Publisher's Guide to Open Data Licensing
Đơn
giản
nhất, dữ
liệu mở yêu cầu
chỉ 2 điều: dữ
liệu và tính mở. Có nhiều khía cạnh về tính mở,
nhưng cơ bản nhất, mấu chốt là dữ liệu được
cấp phép như thế nào. Dữ liệu mà không rõ
ràng có một giấy phép không phải là dữ liệu mở.
Cấp
phép cho dữ liệu ngụ ý gì? Giấy phép nào bạn cần sử
dụng? Một tập hợp dữ liệu là sẵn sàng theo giấy
phép nào bạn có thể chỉ định? Chỉ dẫn này trả lời
các câu hỏi đó.
Lưu
ý: chỉ dẫn này tập trung vào dữ liệu được các tổ
chức ở Vương quốc Anh xuất bản. Luật cấp phép là
khác nhau ở các quốc gia khác nhau, nên vài thông tin này
có thể không áp dụng được cho bạn nếu bạn ở đâu
đó khác. Nó không đề cập tới các cân nhắc pháp lý
tiềm tàng khác, như sự tuân thủ với Luật Bảo vệ Dữ
liệu (Data Protection Act).
Cấp
phép là gì?
Khi
bạn có sự cẩn trọng và suy nghĩ kỹ trong việc tạo ra
thứ gì đó, như viết một bài trên blog hoặc chụp ảnh,
bạn sở hữu tác phẩm đó và bạn có các quyền nhất
định, được mô tả bên dưới đây.
Nếu
bạn có quyền sở hữu một tác phẩm, và ai đó khác
muốn sử dụng nó, họ phải hỏi sự cho phép của
bạn. Các giấy phép là cách bạn rõ ràng trao
cho ai đó khác sự cho phép để sử dụng tác phẩm đó.
Bạn
có thể chuyển giao quyền sở hữu đó, điều ngụ
ý là ai đó khác bây giờ sở hữu tác phẩm của bạn và
có các quyền liên quan với nó. Thường thì hợp đồng
lao động của bạn sẽ nêu rằng tác phẩm bạn làm như
một phần của công việc làm của bạn tự động được
chuyển giao cho tổ chức của bạn, ví dụ thế.
Bạn
cũng có thể từ bỏ các quyền của bạn, đặt tác
phẩm đó vào phạm vi công cộng và ngụ ý bất kỳ ai
cũng có thể làm bất kỳ điều gì họ muốn với nó.
Bạn
sở hữu cái gì?
Ở
châu Âu,
có 2 dạng quyền bạn tự động được trao đối với
những thứ bạn đã tạo ra:
-
bạn có bản quyền (copyright) đối với các tác phẩm nội dung) bạn tạo ra và nó là bản gốc đối với bạn, như văn bản bạn viết hoặc các bức ảnh bạn chụp
-
bạn có quyền cơ sở dữ liệu (database right) đối với các bộ sưu tập dữ liệu (data) mà bạn đã nỗ lực đáng kể để có được, thẩm định hoặc trình bày
Lưu
ý: Theo chúng tôi được biết thì quyền cơ sở dữ liệu
chỉ nảy sinh ở Liên minh châu Âu và ở Mexico. Ở một
số quốc gia có thể không bảo vệ đối với các bộ
sưu tập dữ liệu.
Nếu
bạn áp dụng phán quyết gốc trong việc đặt một cơ
sở dữ liệu, ví dụ trong việc chọn các
khoản mục nào để đưa vào trong cơ
sở dữ liệu hoặc thông tin nào về chúng để
đưa vào, bạn có bản quyền đối với cơ
sở dữ liệu đó, ví
nó là một tác
phẩm sáng tạo.
Ví
dụ, nếu bạn từng xây dựng một cơ
sở dữ liệu về 100 ô tô tốt nhất, thì
điều này có thể liên quan tới:
-
việc chọn các ô tô nào được tính như là các ô tô tốt nhất
-
viết mô tả về từng ô tô
-
nghiên cứu và thu thập các số liệu về chúng
Bạn
muốn có bản quyền đối với cơ
sở dữ liệu đó, vì bạn chọn các ô tô nào
là “tốt nhất”. Bạn muốn có bản quyền đối với
các mô tả, vì bạn đã viết chúng. Và bạn có lẽ muốn
có quyền cơ
sở dữ liệu cho cơ
sở dữ liệu bạn
đã xây dựng, vì bạn đã nỗ lực trong việc thu thập
thông tin về chúng. Quan trọng, bạn không sở hữu các số
liệu về các ô tô - bất kỳ ai khác cũng có thể xây
dựng cơ
sở dữ liệu của riêng họ gồm chính xác
các số liệu đó mà không vi phạm quyền cơ
sở dữ liệu của
bạn - nhưng không ai khác có thể sử dụng
lại cơ
sở dữ liệu của
bạn hoặc các mô tả của bạn mà không có
sự cho phép của bạn vì bạn sở hữu bản quyền đối
với chúng.
Bạn
có lẽ không có quyền cơ
sở dữ liệu nếu bạn tạo ra các số
liệu trong một cơ
sở dữ liệu, ngược lại với việc thu thập
chúng từ đâu đó khác, trừ phi bạn có nỗ lực đáng
kể trong việc thẩm định hoặc trình bày cơ
sở dữ liệu đó. Ví
dụ, nếu bạn sở hữu một nhà hàng và tạo ra một cơ
sở dữ liệu các món ăn bạn chào và khi bạn
chào chúng, bạn có lẽ không có quyền cơ
sở dữ liệu đối với
cơ
sở dữ liệu đó, dù bạn
có lẽ có bản quyền vì
phán xét có tính sáng tạo có liên quan trong việc nhận
diện các món ăn nào cần phải được chào vào những
ngày đặc biệt để cung cấp thực đơn cân xứng.
Bản
quyền và quyền cơ
sở dữ liệu là các dạng của các quyền sở
hữu trí tuệ - IPR (Intellectual Property Rights).
Có các dạng IPR khác bạn có thể có, như các bằng sáng
chế, thương hiệu và (vài) quyền thiết kế, điều phải
được đăng ksy (ví dụ với Văn phòng Sở hữu Trí tuệ
- Intellectual
Property Office).
Về
dữ liệu từ các tổ chức khác?
Bạn
có lẽ không sở hữu tất cả nội dung hoặc dữ liệu
bạn có và sử dụng trong tổ chức của bạn. Đặc biệt,
thay vì việc tự bạn tạo nội dung hoặc thu thập dữ
liệu, vài nội dung và dữ liệu bạn nắm giữ và sử
dụng trong tổ chức của bạn, và có lẽ muốn xuất bản,
có thể:
-
hoàn toàn được cấp phép từ ai đó khác
-
gồm trích xuất nội dung hoặc dữ liệu bạn đã cấp phép từ ai đó khác
-
dẫn xuất từ nội dung hoặc dữ liệu bạn đã cấp phép từ ai đó khác
Chỉ
dẫn của người sử dụng về cấp phép dữ liệu mở
mô tả bạn có thể làm gì với nội dung hoặc dữ liệu
bạn cấp phép từ ai đó khác. Nếu bạn sử
dụng lại nội dung hoặc dữ liệu đó trong các
xuất bản phẩm của riêng bạn, bạn cần chỉ định
giấy phép theo đó bạn đang sử dụng lại nội dung đó,
sao cho những người sử dụng lại nội dung hoặc dữ
liệu đó biết họ có thể làm gì với nó.
Thế
còn nhãn hiệu (brand) của tôi?
Các
tổ chức xuất bản nội dung hoặc dữ
liệu theo
một giấy phép mở thường quan tâm tới việc điều này
xúc tác cho những người sử dụng lại cũng sao chép nhãn
hiệu của họ.
Nhãn
hiệu của bạn cần phải được bảo vệ thông qua thương
hiệu (trade
mark). Thương hiệu hạn chế cách những người khác
sử dụng logo hoặc tên công ty của
bạn. Bạn cũng sẽ có bản quyền về logo.
Dù
thương hiệu của bạn sẽ bảo vệ bạn khỏi những
người khác sử dụng trực tiếp logo của bạn, nếu logo
của bạn được kết hợp vào vài nội dung bạn cấp
phép, thì bạn cần làm rõ logo đó rõ ràng không được
giấy phép đó bao trùm, vì bạn sẽ thường muốn đặt
ra các hạn chế bổ sung khi sử dụng nó (như tùy
biến thích nghi nó).
Ví
dụ, nếu bạn đã viết một báo cáo có logo của bạn,
và bạn muốn cấp phép cho nội dung của báo cáo đó theo
giấy phép Creative
Commons Attribution,
bạn có thể nói:
Văn
bản, các hình ảnh và bảng biểu trong báo cáo này được
cấp phép Creative
Commons Attribution 4.0 International.
Các logo và các thương hiệu khác không được giấy
phép này
bao trùm.
Điều
gì xảy ra nếu tôi xuất
bản dữ
liệu lên website?
Bạn
vẫn có quyền đối với cơ
sở dữ liệu của
bạn và nội dung của bạn khi bạn xuất bản
chúng lên website. Những người khác không thể trích xuất
và sử dụng lại hợp pháp phần đáng kể dữ liệu hoặc
nội dung của bạn mà không có sự cho phép của bạn.
Bạn
cũng có thể chỉ định những người khác không được
lấy dữ liệu từ website
của bạn
qua các Điều khoản và Điều kiện của bạn và
thông qua các cơ chế kỹ thuật như
robots.txt
.
Các
giấy phép mở là gì?
Giấy
phép mở là một giấy phép đặt ra rất ít hạn chế
lên những gì bất kỳ ai có thể làm với nội dung hoặc
dữ liệu đang được cấp phép. Giấy phép mở cho phép
những người khác làm những điều như:
-
xuất bản lại nội dung hoặc dữ liệu lên website của riêng họ
-
dẫn xuất nội dung hoặc dữ liệu mới từ nội dung hoặc dữ liệu của bạn
-
kiếm tiền bằng việc bán các sản phẩm sử dụng nội dung hoặc dữ liệu của bạn
-
xuất bản lại nội dung hoặc dữ liệu khi lấy phí truy cập
-
là những người sử dụng lại phải thừa nhận ghi công cho nguồn nội dung hoặc dữ liệu đó
-
là những người sử dụng lại phải xuất bản bất kỳ nội dung hay dữ liệu phái sinh nào theo giấy phép y hệt (điều này được gọi là chia sẻ tương tự share-alike)
Giấy
phép mở có thể làm 1 trong 2 hoặc cả 2 điều đó, và
bạn có thể chọn giấy phép nào để sử dụng khi bạn
xuất bản nội dung hoặc dữ liệu mở. Vì thế, bạn có
thể chọn để làm cho nội dung hoặc dữ liệu của bạn
sẵn sàng theo 1 trong 3 mức giấy phép:
-
giấy phép phạm vi công cộng không có hạn chế nào cả (về kỹ thuật, chúng chỉ định bạn từ bỏ các quyền của bạn đối với nội dung hoặc dữ liệu)
-
giấy phép ghi công (attribution) chỉ nói những người sử dụng lại phải thừa nhận ghi công cho bạn
-
giấy phép ghi công & chia sẻ tương tự (attribution & share-alike) nói những người sử dụng lại phải thừa nhận ghi công và chia sẻ bất kỳ nội dung hoặc dữ liệu phái sinh nào theo cùng giấy phép
Có
những giấy phép mở nào?
Có
2 tập hợp các giấy
phép mở. Bạn cần sử dụng một giấy phép từ 1
trong các tập hợp đó thay vì tạo ra giấy phép của
riêng bạn, vì 3 lý do:
-
có ít công việc hơn
-
nó đảm bảo ngôn ngữ pháp lý trong giấy phép là đúng
-
nó làm cho dễ dàng hơn nhiều cho những người sử dụng lại biết họ có thể làm gì với dữ liệu của bạn
Các
giấy phép mở cho nội dung có tính sáng tạo
Nội
dung có tính sáng tạo, như văn bản, ảnh chụp, slide, và
những thứ khác, cần phải được cấp phép bằng việc
sử dụng một giấy
phép Creative
Commons. Có 3 giấy phép bạn
nên cân nhắc sử dụng cho nội dung mở:
Mức
cấp phép
|
Giấy
phép Creative Commons
|
---|---|
phạm
vi công cộng - public domain
|
|
ghi
công - attribution
|
|
ghi
công - chia sẻ tương tự - attribution & share-alike
|
Phải
chắc chắn bạn sử dụng các giấy phép Creative
Commons mới nhất (phiên bản 4.0), chúng là quốc tế.
Các đường liên kết trong bản ở trên đi tới các giấy
phép đúng đó.
Có
các dạng giấy phép Creative
Commons khác mà không phải
là các giấy phép mở. Ví dụ,
giấy phép Creative
Commons Attribution-NonCommercial
(CC BY-NC) không cho phép sử
dụng lại thương mại nội
dung, và vì thế không phải là một giấy phép mở.
Nếu bạn sử dụng trình
chọn giấy phép Creative
Commons, chỉ
những giấy phép được mô tả như là các giấy phép của
“Văn hóa Tự do” (Free
Culture) thì mới là các giấy
phép mở.
Các
giấy phép mở cho cơ
sở dữ liệu
Chúng
tôi bây giờ khuyến cáo bạn cũng sử dụng giấy phép
Creative Commons
4.0 cho dữ liệu cả cho dữ liệu cũng như nội
dung.
Bạn
có thể sử dụng lựa chọn thay thế một tập hợp tương
tự các giấy
phép đã được tạo
ra chuyên để cho các cơ
sở dữ liệu từ những cái
chung của dữ liệu mở (Open
Data Commons). Một lần nữa có
3 mức bạn có thể chọn từ đó:
Mức
cấp phép
|
Giấy
phép Chung Dữ liệu Mở
|
---|---|
phạm
vi công cộng - public domain
|
|
ghi
công - attribution
|
|
ghi
công - chia sẻ tương tự - attribution & share-alike
|
Các
giấy phép khác
Các
giấy phép khác hỗ trợ sử dụng lại mà bạn có thể
cân nhắc sử dụng, là:
-
Giấy phép Chính phủ Mở của Vương quốc Anh (UK Open Government Licence) là giấy phép ghi công, nó bao trùm cả quyền bản quyền và cơ sở dữ liệu và chủ yếu là hữu dụng cho khu vực nhà nước của Vương quốc Anh.
Tôi
nên sử dụng giấy phép nào?
Giấy
phép bạn sử dụng cần hỗ trợ mô
hình kinh doanh dữ liệu mở của bạn. Là không bình
thường đối với các tổ chức để đặt nội dung hoặc
dữ liệu vào phạm vi công cộng vì để trao sự ghi công
cho nội dung hoặc dữ liệu thường giúp đạt được vài
mục đích để mở nó ra.
Là
có khả năng để cấp phép cho nội dung hoặc dữ liệu
theo hơn 1 giấy
phép, và cho phép những người sử dụng lại chọn
giấy phép nào để sử dụng theo. Thường thì bạn muốn
cấp phép đôi (dual-license) cho vài nội dung hoặc dữ
liệu bằng việc làm cho nó sẵn sàng theo 1 giấy phép mở
và 1 giấy phép phải trả tiền mà không có các hạn
chế y hệt. Việc cấp phép đôi thường được sử dụng
với giấy phép chia sẻ tương tự, như được nêu ở bên
dưới.
Vài
mô hình kinh doanh dữ liệu mở làm việc tốt nhất với
giấy phép chia sẻ tương tự như:
-
giấy phép chia sẻ tương tự thường sẽ không hấp dẫn cho các doanh nghiệp thương mại, những người không muốn mở ra dữ liệu của riêng họ, vì thế sử dụng giấy phép chia sẻ tương tự đi cùng với một giấy phép phải trả tiền có thể là cơ sở tốt cho mô hình kinh doanh freemium
-
khi bạn đang cộng tác với những người khác để tạo ra một tài nguyên được chia sẻ, giấy phép chia sẻ tương tự có thể giúp đảm bảo là bạn có thể mang ngược trở lại vào trong tài nguyên đó bất kỳ tác phẩm nào những người khác làm trong các bản sao của riêng họ
Mặt
khác, nếu bạn đang hy vọng có được những lợi ích
khác cho doanh nghiệp của
bạn thông
qua sử dụng lại dữ liệu của bạn, thì việc sử
dụng mô hình kinh doanh liên bao cấp (cross-subsidy), bạn có
lẽ thấy giấy phép chia sẻ tương tự cản trở mọi
người khỏi việc sử dụng lại nó, và vì thế muốn
tránh có hạn chế chia sẻ tương tự.
Có
2 trường hợp nơi bạn không có sự lựa chọn đối với
giấy phép nào bạn có thể sử dụng cho nội dung hoặc
dữ liệu bạn xuất bản.
-
Nếu bạn đang xuất bản nội dung hoặc dữ liệu có nguồn gốc từ nội dung hoặc dữ liệu đã được cấp phép cho bạn sử dụng một giấy phép chia sẻ tương tự, thì bạn phải xuất bản nội dung hoặc dữ liệu của bạn bằng giấy phép y hệt đó.
-
Với rất ít ngoại lệ, nếu bạn là một bộ của chính phủ hoặc cơ quan kéo dài của nó thì nội dung hoặc dữ liệu bạn đã tạo ra hoặc thu thập được Hoàng gia sở hữu. Trừ phi bạn có ngoại lệ, được Văn phòng Thông tin Khu vực Nhà nước - OPSI (Office of Public Sector Information), bạn phải xuất bản dữ liệu này bằng việc sử dụng Giấy phép Chính phủ Mở (Open Government Licence).
Sự
ghi công nào tôi cần phải yêu cầu?
Nếu
bạn chọn một giấy
phép có
yêu cầu ghi công, bạn cần chỉ định sự ghi công đó
cần phải như thế nào.
Khi
chọn ghi công nào để yêu cầu, bạn cần cân nhắc các
cách thức theo đó dữ liệu hoặc nội dung của bạn có
thể được sử dụng lại, và thực tế là nó có thể
được kết hợp với các dữ liệu hoặc nội dung khác
mà có thể yêu cầu ghi công riêng cho nó. Nếu bạn muốn
khuyến khích sử dụng lại dữ liệu hoặc nội dung của
bạn, bạn cần làm cho dễ dàng cho những người sử dụng
lại để làm thỏa mãn các yêu cầu ghi công của bạn.
Có
2 điều bạn cần nêu:
-
Sự ghi công cần bao gồm những gì? Bạn thường sẽ muốn tên tổ chức của bạn, và đường liên kết hoặc tới trang chủ của tổ chức hoặc trang về dữ liệu hoặc nội dung bạn đang cấp phép. Hãy giữ điều này càng tối thiểu càng tốt.
-
Ở đâu và làm thế nào sự ghi công cần được trình bày? Vài yêu cầu ghi công chỉ định rằng sự ghi công phải được trình bày trực tiếp ở bất cứ đâu dữ liệu được sử dụng, và có thể thậm chí chỉ định kích cỡ hoặc định dạng của sự ghi công. Các yêu cầu đó có thể là khó để gắn vào, đặc biệt cho các lập trình viên phát triển các ứng dụng di động vì họ có không gian màn hình hạn chế để đưa vào các ghi công như vậy. Việc cho phép những người sử dụng đưa ra sự ghi công trên một trang riêng sẽ làm cho việc này dễ dàng hơn.
Lưu
ý là theo các điều khoản của các giấy
phép được liệt
kê ở trên, khi một người
sử dụng lại sử dụng dữ liệu hoặc nội dung
của bạn và gia tăng giá trị hoặc tạo dữ liệu hoặc
nội dung mới, họ không thể cấp phép lại cho tác phẩm
của bạn. Bất kỳ người
sử dụng lại nào sau đó bị/được ràng buộc bởi
các yêu cầu ghi công y hệt như là những người
sử dụng lại trực tiếp nội dung hoặc dữ liệu
của bạn. Là ý tưởng tốt để nêu rõ ràng yêu cầu
này vì nó có thể chưa rõ đối với những người
sử dụng lại.
Cách
để tôi chỉ định giấy phép cho nội dung hoặc dữ
liệu?
Bạn
cần chỉ định giấy phép cho nội dung hoặc dữ liệu
bạn làm cho sẵn sàng bằng việc sử dụng cả mô atr
người đọc được và siêu dữ liệu máy đọc được.
Bạn càng làm rõ bao nhiêu giấy phép nào áp dụng cho nội
dung hoặc dữ liệu của bạn, càng dễ dàng bấy nhiêu
cho những người
sử dụng lại để biết họ có thể sử dụng lại
nội dung hoặc dữ liệu bạn cấp phép.
Các
mô tả và các dấu hiệu người đọc được bạn cần
sử dụng được nêu trên các website của Creative
Commons và Open Data Commons:
Tốt
nhất hãy nhúng thông tin về giấy phép mà vài nội dung
hoặc dữ liệu là sẵn sàng theo nó trực tiếp vào trong
nội dung hoặc dữ liệu đó. Điều này đảm bảo là
thông tin cấp phép được triển khai với nội dung hoặc
dữ liệu.
Ngoài
văn bản người đọc được, bạn cần cung cấp siêu dữ
liệu máy đọc được. Chỉ dẫn của nhà
xuất bản về từ vựng tuyên bố các quyền dữ
liệu mở (Publisher's
Guide to the Open Data Rights Statement Vocabulary) mô tả
cách làm điều này.
Nếu
bạn thêm tập hợp dữ liệu của bạn vào một catalog,
như data.gov.uk
hoặc Data Hub, bạn cần chắc
chắn bạn chỉ định giấy
phép theo đó tập hợp dữ liệu đó là sẵn sàng
trong catalog đó. Điều này trao cho những người tìm kiếm
catalog cách thức nhanh chóng và dễ dàng thấy những gì
họ sẽ có khả năng sử dụng lại tập hợp dữ liệu
đó.
Đọc
thêm
Thừa
nhận
Rất
cảm ơn Francis
Davey,
Leigh
Dodds,
Tony
Hirst,
và các nhà bình luận nặc danh đã đóng góp các bình
luận về bản thảo này.
At
its simplest, open data requires just two things: data and openness.
There are lots of aspects to openness, but at its most fundamental,
the key is how
the data is licensed.
Data that doesn't explicitly have an open licence is not open data.
But
what does it mean to license data? What licence should you use? How
can you indicate the licence that a dataset is available under? This
guide answers these questions.
Note:
This guide focuses on data published by organisations based in the
UK. Licensing law is different in different countries, so some of
this information might not apply to you if you are based elsewhere.
It does not address other potential legal considerations, such as
compliance with the Data Protection Act.
What is licensing?
When
you put care and thought into creating something, such as writing a
blog post or taking a photograph, you own that work and you have
certain rights, described below.
If
you have ownership of a work, and someone else wants to use it, they
have to ask your permission. Licences
are how you explicitly give someone else permission to use that work.
You
can transfer
that ownership, which means that someone else now owns your work and
has the rights associated with it. Usually your employment contract
will state that work that you do as part of your employment is
automatically transferred to your organisation, for example.
You
can also waive
your rights, which places the work into the public domain and means
anyone can do whatever they want with it.
What do you own?
In
Europe, there are two kinds of rights that you are automatically
given over things that you have created:
-
you get copyright over works (content) that you create and which are original to you, such as text that you write or photographs you take
-
you get a database right over collections of data that you have put a substantial effort into obtaining, verifying or presenting
Note:
As far as we know the database right only arises within the European
Union and in Mexico. In some countries there may be no protection for
collections of data.
If
you apply original judgement in putting together a database, for
example in choosing which items to include within the database or
which information about them to include, you have a copyright over
that database, because it is a creative work.
For
example, if you were to build a database about the best 100 cars,
this might involve:
-
choosing which cars count as the best cars
-
writing a description about each car
-
researching and gathering facts about them
You
would have copyright over the database, because you chose which cars
were "best". You would have copyright over the
descriptions, because you wrote them. And you would probably have the
database right for the database you've built, because you put
substantial effort into gathering information about them.
Importantly, you don't own the facts about the cars — anyone else
can build their own database containing exactly those facts without
violating your database right — but no one else can reuse your
database or your descriptions without your permission because you own
the copyright over them.
You
probably do not have a database right if you create
the facts in a database, as opposed to gathering them from elsewhere,
unless you put substantial effort into verifying or presenting the
database. For example, if you own a restaurant and create a database
of the dishes that you offer and when you offer them, you probably do
not have a database right over that database, though you might have
copyright because of the creative judgement involved in working out
which dishes should be offered on particular days to provide a
balanced menu.
Copyright
and database right are types of Intellectual Property Rights (IPR).
There are other kinds of IPR that you can get, such as patents,
trademarks and (some) design rights, which must be registered (for
example with the Intellectual
Property Office).
What about data from other organisations?
You
might not own all the content or data that you have and use within
your organisation. In particular, rather than creating the content or
gathering the data yourself, some of the content and data you hold
and use within your organisation, and might want to publish, might
be:
-
completely licensed from someone else
-
include an extract of content or data that you have licensed from someone else
-
be derived from the content or data that you have licensed from someone else
The
reuser's
guide to open data licensing describes what you can do with
content or data that you licence from someone else. If you do reuse
that content or data in your own publications, you should indicate
the licence under which you are reusing that content, so that people
reusing that content or data know what they can do with it.
What about my brand?
Organisations
who publish content or data under an open licence are often concerned
that this might enable reusers to also copy their brand.
Your
brand should be protected through a trade
mark. A trade mark restricts how other people use your logo or
company name. You will also have copyright on the logo.
Although
your trade mark will protect you from other people using your logo
directly, if your logo is incorporated into some content that you
licence, you should make sure the logo is explicitly not covered by
that licence, as you will usually want to place additional
restrictions on its use (such as its adaptation).
For
example, if you have written a report that includes your logo, and
you want to licence the content of the report under the Creative
Commons Attribution licence, you could say:
The text, figures and tables in this report are licensed under a Creative Commons Attribution 4.0 International License. Logos and other trade marks are not covered by this licence.
What if I publish the data on a website?
You
still have rights over your database and your content when you
publish them on a website. Others cannot legally extract and reuse a
substantial portion of your data or content without your permission.
You
can also indicate that others should not scrape data from your
website through your Terms and Conditions and through technical
mechanisms such as
robots.txt
.What are open licences?
An
open
licence
is one that places very few restrictions on what anyone can do with
the content or data that is being licensed. An open licence allows
others to do things like:
-
republish the content or data on their own website
-
derive new content or data from yours
-
make money by selling products that use your content or data
-
republish the content or data while charging a fee for access
According
to the open definition,
there are only two kinds of restrictions that an open licence can
place:
-
that reusers must give attribution to the source of the content or data
-
that reusers must publish any derived content or data under the same licence (this is called share-alike)
An
open licence might do neither or one or both of these, and you can
choose which open licence to use when you publish open content or
data. So, you can choose to make your content or data available under
one of three levels of licence:
-
a public domain licence has no restrictions at all (technically, these indicate that you waive your rights to the content or data)
-
an attribution licence just says that reusers must give attribution to you
-
an attribution & share-alike licence says that reusers must give attribution and share any derived content or data under the same licence
What open licences are there?
There
are two sets of open licences. You should use a licence from one of
these sets rather than creating your own licence, for three reasons:
-
it's less work
-
it ensures that the legal language in the licence is correct
-
it makes it a lot easier for reusers to know what they can do with your data
Open licences for creative content
Creative
content, such as text, photographs, slides and so on, should be
licensed using a Creative
Commons Licence. There are three of these that you should
consider using for open content:
Level
of Licence
|
Creative
Commons Licence
|
---|---|
public
domain
|
|
attribution
|
|
attribution
& share-alike
|
Make
sure that you use the latest (version 4.0) Creative Commons licences,
which are international. The links in the table above go to the
correct licences.
There
are other types of Creative Commons licences that are not open
licences. For example, the Creative Commons Attribution-NonCommercial
licence does not allow commercial reuse of content, and therefore is
not an open licence. If you use the Creative
Commons licence chooser, only those that are described as "Free
Culture" licences are open licences.
Open licences for databases
We
now recommend that you also use a Creative Commons 4.0 licence for
data as well as for content.
You
may alternatively use a similar set of licences that was created
specifically for databases from the Open
Data Commons. There are again three levels that you can choose
from:
Level
of Licence
|
Open
Data Commons Licence
|
---|---|
public
domain
|
|
attribution
|
|
attribution
& share-alike
|
Other Licences
Other
licences that support reuse, which you might consider using, are:
-
the UK Open Government Licence is an attribution licence that covers both copyright and database right which is mainly useful for the UK public sector
Which licence should I use?
The
licence that you use should support your open
data business model. It is unusual for organisations to place
content or data in the public domain as being given attribution for
the content or data usually helps to achieve some of the goals of
opening it up.
It
is possible to license content or data under more than one licence,
and let reusers choose which licence to use it under. Typically you
would dual-license
some content or data by making it available under an open licence and
under a paid-for licence that does not have the same restrictions.
Dual-licensing is typically used with a share-alike licence, as
outlined below.
Some
open data business models work best with a share-alike licence. For
example:
-
a share-alike licence will usually be unattractive to commercial businesses who don't want to open up their own data, so using a share-alike licence coupled with a charged licence can be a good basis for a freemium business model
-
when you are collaborating with others to create a shared resource, a share-alike licence can help to ensure that you can bring back into that resource any work that others do on their own copies
On
the other hand, if you are hoping to gain other benefits for your
business through the reuse of your data, using a cross-subsidy
business model, you may find that a share-alike licence prevents
people from reusing it, and therefore want to avoid having a
share-alike restriction.
There
are two cases where you have no choice over what licence you can use
for the content or data that you publish.
-
If you are publishing content or data that is derived from content or data that was licenced to you using a share-alike licence, then you must publish your content or data using that same licence.
-
With very few exceptions, if you are a government department or arms-length body then the content or data that you have created or gathered is owned by the Crown. Unless you have an exemption, granted by the Office of Public Sector Information (OPSI), you must publish this data using the Open Government Licence.
What attribution should I ask for?
If
you choose a licence that includes a requirement for attribution, you
need to specify what that attribution should look like.
In
choosing what attribution to ask for, you should consider the ways in
which your data or content might be reused, and the fact that it
might be combined with other data or content that might require its
own attribution. If you want to encourage the reuse of your data or
content, you need to make it easy for reusers to satisfy your
attribution requirements.
There
are two things you should document:
-
What should the attribution include? You will usually want the name of your organisation, and a link to either your organisation's home page or a page about the data or content you are licensing. Keep this as minimal as possible.
-
Where and how should the attribution be presented? Some attribution requirements specify that the attribution must be presented directly wherever the data is used, and may even specify the size or format of the attribution. These requirements can be difficult to adhere to, particularly for mobile application developers who have limited screen space to include such attributions. Allowing reusers to provide attribution on a separate page makes this easier.
Note
that under the terms of the licences listed above, when a reuser uses
your data or content to add value to or to create new data or
content, they cannot relicense your work. Any onward reusers are
bound by the same attribution requirements as the direct reusers of
your content or data. It's a good idea to explicitly document this
requirement because it might not be obvious to reusers.
How do I indicate the licence of content or data?
You
should indicate the licence for content or data you make available
using both a human-readable description and computer-readable
metadata. The clearer you make it which licence applies to your
content or data, the easier it is for reusers to know that they can
reuse the content or data you are licensing.
The
human-readable descriptions and marks that you should use are spelled
out on the Creative Commons and Open Data Commons websites:
It
is best to embed information about the licence that some content or
data is available under directly within the content or data. This
ensures that the licensing information is carried around with the
content or data.
In
addition to human-readable text, you should provide computer-readable
metadata. The separate Publisher's
Guide to the Open Data Rights Statement Vocabulary describes how
to do this.
If
you add your dataset to a catalog, such as data.gov.uk
or the Data Hub, you should make
sure that you indicate the licence under which the dataset is
available within that catalog. This gives people searching the
catalog a quick and easy way of seeing that they will be able to
reuse the dataset.
Further reading
Acknowledgements
Very
many thanks to Francis
Davey, Leigh Dodds, Tony
Hirst, and the anonymous commenters who contributed comments on
this draft.
Dịch:
Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.