách nhiệm y hệt như các nhân viên mua sắm nhà nước, thì phải mất bao lâu họ có thể tiếp tục chọn các lựa chọn sách giáo khoa thương mại hơn OER khi mà nội dung nghiên cứu này gia tăng?

#chiến thắng
Jose kết thúc bài viết của anh ta bằng việc nói “Các nhà xuất bản mà không thể thắng được OER xứng đáng thôi kinh doanh”, và anh ta tuyệt đối đúng. Nhưng trong ngữ cảnh này, “thắng” ngụ ý thứ gì đó rất khác cho OER so với nó làm được cho các nhà xuất bản. Đối với OER, “thắng” ngụ ý đang được các giáo viên và các phòng lựa chọn như là sách giáo khoa duy nhất được yêu cầu được liệt kê trong kế hoạch học tập (Tôi gọi điều này là một “sự áp dụng thế chỗ”. Không có sự áp dụng thế chỗ - đó là, nếu OER được áp dụng bổ sung cho các tư liệu được yêu cầu của các nhà xuất bản - thì các sinh viên có thể trải nghiệm một sự cải tiến trong các kết quả đầu ra học tập mà sẽ nhất định không thấy sự sụt giảm trong giá thành đi tới đại học. Vì thế, OER “thắng” các nhà xuất bản chỉ trong trường hợp áp dụng thế chỗ. Đối với các nhà xuất bản, thanh tiêu chuẩn là thấp hơn nhiều - để “thắng” OER, các nhà xuất bản đơn giản cần giữ lại trong kế hoạch học tập bên dưới tiêu đề “được yêu cầu”.

OER được hỗ trợ như thế nào để làm rõ thanh tiêu chuẩn cao hơn này, đặc biệt biết rằng tiêu đề tiêu đề các nhà xuất bản có ban đầu? OER chỉ gần đây bắt đầu bắt kịp với các nhà xuất bản trong nhiều lĩnh vực nơi mà các nhà xuất bản đã hưởng thụ những ưu thế của lịch sử, giống như việc đóng gói và phân phối (công việc đáng ngạc nhiên đang được OpenStax, BCCampus OpenEd, Lumen Learning, và những đơn vị khác đang làm). Nhưng OER có lẽ khôn ngoan giữ hội thoại được tập trung vào 2 tiêu chí lựa chọn đó. Với sự trùng khớp may mắn cho chúng ta, tôi tin tưởng chúng là 2 tiêu chí có vấn đề nhất.

Các bản chào OER sẽ luôn thắng về giá thành - không nhà xuất bản nào bao giờ đó mà lại chào nội dung của họ, nền tảng đặt chỗ hosting, các phân tích, và các dịch vụ các giáo viên đối mặt với mã zip y hệt với 5 USD cho mỗi sinh viên cả. (Và khi chúng ta thấy sự nổi lên của các bản chào có tính tùy biến thích nghi hoàn toàn dựa vào OER - điều chúng ta sẽ - thậm chí nếu chúng có đắt hơn 5 USD cho từng sinh viên thì chúng vẫn sẽ rẻ hơn đáng kể so với các bản chào có tính tùy biến thích nghi của các nhà xuất bản). Thậm chí nếu OER chỉ định sản xuất các kết quả học tập y hệt như các sách giáo khoa thương mại (kết quả nghiên cứu “khác biệt đáng kể”), thì chúng vẫn thắng về giá thành. “Bạn cảm thấy thế nào về việc có được kết quả đầu ra y hệt với giá giảm tới 95%?”. Tất cả điều OER phải làm là không sản xuất ra các kết quả học tập tệ hơn so với các bản chào thương mại.

Vì thế hy vọng tốt nhất cho các nhà xuất bản là trong việc tạo ra các bản chào thực sự thúc đẩy các kết quả đầu ra học tập tốt hơn đáng kể. (Tôi không thể mô tả tôi sẽ hạnh phúc thế nào gõ ra câu cuối cùng đó). Cơ hội tốt nhất cho các nhà xuất bản để thắng được OER là thông qua việc chào thứ mà tạo ra các kết quả học tập siêu hơn cả OER mà giá thành cao của họ là có lý do chính đáng để làm. Liệu bạn có chuyển từ bản chào 5 USD mà có tỷ lệ đỗ 65% sang một bản chào 100 USD có tỷ lệ đỗ 67% được không? Liệu bạn có chuyển sang một bản chào 225 USD có tỷ lệ đõ 70% được không? Rõ ràng có một vài ngưỡng năng suất ở đó một tác nhân hợp lý có thể chọn trả 20 hoặc 40 lần tiền nhiều hơn, nhưng hình như không ngay lập tức đối với tôi ở đâu sẽ có điều đó.

Tuy nhiên, nếu OER có thể thắng các nhà xuất bản về cả giá thành và các kết quả đầu ra của việc học tập, như chúng ta đang thấy họ làm, thì OER xứng đáng được các giáo viên và các phòng lựa chọn hơn các bản chào thương mại truyền thống trong các áp dụng thế chỗ.

Tôi từng là thành viên nhánh thảo luận mà Jose đã trích khi nói rằng '80% tất cả các khóa giáo dục được dạy ở Mỹ sẽ biến đổi sang OER trong vòng 5 năm tới', và tôi thành thực tin tưởng sự thực đó. Các lực lượng kết hợp của thế tiến thoái lưỡng nan của các nhà đổi mới, các kết quả đầu ra cho từng số đo USD, và sự vỡ mộng đang gia tăng của quốc gia đối với chi phí giáo dục đại học tất cả dường như chỉ rõ theo đường hướng này.

I recently had the wonderful opportunity to participate on a panel about OER at the Knewton Education Symposium. Earlier this week, Knewton CEO Jose Ferreira blogged about ‘OER and the Future of Publishing’ for EdSurge, briefly mentioning the panel. I was surprised by his post, which goes out of its way to reassure publishers that OER will not break the textbook industry.
Much of the article is spent criticizing the low production values, lack of instructional design, and missing support that often characterize OER. The article argues that there is a potential role for publishers to play in each of these service categories, leveraging OER to lower their costs and improve their products. But it’s been over 15 years since the first openly licensed educational materials were published, and major publishers have yet to publish a single textbook based on pre-existing OER. Why?
Exclusivity, Publishing, and OER
The primary reason is that publishers are – quite rationally – committed to the business models that made them incredibly successful businesses. And the core of that model is exclusivity – the contractual right to be the only entity that can offer the print or digital manifestation of Professor Y’s expertise on subject X. Exclusivity is the foundation bedrock of the publishing industry, and no publisher will ever meaningfully invest in building up the reputation and brand of a body of work which is openly licensed. Publisher B would simply sit on the sidelines while Publisher A exhausts its marketing budget persuading the world that it’s version of Professor Y’s open materials are the best in their field. Once Professor Y’s brand is firmly associated with high quality, Publisher B will release it’s own version of Professor Y’s open materials, free-riding on Publisher A’s marketing spend. Publisher A’s marketing efforts actually end up promoting Publisher B’s competing product in a very real way. No, publishers will never put OER at the core of their offerings, because open licensing – guaranteed nonexclusivity – is the antithesis of their entire industrial model. Some playing around in the supplementals market is the closest major publishers will ever come to engaging with OER.
New Models Enabled by OER
However, we are seeing the emergence of a new kind of organization, which is neither invested in preserving existing business models nor burdened with the huge content creation, distribution, and sales infrastructure that a large commercial publisher must support. (This sizable infrastructure, that once represented an insurmountable barrier to entry, is quickly becoming a millstone around the neck of big publishers facing the threat of OER.) The new breed of organization is only too happy to take the role of IBM or Red Hat and provide all the services necessary to make OER a viable alternative to commercial offerings. I had to chuckle a little reading the advice to publishers Jose provides in his post, because that list of services could almost have been copied and pasted my company’s website (Lumen Learning): iterative cycles of instructional design informed by data, integration services, faculty support, etc. I agree wholeheartedly that these are the kinds of services that must be offered to make OER a true competitor to commercial textbooks in the market – but I disagree with the idea that publishers will ever be willing to offer them. That realization is part of what led me to quit a tenured faculty job in a prestigious graduate program to co-found Lumen Learning.
All that said, the emergence of these organizations won’t spell the end of large textbook publishers as we know them. Instead, that distinction will go to the simplest possible metric by which we could measure the impact of the educational materials US students spend billions of dollars per year on: learning outcomes per dollar.
Learning Outcomes per Dollar
No educator would ever consciously make a choice that harmed student learning in order to save money. But what if you could save students significant amounts of money without doing them any academic harm? Going further, what if you could simultaneously save them significant money and improve their learning outcomes? Research on OER is showing, time and again, that this latter scenario is entirely possible. One brief example will demonstrate the point.
A recent article published in Educause Review describes Mercy College’s recent change from a popular math textbook and online practice system bundle provided by a major publisher (~$180 per student), to OER and an open source online practice system. Here are some of the results they reported after a successful pilot semester using OER in 6 sections of basic math:
  • At pilot’s end, Mercy’s Mathematics Department chair announced that, starting in fall 2012, all 27 sections (695 students) in basic mathematics would use [OER].
  • Between spring 2011 [no sections using OER] and fall 2012 [all sections using OER], the math pass rate increased from 48.40 percent to 68.90 percent.
  • Algebra courses dropped their previously used licenses and costly math textbooks and resources, saving students a total of $125,000 the first year.
By switching all sections of basic math to OER, Mercy College saved its students $125,000 in one year and changed their pass rate from 48 to 69 percent – a 44% improvement.
If you read the article carefully, you’ll see that Mercy actually received a fair amount of support in their implementation of OER, which was funded through a grant. So let’s be honest and put the full cost-related details on the table. Mercy (and many other schools) are still receiving the support they previously received for free through their participation in the Kaleidoscope Open Course Initiative. Lumen Learning, whose personnel led the KOCI, now provides those same services to Mercy and other schools for $5 per enrollment.
So let’s do the learning outcomes per dollar math:
  • Popular commercial offering: 48.4% students passing / $180 textbook and online system cost per student = 0.27% students passing per required textbook dollar
  • OER offering: 68.9% students passing / $5 textbook and online system cost per student = 13.78% students passing per required textbook dollar
For the number I call the “OER Impact Factor,” we simply divide these two ratios with OER on top:
  • 13.78% students passing per required textbook dollar / 0.27% students passing per required textbook dollar = 51.03
This basic computation shows that, in Mercy’s basic math example, using OER led to an over 50x increase (i.e., a 5000% improvement) in percentage passing per dollar. No matter how you look at it, that’s a radical improvement.
If similar performance data were available for two construction companies, and a state procurement officer awarded a contract to the vendor that produces demonstrably worse results while costing significantly more, that person would lose his job, if not worse. (As an aside, I’m not aware of any source where a taxpayer can find out what percentage of federal financial aid (for higher ed) or their state public education budget (for K-12) is spent on textbooks, making it impossible to even begin asking these kinds of questions at any scale.) While faculty and departments aren’t subject to exactly the same accountability pressures as state procurement officers, how long can they continue choosing commercial textbook options over OER as this body of research grows?
#winning
Jose ends his post by saying “Publishers who can’t beat OER deserve to go out of business,” and he’s absolutely right. But in this context, “beat” means something very different for OER than it does for publishers. For OER, “beat” means being selected by faculty or departments as the only required textbook listed on the syllabus (I call this a “displacing adoption”). Without a displacing adoption – that is, if OER are adopted in addition to required publisher materials – students may experience an improvement in learning outcomes but will definitely not see a decrease in the price of going to college. Hence, OER “beat” publishers only in the case of a displacing adoption. For publishers, the bar is much lower – to “beat” OER, publishers simply need to remain on the syllabus under the “required” heading.
How are OER supposed to clear this higher bar, particularly given the head start publishers have? OER have only recently started to catch up with publishers in many of the areas where publishers have enjoyed historical advantages, like packaging and distribution (c.f. the amazing work being done by OpenStax, BCCampus OpenEd, Lumen Learning, and others). But OER have been beating publishers on price and learning outcomes for several years now, and proponents of OER would be wise to keep the conversation laser-focused on these two selection criteria. In a fortunate coincidence for us, I believe these are the two criteria that matter most.
OER offerings are always going to win on price – no publisher is ever going to offer their content, hosting platform, analytics, and faculty-facing services in the same zip code as $5 per student. (And when we see the emergence of completely adaptive offerings based on OER – which we will – even if they are more expensive than $5 per student they will still be significantly less expensive than publishers’ adaptive offerings.) Even if OER only manage to produce the same learning results as commercial textbooks (a “no significant difference” research result), they still win on price. “How would you feel about getting the same outcomes for 95% off?” All OER have to do is not produce worse learning results than commercial offerings.
So the best hope for publishers is in creating offerings that genuinely promote significantly better learning outcomes. (I can’t describe how happy I am to have typed that last sentence.) The best opportunity for publishers to soundly defeat OER is through offerings that result in learning outcomes so superior to OER that their increased price is justified. Would you switch from a $5 offering that resulted in a 65% passing rate to a $100 offering that resulted in a 67% passing rate? Would you switch to a $225 offering that resulted in a 70% passing rate? There is obviously some performance threshold at which a rational actor would choose to pay 20 or 40 times more, but it’s not immediately apparent to me where it is.
However, if OER can beat publishers on both price and learning outcomes, as we’re seeing them do, then OER deserve to be selected by faculty and departments over traditional commercial offerings in displacing adoptions.
I was the member of the panel Jose quoted as saying that ‘80% of all general education courses taught in the US will transition to OER in the next 5 years,’ and I honestly believe that’s true. The combined forces of the innovator’s dilemma, the emergence of new, Red Hat-like organizations supporting the ecosystem around OER, the learning outcomes per dollar metric, and the growing national frustration over the cost of higher education all seem to point clearly in this direction.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Thứ Tư, 21 tháng 10, 2015

OER và tương lai của việc xuất bản

OER and the Future of Publishing
Posted in CEO Jose Ferreira on August 6, 2014 by Jose Ferreira
Bài được đưa lên Internet ngày: 06/08/2014


Lời người dịch: Ý kiến cá nhân của CEO Jose Ferreira về tương lai của OER. Ông cho rằng OER là điều không ai có thể dừng nó lại được, “OER sẽ hàng hóa hóa nội dung giáo dục. Không có gì có thể dừng nó lại được”. Ông cho rằng các nhà xuất bản sẽ không chết vì sự phát triển bùng nổ của OER, nếu biết tùy biến, gia tăng giá trị trên đỉnh của các OER có sẵn đó, “Không ai biết được chính xác chúng rơi ở đâu trong vòng 20 năm nữa, nhưng có nhiều chỗ cho các nhà xuất bản gia tăng giá trị trên đỉnh của các OER - nếu họ có thiện chí tập trung vào các nội dung giá trị gia tăng cao hơn, thiết kế chỉ dẫn, và các dịch vụ”. Tuy nhiên, về quan điểm của ông đối với những điểm mạnh, yếu của OER trên cơ sở nguồn đám đông với các nhà xuất bản chuyên nghiệp có lẽ còn gây tranh cãi. Cho dù thế nào chăng nữa, thì bài này là khởi nguồn cho các tranh luận về OER sẽ được tiếp tục đăng tải trong những ngày tới. Xem thêm: Giáo dục mở và tài nguyên, giấy phép tư liệu mở.

Cách đây không lâu tôi đã trở về từ Hội nghị Chuyên đề Giáo dục Knewton (Knewton Education Symposium). Cũng giống như Hội nghị năm ngoái, nó từng là một sự bùng nổ cho bất kỳ ai có liên quan tới giáo dục - một cuộc liên hoan 48 giờ đồng hồ cho tư duy. Chúng tôi đã có sự tham gia tuyệt vời từ các thị trường giáo dục đại học, phổ thông 12 lớp và quốc tế. Chúng tôi đã có các cuộc thảo luận không thể tin nổi do các giáo viên, các hiệu trưởng đại học và các CEO các công ty dẫn dắt. Và tôi đã có cơ hội phỏng vấn Cựu Bộ trưởng Ngoại giao Hillary Clinton, người trình bày chính của chúng tôi, điều từng là bữa tiệc khổng lồ đối với tôi và tất cả những người tham dự khác. Bà đúng là không thể tưởng tượng được! Ấm cúng, vui vẻ, khôi hài, siêu khôn ngoan và cực kỳ ngay thẳng. (Nhiều hơn về hội nghị có ở đây).

Tôi đã mở màn Hội nghị với một bài nói chuyện về những đột phá tôi nghĩ có ảnh hưởng tới các phần khác nhau của nền công nghiệp giáo dục. Một trong những lĩnh vực đó là các sách giáo khoa. Các nhà xuất bản theo truyền thống từng có các công việc kinh doanh lãi cận biên thấp với các chi phí hạ tầng khổng lồ trong việc tạo ra và phân phối nội dung. Tôi đã quan sát thấy rằng khá sớm các Tài nguyên Giáo dục Mở - OER (Open Education Resources) sẽ làm cho nội dung tự do có khả năng ở phạm vi rộng, và các công nghệ số sẽ làm cho sự phân phối tự do có khả năng. Vậy thì các nhà xuất bản sẽ tiến hóa như thế nào?

Chúng tôi đã thực sự không khai thác được các ý tưởng đó một lần nữa cho tới phiên cuối cùng của chúng tôi, nó từng được hình thành từ các lãnh đạo từ thế giới OER. Phiên đó thực sự sôi nổi khi một tham luận viên đã cảnh báo rằng trong tương lai gần, 80% các sách giáo khoa có thể được các nội dung OER thay thế. Ai đó từ khán phòng đã hỏi, “Liệu các nhà xuất bản sách giáo khoa nên làm gì?” Câu trả lời là: “Hãy chuẩn bị cho các nhà đầu tư của bạn”. Đó từng là một thời điểm căng thẳng hiếm có trong một vài ngày mà nếu không có nó thì toàn là yến tiệc.


OER đại diện cho một sự dịch chuyển có tính kiến tạo trong các tư liệu giáo dục. Hãy thử gõ “mitosis” (sự nguyên phân) trong Google. Hầu như mỗi kết quả tìm kiếm trong ít trang đầu là về việc khai thác quy trình phân chia thành các ô của OER. Điều tương tự là đúng cho gần như bất kỳ khái niệm nào khác mà bạn gõ vào: “subject-verb agreement” (thỏa thuận chủ đề động từ), “supply and demand” (cung và cầu), “Pythagorean theorem” (Định lý Pitago) - bạn hãy đặt tên cho nó. Và những gì bạn có thể thấy ngày hôm nay trên Internet có lẽ là ít hơn 1/10 của 1% các OER có ngoài đó. Hầu hết được đặt bẫy trong các máy tính cá nhân của các giáo viên.

Liệu nội dung tự do mức động lớn, được phân phối tự do, có phá vỡ nền công nghiệp sách giáo khoa hay không?

Trong một từ: không. Có những hạn chế đối với OER mà chào cho nền công nghiệp sách giáo khoa chỗ rộng mênh mông để gia tăng giá trị trong một thế giới sau OER.

1) Các giá trị sản xuất thấp
Các nhà xuất bản có các ưu thế trong việc tạo ra nội dung với các giá trị sản xuất cao. Ví dụ,
các cuốn sách giáo khoa về kinh tế của Greg Mankiw thực sự chính là các cuốn sách tuyệt vời mà các giáo sự mê. Hay lấy các video giáo dục. Có ít điều là phổ biến trong video OER - giống như việc bố trí ánh sáng tồi, âm thanh méo mó, hoặc quần áo/đầu tóc mặt mũi xộc xệch - không cuốn hút và làm phiền các sinh viên. Các công ty lớn cũng có ưu thế hơn nộ dung nguồn đám đông khi nó đi làm các phương tiện giàu tính năng cao độ, như các mô phỏng cho tầng lớp khoa học.

2) Không có thiết kế chỉ dẫn
OER không được đóng thành bó và không được giám tuyển. Nó là các mảnh ghép của trò chơi ghép chữ. Ai đó cần bổ sung thêm tất cả các bit cùng nhau, chắc chắn không có các khoảng cách về nội dung, và xác định mục đích và sự tuần tự. Ai đó phải biến nội dung thành một khóa học. Ai đó phải đảm bảo rằng khóa học đó tuân thủ với các mục tiêu và các tiêu chuẩn dịch chuyển bao giờ đó, và bổ sung thêm nghiên cứu mới khi nó trở nên sẵn sàng. Và ai đó cần phải tạo ra các lần xuất bản của các giáo viên.

3) Không có mức độ chuyên nghiệp
Hầu hết các trường học cần nhiều sự hỗ trợ để sử dụng một sản phẩm cụ thể. Nó phải gắn vào trong cuốn sách và các hệ thống thông tin lớp học của trường. Nó phải được trả về theo nhiều định dạng, sao cho các sinh viên khuyết tật khiếm thị và khiếm thính có thể sử dụng một phiên bản của nó. Nó phải liên tục được cập nhật theo các tiêu chuẩn công nghệ hiện hành (như Flash sang HTML5). Nó không thể thay đổi các URL và mất đương liên kết. Phải có Internet và dịch vụ điện thoại khách hàng cho những người có những câu hỏi. Và sản phẩm không bao giờ được đi xuống cả.

Đưa ra các hạn chế đó, tôi nghĩ các nhà xuất bản sẽ có nhiều cơ hội để tùy biến thích nghi và đổi mới. Nếu họ làm thế, thì OER sẽ không làm tổn thương tới việc kinh doanh của họ. Thay vào đó, OER có thể giúp làm giảm các chi phí của họ và cải thiện sản phẩm của họ và kinh nghiệm của người sử dụng.

1) Tập trung vào sự tạo ra nội dung giá trị cao.
Các nhà xuất bản cần phải dịch chuyển lên chuỗi giá trị và tập trung vào việc làm những điều mà nội dung nguồn đám đông không làm tốt được. Bất kỳ ai cũng có thể nhân bản các máy tính bảng. Nhưng vài tư liệu là khó để dạy tốt, và các nhà xuất bản có thể thấy các tác giả hoặc các giảng viên là tuyệt vời trong việc giải thích nó. Họ cũng có thể tạo ra các kinh nghiệm tương tác chất lượng cao, được đóng bó - các ứng dụng học tập, các mô phỏng khoa học trong phòng thí nghiệm, các video và trò chơi chất lượng chuyên nghiệp, ... Và giống như bất kỳ ai khác, các nhà xuất bản có được lợi ích từ OER - họ có thể tạo ra các hệ sinh thái bám dính các nội dung nguồn đám đông, khuyến cáo OER tốt nhất đi với từng sản phẩm

2) Thiết kế chỉ dẫn thông tin với dữ liệu.
Thiết kế chỉ dẫn do dữ liệu dẫn dắt có thể giúp các nhà xuất bản liên tục cải thiện các tư liệu khóa học của họ. Cho tới bây giờ, thiết kế chỉ dẫn từng dựa vào những ước chừng tốt nhất của các chuyên gia theo vấn đề chủ đề, xảy ra chỉ một lần khi một sản phẩm mới được tung ra, và tính hiệu quả của nó gần như không thể đo đếm được. Sẽ sớm, các nhà thiết kế chỉ dẫn chuyên nghiệp sẽ có khả năng liêu tục tinh chỉnh các sản phẩm của họ dựa vào các dữ liệu thời gian thực, ví dụ, để găm vào các khoảng cách về nọi dung hoặc nhận viện và thay thế nội dung thực thi tồi. Thiết kế chỉ dẫn cũng sẽ sớm là tùy biến được (với các mức độ khó, các tiêu chuẩn, ...) cho từng vùng hoặc thậm chí từng trường học.

3) Nhấn mạnh vào các dịch vụ và công nghệ.
Vì nó là một sản phẩm thô, OER cần nhiều dịch vụ hỗ trợ hơn để làm cho nó sử dụng được so với các nội dung truyền thống. Đồ thị cái bánh về những nơi các nhà xuất bản gia tăng giá trị đang không tương xứng rồi ngày càng hướng về trợ giúp triển khai, các giải pháp được đặt hàng trước, và hỗ trợ các cơ sở. Các trường học cần các dịch vụ đó. Các sản phẩm công nghệ, các phương tiện giàu, và OER sẽ chỉ làm cho phía này của các doanh nghiệp nhà xuất bản quan trọng hơn lên.

OER sẽ hàng hóa hóa nội dung giáo dục. Không có gì có thể dừng nó lại được. Nhưng nó sẽ chỉ một phần hàng hóa hóa nội dung mà thôi. Các tư liệu học tập có thể dễ dàng hơn nhiều được hàng hóa hóa so với, ví dụ, các bộ phim. Bất kỳ ai cũng có thể lấy một máy quay video và bắt đầu quay (YouTube được nhồi chật ních với các kết quả), nhưng chúng tôi không thấy nhiều nội dung nguồn đám đông trên TV hoặc trong các thiết bị đa nhiệm (multiplex) ở địa phương. Tuy nhiên, các tư liệu học tập là ở đâu đó ở giữa phổ đó. Không ai biết được chính xác chúng rơi ở đâu trong vòng 20 năm nữa, nhưng có nhiều chỗ cho các nhà xuất bản gia tăng giá trị trên đỉnh của các OER - nếu họ có thiện chí tập trung vào các nội dung giá trị gia tăng cao hơn, thiết kế chỉ dẫn, và các dịch vụ. Các nhà xuất bản mà không thể thắng được OER thì đáng ra khỏi việc kinh doanh. Những ai có được tầm nhìn mạnh về những gì OER sẽ có và sẽ không, thì họ sẽ thịnh vượng trong bức tranh mới này.

I recently returned from the Knewton Education Symposium. Like last year’s Symposium, it was a blast for anyone involved with education — a 48-hour party for the mind. We had great participation from higher ed, K-12, and international markets. We had incredible discussions led by university presidents, teachers, and publishing company CEOs. And I had the opportunity to interview Former Secretary of State Hillary Clinton, our keynote speaker, which was a huge treat for me and all the other attendees. She was fantastic! Warm, fun, funny, super smart, and extremely candid. (More on the Symposium here.)
I opened the Symposium with a talk about disruptions I think are about to affect different parts of the education industry. One of those sectors is textbooks. Publishers have traditionally been low-margin businesses with huge infrastructure costs in content creation and distribution. I observed that quite soon Open Educational Resources (OER) will make free content possible at scale, and digital technologies will make free distribution possible. So how will publishers evolve?
We didn’t really explore these ideas again until our final panel, which was made up of leaders from the OER world. The session really got going when one panelist predicted that in the near future, 80% of textbooks would be replaced by OER content. Someone from the audience asked, “What should textbook publishers do?” The reply: “Prepare your investors.” It was a rare tense moment in an otherwise very convivial couple of days.
OER represents a tectonic shift in education materials. Try typing “mitosis” into Google. Almost every search result on the first few pages is for OER exploring the process of cell division. The same is true for nearly any other concept you type in: “subject-verb agreement,” “supply and demand,” “Pythagorean theorem” — you name it. And what you can find today on the Internet is probably less than one tenth of one percent of the OER out there. Most is trapped on teachers’ PCs.
Could free content at scale, distributed for free, break the textbook industry?
In a word: no. There are limitations to OER that offer the textbook industry ample room to add value in a post-OER world.
1) Low production values
Publishers have advantages in creating content with high-production values. For instance, Greg Mankiw’s economics textbooks are just really great books that professors love. Or take educational video. Little things that are common in OER video — like poor lighting, garbled sound, or inconsistent clothing/facial hair — distract and annoy students. Big companies also have an advantage over crowd-sourced content when it comes to making highly produced rich media, such as simulations for science class.
2) No instructional design
OER is unbundled and uncurated. It’s pieces of the puzzle. Someone needs to add all the bits together, make sure there are no content gaps, and determine scope and sequence. Someone has to turn the content into a course. Someone has to ensure that course complies with ever-shifting goals and standards, and add new research as it becomes available. And someone needs to create teacher editions.
3) Not enterprise grade
Most schools need a lot of support to use a particular product. It has to tie into the school’s grade book and information systems. It has to be rendered in multiple formats, so that visually and hearing impaired students can use a version of it. It has to be continually updated to current tech standards (e.g., Flash to HTML5). It can’t change URLs and break links. There has to be internet and telephone customer service for people who have questions. And the product can’t ever go down.
Given these limitations, I think publishers will have plenty of opportunity to adapt and innovate. If they do, OER won’t hurt their business. Instead, OER could help lower their costs and improve their product and user experience.
1) Focus on high-value content creation.
Publishers need to move up the value chain and focus on doing things that crowd-sourced content doesn’t do well. Anyone can make multiplication tables. But some material is hard to teach well, and publishers can find authors or lecturers who are great at explaining it. They can also create high-quality, bundled interactive experiences — learning apps, science lab simulations, professional-quality videos and games, etc. And, like everybody else, publishers get the benefits of OER — they could create sticky ecosystems of crowd-sourced content, recommending the best OER to pair with each product.
2) Inform instructional design with data.
Data-driven instructional design can help publishers continually improve their course materials. Up until now, instructional design was based on subject matter experts’ best guesses, happened only once as a new product was launched, and the efficacy of which was nearly impossible to measure. Soon, professional instructional designers will be able to continuously adjust their products based on real-time data, for instance to plug content gaps or identify and replace poor performing content. Instructional design will also soon be customizable (by difficulty level, standards, etc.) for each region or even school.
3) Emphasize services and technology.
Because it is a raw product, OER needs many more supporting services to make it usable than does traditional content. The pie chart of where publishers add value is already skewing increasingly towards implementation help, bespoke solutions, and institutional support. Schools need those services. Technology products, rich media, and OER will only make this side of publishers’ businesses more important.
OER will commoditize education content. Nothing can stop that. But it will only partially commoditize it. Learning materials can much more easily be commoditized than, say, movies. Anyone can pick up a video camera and start shooting (YouTube is crammed with the results), but we don’t see a whole lot of crowd-sourced content on TV or at the local multiplex. However, learning materials aren’t nearly as easy to commoditize as dictionaries or encyclopedias are. Learning materials are somewhere in the middle of the spectrum. No one will know exactly where they fall for another 20 years, but there is plenty of space for publishers to add value on top of OER — if they are willing to focus on higher value-add content, instructional design, and services. Publishers who can’t beat OER deserve to go out of business. Those who have a strong vision of what OER will, and won’t, do will thrive in this new landscape.
Dịch: Lê Trung Nghĩa